“Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ...

159
1 LỜI NÓI ĐẦU Đà Nẵng thành ph“Núi trong lòng thành phố, phtrong lòng biển khơi”, vùng đất “trước sông, sau núi, bin kmt bên này” nằm trong dòng văn hóa truyn thng, mang hơi thở ca xQung”, vùng đất được mệnh danh là địa linh nhân kiệt, nơi mà lch sdân tc luôn giao cho hsmnh nng n, thiêng liêng để luôn vng vàng và chng chọi nơi đầu sóng ngn gió, những con người luôn trc tiếp đối mt vi bao hiểm nguy đe dọa tBiển Đông. Ngun gc t"Đà Nẵng" là biến dng ca tiếng Chăm cổ daknan, nghĩa là vùng nước rng ln hay "sông ln", "ca sông cái". Năm 1835, với chdca vua Minh Mng, Ca Hàn trở thành thương cảng ln nht Min Trung, một địa danh gn lin vi công cuc mmang bcõi Đại Vit tnhiu thế kỉ trước. Du vết ca mt ca ngõ giao lưu quốc tế gn lin vi xứ Đàng Trong vẫn còn, và trong dư ba ca lch sử, đây là một tiền đồn quan trng trong công cuc chng ngoi xâm ca hai cuc kháng chiến thn thánh. Bên cnh nhng danh lam thng cnh hùng vĩ, những công trình kiến trúc độc đáo, Đà Nẵng còn ni bt vi nhng giá trị văn hóa độc đáo đối sánh với nơi khác. Từ xa xưa trên mảnh đất này đã hin husgiao thoa giữa văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Champa, cùng với đặc điểm vươn ra đại dương, Đà Nẵng là cánh ca tiếp nhn sự giao lưu văn hóa đa dạng, phong phú tnhiu nền văn hóa Đông và Tây, văn hóa sa đảo. Stiếp nhn các giá trtinh hoa của văn hóa bên ngoài vi một thái độ khoan dung, scng sinh, cộng hưởng ca nhng yếu tngoi sinh và yếu tnội sinh, văn hóa Đà Nẵng mang trong mình nhng du n đậm nét của văn hóa Ấn Độ thông qua văn hóa Champa, văn hóa Trung Hoa đến tnhiu nẻo đường, văn hóa Nhật Bản, văn hóa phương Tây và văn hóa của cư dân các tộc người tin trú. Nhm chào mng ngày truyn thng ngành Du lch Vit Nam (09/7/1960- 09/7/2017). Thư viện Khoa hc Tng hp xin trân trng gii thiệu đến quý độc gitập thông tin thư mục chuyên đề “Đà Nẵng xây dựng thương hiệu du lch bn vngTập thư mục gm hai phần chính: Thư mục toàn văn và Thư mục chch. - Thư mục toàn văn gii thiu nhng bài biếtvkinh tế du lch, danh lam thng cnh, bn sc văn hoá, làng nghề truyn thng của Đà Nẵng… - Thư mục chchgiúp độc gicó thddàng tìm nhng tài liu, bài viết vchủ đề mà độc giquan tâm hin có tại Thư viện Khoa hc Tng hợp Đà Nẵng. Mặc dù đã rt cgng song quá trình tchc thc hiện thư mục khó tránh khi nhng thiếu sót nhất định. Rt mong bạn đọc góp ý để công tác sưu tầm, biên soạn thư mục của Thư viện Khoa hc Tng hp ngày càng tốt hơn. Xin trân trng cảm ơn!

Transcript of “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ...

Page 1: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

1

LỜI NÓI ĐẦU

Đà Nẵng thành phố “Núi trong lòng thành phố, phố trong lòng biển khơi”,vùng đất “trước sông, sau núi, biển kề một bên này” nằm trong dòng văn hóatruyền thống, mang hơi thở của “xứ Quảng”, vùng đất được mệnh danh là địa linhnhân kiệt, nơi mà lịch sử dân tộc luôn giao cho họ sứ mệnh nặng nề, thiêng liêngđể luôn vững vàng và chống chọi nơi đầu sóng ngọn gió, những con người luôntrực tiếp đối mặt với bao hiểm nguy đe dọa từ Biển Đông.

Nguồn gốc từ "Đà Nẵng" là biến dạng của tiếng Chăm cổ daknan, nghĩa làvùng nước rộng lớn hay "sông lớn", "cửa sông cái". Năm 1835, với chỉ dụ của vuaMinh Mạng, Cửa Hàn trở thành thương cảng lớn nhất Miền Trung, một địa danhgắn liền với công cuộc mở mang bờ cõi Đại Việt từ nhiều thế kỉ trước. Dấu vết củamột cửa ngõ giao lưu quốc tế gắn liền với xứ Đàng Trong vẫn còn, và trong dư bacủa lịch sử, đây là một tiền đồn quan trọng trong công cuộc chống ngoại xâm củahai cuộc kháng chiến thần thánh.

Bên cạnh những danh lam thắng cảnh hùng vĩ, những công trình kiến trúcđộc đáo, Đà Nẵng còn nổi bật với những giá trị văn hóa độc đáo đối sánh với nơikhác. Từ xa xưa trên mảnh đất này đã hiện hữu sự giao thoa giữa văn hoá SaHuỳnh và văn hoá Champa, cùng với đặc điểm vươn ra đại dương, Đà Nẵng làcánh cửa tiếp nhận sự giao lưu văn hóa đa dạng, phong phú từ nhiều nền văn hóaĐông và Tây, văn hóa sa đảo. Sự tiếp nhận các giá trị tinh hoa của văn hóa bênngoài với một thái độ khoan dung, sự cộng sinh, cộng hưởng của những yếu tốngoại sinh và yếu tố nội sinh, văn hóa Đà Nẵng mang trong mình những dấu ấnđậm nét của văn hóa Ấn Độ thông qua văn hóa Champa, văn hóa Trung Hoa đến từnhiều nẻo đường, văn hóa Nhật Bản, văn hóa phương Tây và văn hóa của cư dâncác tộc người tiền trú.

Nhằm chào mừng ngày truyền thống ngành Du lịch Việt Nam (09/7/1960-09/7/2017). Thư viện Khoa học Tổng hợp xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giảtập thông tin thư mục chuyên đề “Đà Nẵng xây dựng thương hiệu du lịch bềnvững”

Tập thư mục gồm hai phần chính: Thư mục toàn văn và Thư mục chỉ chỗ.

- Thư mục toàn văn giới thiệu những bài biết về kinh tế du lịch, danh lamthắng cảnh, bản sắc văn hoá, làng nghề truyền thống của Đà Nẵng…

- Thư mục chỉ chỗ giúp độc giả có thể dễ dàng tìm những tài liệu, bài viếtvề chủ đề mà độc giả quan tâm hiện có tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng.

Mặc dù đã rất cố gắng song quá trình tổ chức thực hiện thư mục khó tránhkhỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong bạn đọc góp ý để công tác sưu tầm, biênsoạn thư mục của Thư viện Khoa học Tổng hợp ngày càng tốt hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Page 2: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

2

TOÀN VĂN

I. TỔNG QUAN KINH TẾ DU LỊCH ĐÀ NẴNG

II. DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

III. DANH LAM THẮNG CẢNH ĐÀ NẴNG

IV. DI TÍCH LỊCH SỬ - ĐỊA DANH VĂN HOÁTIÊU BIỂU

V. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

VI. DU LỊCH TÂM LINH

Page 3: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

3

I. TỔNG QUAN KINH TẾ DU LỊCH ĐÀ NẴNG

1. Thực trạng, định hướng và phát triển du lịch thành phố Đà Nẵngtrước thềm hội nhập

Những năm gần đây, được sự quan tâm của lãnh đạo thành phố, sự hỗ trợ củacác Sở, ngành, sự nỗ lực, quyết tâm vượt qua khó khăn của doanh nghiệp du lịch,ngành du lịch Đà Nẵng đã có những bước phát triển nhanh, trở thành một trongnhững ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào sự tăng trưởng của thành phố. Đểquý vị nắm được thông tin về sự phát triển của du lịch thành phố, tôi xin cung cấpmột số thông tin về thực trạng du lịch thành phố thời gian qua cụ thể như sau:

Tốc độ tăng trưởng về khách du lịch bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 là 20,1%, trong đó khách quốc tế tăng bình quân 25,4%, khách nội địa tăngbình quân 18,5%. Tổng thu du lịch giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân đạt 30,7%,Năm 2011, tổng thu du lịch đạt 4.600 tỷ đồng đến năm 2015 đạt 12.800 tỷ đồng,tăng gấp 2,56 lần và tăng gấp 3,9 lần so với giai đoạn 2006-2010.

Tổng lượt khách đến Đà Nẵng năm 2016 đạt 5,5triệu lượt, tăng 18,4% so vớinăm 2015; trong đó khách quốc tế đạt 1,67 triệu lượt, tăng 32,4% so với năm 2015,khách nội địa đạt 3,86 triệu lượt, tăng 13,2% so với năm 2015. Tổng thu du lịchđạt 16.082,8 tỷ đồng, tăng 25,4% so với năm 2015. Dự kiến năm 2017 đón được6,3 triệu lượt khách, tăng 14,34% so với ước thực hiện năm 2016; trong đó 2 triệulượt khách quốc tế và 4,3 triệu lượt khách nội địa. Tổng thu từ khách du lịch năm2017 ước đạt 18.500 tỷ đồng, tăng 15,77% so với ước thực hiện năm 2016.

Hiện nay trên địa bàn thành phố có 83 dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch dịchvụ với tổng vốn đầu tư khoảng 7,3 tỷ USD (tương đương 153 ngàn tỷ đồng), trongđó có 20 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư khoảng 1,3 tỷ USD (tươngđương 27 ngàn tỷ đồng) và 63 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư khoảng6 tỷ USD (tương đương 126 ngàn tỷ đồng).

Tính đến tháng 01/2017, thành phố có 35 đường bay trực tiếp đến Đà Nẵngđang hoạt động, trong đó có 11 đường bay trực tiếp thường kỳ và 24 đường baytrực tiếp thuê chuyến. Thành phố có 275 đơn vị kinh doanh lữ hành; 730 xe đạtchuẩn phục vụ khách tăng 40 xe so với năm 2015; 575 cơ sở lưu trú với 21.324phòng (14 khách sạn 5 sao và tương đương (3.152 phòng); 26 khách sạn 4 sao vàtương đương (3.460 phòng); 43 cơ sở dịch vụ đạt chuẩn, 2.598 hướng dẫn viên(trong đó 1.551 HDV quốc tế)

- Sản phẩm du lịch thành phố ngày càng được đầu tư phát triển đa dạng, chấtlượng dịch vụ du lịch được củng cố và nâng cao, cơ bản đáp ứng được nhu cầu vàthị hiếu của du khách với các sản phẩm mới như: quần thể du lịch sinh thái Bà Nà -Suối Mơ, Bán đảo Sơn Trà, các khu du lịch Hòa Phú Thành, Phước Nhơn; Côngviên suối khoáng nóng Núi Thần Tài… Công viên Châu Á, định kỳ tổ chức các

Page 4: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

4

hoạt động1 khu vực trục lễ hội 02 bên bờ sông Hàn; chương trình show diễn “ĐàNẵng quyến rũ”…

- Công tác xúc tiến quảng bá đã được đầu tư và có sự chuyển biến thông quaviệc tham gia các hội chợ, triển lãm du lịch; quảng bá đến các thị trường quốc tếvới qui mô ngày càng tăng về số lượng và chất lượng; Thành phố tổ chức nhiều sựkiện lớn: Cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế, cuộc thi marathon quốc tế, Cuộcđua thuyền buồm quốc tế Clipper Race, Khai trương mùa du lịch biển, Đà Nẵng –Điểm hẹn mùa hè, Đại hội Thể thao bãi biển Châu Á... Điểm đến Đà Nẵng đã đượcnhiều du khách, doanh nghiệp, các tổ chức du lịch, các tạp chí, trang mạng chuyênvề du lịch trên thế giới bình chọn và đánh giá cao, Đặc biệt, trong tháng 10/2016,thành phố Đà Nẵng nhận được giải thưởng danh giá “Điểm đến sự kiện lễ hội hàngđầu Châu Á” của Tổ chức Giải thưởng Du lịch thế giới World Travel Awards; Khunghỉ dưỡng Naman Retreat nhận giải thưởng “Khu nghỉ dưỡng retreat hàng đầuchâu Á”; Khu nghỉ dưỡng cao cấp Intercontinental Danang Sun Peninsula với cácdanh hiệu danh giá “Khu nghỉ dưỡng sang trọng bậc nhất thế giới”, “Khu nghỉdưỡng sang trọng nhất Châu Á”. Những danh hiệu đạt được đã góp phần định vịhình ảnh và từng bước khẳng định thương hiệu của du lịch thành phố đến thịtrường trong nước và quốc tế.

- Sở Du lịch cũng đã triển khai các hoạt động liên kết phát triển du lịch 03 địaphương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam năm 2016; triển khai ký kết đaphương giữa Hà Nội với 03 địa phương; Phối hợp Hiệp hội du lịch tổ chức diễnđàn du lịch mùa xuân 2016; xây dựng Quy chế phối hợp giữa Sở Du lịch và Hiệphội Du lịch. Ngoài ra, cộng đồng doanh nghiệp du lịch đã tăng cường công tác phốihợp, kết nối phát triển sản phẩm du lịch, tour tuyến góp phần thu hút du khách đếnvới Đà Nẵng.

- Môi trường du lịch được đảm bảo an toàn. Mô hình Trung tâm hỗ trợ dukhách, 02 quầy thông tin tại ga quốc tế và quốc nội - Sân bay quốc tế Đà Nẵngphát huy hoạt động hiệu quả. Duy trì đội cứu hộ biển, thành lập lực lượng chốngchèo kéo khách du lịch, đầu tư xây dựng nhà vệ sinh công cộng tại các khu vực tậptrung nhiều khách du lịch. Công tác thanh kiểm tra, xử lý trong hoạt động du lịchnhư: chống đeo bám, chèo kéo khách, ăn xin trá hình tại các điểm du lịch,bình ổngiá trong các dịp lễ hội,... được triển khai thường xuyên, đặc biệt trong thời gianqua với sự phát triển nóng của thị trường khách Hàn Quốc, Trung Quốc và để đảmbảo môi trường du lịch thành phố, Trong năm 2016, Sở Du lịch đã tiến hành hơn85 lượt thanh kiểm tra, ban hành 78 quyết định xử phạt vi phạm hành chính vớitổng số tiền phạt là 662,3 triệu đồng, tăng gấp 3,4 lần so với năm 2015; trong đó,xử phạt 14 cơ sở lưu trú với 78,8 triệu đồng, 16 đơn vị lữ hành với 175 triệu đồng(tước giấy phép lữ hành quốc tế 24 tháng đối với 02 công ty lữ hành cho ngườinước ngoài mượn tư cách pháp nhân để hoạt động lữ hành quốc tế, 01 đơn vị kinhdoanh lữ hành quốc tế không có giấy phép lữ hành quốc tế), 16 người nước ngoàihướng dẫn du lịch trái phép với 292,5 triệu đồng, 25 trường hợp vi phạm liên quanđến thẻ hướng dẫn viên với 85,4 triệu đồng, … và chuyển hồ sơ 20 trường hợp cho

1 Biểu diễn kèn hơi, Carnaval, biểu diễn nghệ thuật Tuồng, hô hát bài chòi, triển lãm ảnh nghệ thuật,…

Page 5: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

5

Công an thành phố xử lý vi phạm theo thẩm quyền.

- Nguồn nhân lực du lịch được từng bước bổ sung và tăng cường. Tính đếnhết năm 2016, toàn thành phố có khoảng 27.000 người lao động trực tiếp làm việctrong ngành du lịch, tăng 8,1% so với năm 2015. Để nâng cao chất lượng dịch vụvà bồi dưỡng kỹ năng cho nguồn nhân lực du lịch, ngành du lịch đã phối hợp vớidự án EU xây dựng quy trình xử lý tình huống cho các khách sạn 1-3 sao; Tổ chứccác lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý nhà nước, đội ngũ HDV,thuyết minh viên, lái xe, thuyền viên, nhân viên phục vụ.

Bên cạnh những thành tích đạt được, hoạt động du lịch vẫn còn những khókhăn: quy hoạch điểm xây dựng cầu tàu, bến du thuyền đã có, tuy nhiên các dự ánchậm triển khai, ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch đường sông; thiếuchính sách ưu đãi đầu tư phát triển các dịch vụ vui chơi giải trí, nhất là giải trí vềđêm, khu mua sắm và ẩm thực quy mô lớn; thiếu các show diễn nghệ thuật quy môlớn, đặc sắc định kỳ phục vụ khách du lịch; chưa có sản phẩm du lịch đặc thù củađịa phương; kinh phí dành cho công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Đà Nẵng ra thịtrường quốc tế mặc dù đã được tăng cường song vẫn chưa tương xứng; nguồn nhânlực du lịch vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển hiện nay; môi trường du lịchmặc dù được cải thiện song vẫn còn tiềm ẩn hoạt động kinh doanh thiếu lànhmạnh, trái pháp luật của một bộ phận doanh nghiệp du lịch, nhất là kinh doanh lữhành và hướng dẫn viên; ảnh hưởng tiêu cực từ sự cố môi trường biển phía Bắcmiền Trung,…

Nghị quyết số 33/NQ-TW ngày 16/10/2003 của Bộ chính trị về xây dựng vàphát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcđã xác định: “Đầu tư phát triển du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố”và mới đây Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 08 về phát triển du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, du lịch phát triển tạo nền tảng để phát triển đột phá chongành, thúc đẩy và tạo cơ sở cho các ngành khác phát triển; tiếp tục xây dựngthương hiệu, xây dựng thành phố trở thành trung tâm du lịch ven biển lớn tầm cỡquốc gia và quốc tế. Ngành du lịch sẽ tập trung vào một số định hướng sau:

1. Tập trung phát triển du lịch vào chiều sâu, hình thành các sản phẩm du lịchmới, có sức cạnh tranh cao. Ưu tiên phát triển theo 3 nhóm sản phẩm chính:

- Nhóm sản phẩm du lịch biển, nghỉ dưỡng cao cấp.

- Nhóm sản phẩm du lịch mua sắm, hội nghị hội thảo (MICE).

- Nhóm sản phẩm du lịch văn hoá, lịch sử, sinh thái, làng quê, làng nghề.

Đa dạng hóa sản phẩm du lịch bổ trợ như du lịch tâm linh, du lịch văn hóa -ẩm thực, chữa bệnh - làm đẹp, du lịch thể thao giải trí biển...

2. Nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng chuyên nghiệp, đảm bảo môitrường du lịch an ninh, an toàn, sạch đẹp, thân thiện và mang tính bền vững. Đẩymạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực du lịch có kỹ năng, đáp ứng yêucầu ngày càng cao của du khách, gắn hoạt động đào tạo của nhà trường với thựctiễn của doanh nghiệp, xã hội.

Page 6: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

6

3. Phát triển đồng thời thị trường khách du lịch nội địa và thị trường khách dulịch quốc tế: Làm tốt công tác nghiên cứu, xúc tiến thị trường để xác định đốitượng khách chủ lực của Đà Nẵng để có hướng đầu tư, khai thác thích hợp. Đẩymạnh phát triển các thị trường Đông Bắc Á; duy trì và phát triển thị trường kháchtruyền thống khu vực Đông Nam Á, Tây Âu, Bắc Mỹ hướng đến mở rộng thìtrường khách các nước Úc, Trung Đông, Ấn Độ, Nga và Đông Âu. Tiếp tục pháttriển thị trường khách nội địa, chú trọng thu hút thị trường khách nghi dưỡng và dulịch MICE.

4. Mục tiêu

Về khách du lịch: Phấn đấu đến năm 2020 đón được 8.850.000 khách du lịch,trong đó có 2,45 triệu khách quốc tế và 6,4 triệu khách nội địa. Tốc độ tăng trưởngvề lượng khách bình quân hằng năm giai đoạn 2016-2020 đạt 13-14%.

Về tổng thu du lịch: Đến năm 2020 phấn đấu tổng thu du lịch đạt 31.500 tỷđồng, tăng bình quân hằng năm giai đoạn 2016-2020 đạt 19,7%.

Về cơ sở lưu trú du lịch: Dự kiến đến năm 2020 sẽ có 26000 phòng kháchsạn tăng 8.050 phòng so với năm 2015, trong đó số phòng khách sạn 3-5 sao sẽtăng 5.500 phòng, nâng tổng số phòng khách sạn từ 3-5 sao lên 15.000 phòng.

Về nhân lực du lịch: Đến năm 2020 tạo việc làm cho trên 35.300 người laođộng trực tiếp.

Để đạt được những mục tiêu trên, ngành Du lịch sẽ tiếp tục triển khai các chủtrương của Bộ Chính trị, Chính phủ, Bộ VHTTDL và Thành ủy, HĐND, UBNDthành phố về việc xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nângcao chất lượng dịch vụ, công tác xúc tiến quảng bá du lịch và thu hút đầu tư,tạothêm nhiều sản phẩm du lịch, hoạt động vui chơi giải trí về đêm; đề ra các giảipháp cụ thể để phát triển ngành, duy trì phát triển mạnh và bền vững du lịch -ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Đà Nẵng.

- Thuê tư vấn quốc tế thực hiện rà soát, điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triểndu lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; triển khai Quyhoạch hệ thống cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030, Quy hoạch Phố du lịch 24/7 trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn.

- Triển khai Quy hoạch Khu du lịch quốc gia Sơn Trà theo phê duyệt của Thủtướng Chính phủ: Đầu tư hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển dịch vụ dulịch tại khu vực bán đảo Sơn Trà trở thành Khu du lịch cấp quốc gia; Đầu tư tuyếnđường từ Đồi Vọng cảnh đến Đỉnh Bàn Cờ; hệ thống điện chiếu sáng Sơn Trà.

- Xây dựng và triển khai Đề án khai thác dịch vụ du lịch tuyến Nguyễn TấtThành giai đoạn 2017-2020; tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống tiện ích tại các bãitắm công cộng tuyến Hoàng Sa – Võ Nguyên Giáp – Trường Sa và tuyến NguyễnTất Thành nhằm phục vụ du khách.

- Triển khai kế hoạch xúc tiến du lịch năm 2017, kế hoạch truyền thông dulịch 2017; chú trọng công tác nghiên cứu thị trường; đẩy mạnh xúc tiến thị trườngnội địa và thị trường quốc tế trọng điểm như: Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc,

Page 7: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

7

Trung Quốc), Đông Nam Á; mở rộng khai thác các thị trường quốc tế tiềm năng(Pháp, Đức, Anh, Tây Ban Nha, Ý, Úc, Bắc Mỹ) và thị trường mới (Ấn Độ). Tổchức tuyên truyền, quảng bá du lịch thông qua các sự kiện APEC 2017 và Lễ hộipháo hoa quốc tế 2017 (DIFF 2017).

- Đẩy mạnh truyền thông và xây dựng kế hoạch thực hiện các sự kiện hưởngứng danh hiệu giải thưởng do World Travel Awards bình chọn “Đà Nẵng – Điểmđến sự kiện và lễ hội hàng đầu Châu Á” năm 2016, danh hiệu “Đà Nẵng – Điểmđến nghỉ dưỡng hàng đầu Châu Á”. Tổ chức lễ đón vị khách quốc tế thứ 02 triệuđến tham quan, du lịch thành phố Đà Nẵng.

-Xúc tiến quảng bá mở các đường bay quốc tế mới từ các thị trường trọngđiểm đến Đà Nẵng; có chính sách ưu đãi hỗ trợ các hãng hàng không duy trì và giatăng tần suất các đường bay hiện có; phối hợp và ký kết với các hãng hàng không,các doanh nghiệp du lịch;

- Tập trung nâng cao nhận thức cộng đồng về du lịch; tiếp tục triển khai BộQuy tắc ứng xử trong hoạt động du lịch gắn với việc tiếp tục triển khai thực hiện,xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị Đà Nẵng; xây dựng thành phố môitrường, an bình; tôn vinh và nhân rộng các mô hình, người tốt việc tốt, đóng góptiêu biểu cho hoạt động du lịch; phát huy vai trò hoạt động của Quầy thông tin dulịch, Trung tâm hỗ trợ du khách và Tổ phản ứng nhanh đảm bảo an toàn, an ninhtrật tự trong hoạt động du lịch.

- Tăng cường kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch tại các đơn vị lữ hành, cácđơn vị vận chuyển du lịch, các khu, điểm du lịch, các cơ sở lưu trú, khu mua sắmđạt chuẩn, các nhà hàng, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động lữ hành,hướng dẫn du lịch, có biện pháp kiểm tra xử lý hoạt động kinh doanh lữ hành tráiphép; thông báo công khai trên bảng thông tin, khuyến cáo du lịch (màn hình LEDngã ba đường Phạm Văn Đồng – Võ Nguyên Giáp), tạm dừng hoặc rút giấy phépkinh doanh, trong đó tiếp tục tập trung đối với các thị trường khách trọng điểmHàn Quốc, Trung Quốc đảm bảo môi trường du lịch lành mạnh và khai thác tốthơn các thị trường này.

- Nâng cao trình độ quản lý, cập nhật kiến thức và kinh nghiệm cho đội ngũCBCC và nhân lực ngành du lịch để đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển thôngqua các chương trình đào tạo trong và ngoài nước; thực hiện điều tra và mời cácchuyên gia chia sẻ kinh nghiệm; tổ chức tập huấn nâng cao chất lượng nguồn nhânlực du lịch; nghiên cứu thành lập Câu lạc bộ Tổng Quản lý (GM) của các kháchsạn từ 4 - 5 sao trên địa bàn thành phố.

- Phối hợp Sở Kế hoạch và Đầu tư và các ngành liên quan để triển khai và hỗtrợ các dự án như: Công viên Châu Á giai đoạn 2, Công viên suối khoáng nóngNúi Thần Tài, Bà Nà Hills, Cocobay của tập đoàn Empire..., nhằm tạo thêm sảnphẩm du lịch mới thu hút du khách. Đôn đốc, hỗ trợ triển khai đảm bảo tiến độ củacác dự án đầu tư từ nguồn vốn xã hội hóa: điểm du lịch đỉnh đèo Hải Vân, Công

Page 8: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

8

viên dịch vụ cầu Nguyễn Văn Trỗi, Công viên Đại Dương Sơn Trà, KDL nghỉdưỡng và giải trí tổng hợp Làng Vân, Công viên vườn thú Safari.

- Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác liên kết giữa ba địa phương Đà Nẵng-Quảng Nam- Thừa Thiên Huế năm 2017, giữa vùng du lịch trọng điểm miền Trung– Tây Nguyên, tiếp tục liên kết có hiệu quả với các địa phương như: Hà Nội,TP.HCM, Hải Phòng, Cần Thơ, Lâm Đồng.... Tổ chức đoàn đi học tập kinhnghiệm tại nước ngoài (Bali, Phu-Ket); liên kết hợp tác du lịch vùng Tây Bắc vàTây Nam Bộ. Phối hợp Hiệp hội du lịch tổ chức Diễn đàn du lịch mùa xuân.

- Hoàn thành Đề án xây dụng cơ chế chính sách ưu đãi đột phá thí điểm áp dụngcho Cụm du lịch trọng điểm miền Trung (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam)theo hướng thí điểm áp dụng một số chính sách đột phá như một số địa phương PhúQuốc, Quảng Ninh, Lâm Đồng đang được áp dụng nhằm tạo bước phát triển mạnhngành du lịch Đà Nẵng nói riêng và cụm du lịch 03 địa phương nói chung.

- Triển khai Kế hoạch xây dựng và phát triển nguồn nhân lực du lịch giaiđoạn 2017 – 2020.

SỞ DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Thực trạng, định hướng và kế hoạch phát triển du lịch thành phố Đà Nẵngtrước thềm hội nhập // Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng

http://tourism.danang.gov.vn/

2. Hành trình đưa Đà Nẵng sánh ngang Singapore, Hong Kong

Để hiện thực hóa chủ trương đưa Đà Nẵng thành một Singapore hay mộtHong Kong mới của Châu Á, Đà Nẵng sẽ không ngừng làm mới mình, tạo sức hútmạnh mẽ hơn nữa bằng các sản phẩm du lịch mới, giá trị và đẳng cấp.

Từ tầm nhìn, định hướng

Phát biểu tại buổi làm việc mới đây với lãnh đạo Tp Đà Nẵng, Thủ tướngChính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Đà Nẵng đã tạo được môi trường đầutư thông thoáng, nhiều năm liền dẫn đầu cả nước về chỉ số PCI. Thương hiệu ĐàNẵng, nhất là về du lịch, môi trường, an toàn bước đầu được khẳng định”.

Page 9: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

9

Về định hướng sắp tới, Thủ tướng cho rằng thành phố phải quyết tâm, phấnđấu phát triển thành phố như một Singapore, Hong Kong trong tương lai. Tầm nhìncủa Đà Nẵng là trở thành thành phố thông minh, trung tâm giao thương quốc tế,một thành phố cạnh tranh với các thành phố lớn của khu vực và thế giới, mà trướchết là Singapore và Hong Kong. Đà Nẵng phải là điểm đến của nhà đầu tư, dukhách, hàng hóa và những ý tưởng sáng tạo như những gì mà Singapore làm được.

Kinh nghiệm từ Singapore và Hong Kong.

Tiền thân là một làng chài bé nhỏ ven biển, Singapore trải qua nhiều thăngtrầm kinh tế để trở thành một trong những con rồng Châu Á. Một trong những giảipháp mang lại sự lột xác thần kỳ đó là phát triển du lịch.

Từ 1965 đến nay, Singapore đã hoạch định chiến lược, quyết tâm phát triểnSingapore thành một điểm du lịch “phải đến” với du khách thế giới. Năm 2015,Singapore đã đầu tư cho Quỹ phát triển du lịch là 2 tỷ đô Sing. Đặc biệt, để luônlàm các sản phẩm du lịch cạnh tranh với các quốc gia mới nổi, Singapore dưới sựđiều hành của Thủ tướng Lý Quang Diệu mỗi năm đều chủ trương xây mới mộtcông trình có một không hai trên thế giới để du khách luôn có cảm giác mới mẻ.Bên cạnh đó, chất lượng không khí tốt, cơ sở hạ tầng hiện tại đồng bộ, hệ thống ytế tiên tiến, tỉ lệ tội phạm và các nguy cơ về sức khỏe thấp giúp Singapore giữvững vị trí hàng đầu về chất lượng cuộc sống.

Cũng là một địa danh nhỏ bé, không nhiều tài nguyên, không sở hữu nhiềudanh lam thắng cảnh nhưng mỗi năm Hong Kong (Trung Quốc) đều đón hàng chụctriệu lượt khách du lịch. Năm 2014, Hong Kong đón tới hơn 60 triệu lượt khách,gấp hơn 8,3 lần dân số của khu hành chính đặc biệt này, dự đoán tới 2020 sẽ chínhthức phá ngưỡng 100 triệu lượt khách. Khai thác thế mạnh riêng, Hong Kong đãbiến mình thành một “thiên đường mua sắm”.

Đến hành trình trở thành “Thành phố du lịch hàng đầu Châu Á”Đã từ lâu, Đà Nẵng được mệnh danh là thành phố đáng sống nhất Việt Nam.

Không chỉ là thành phố trẻ, năng động, con người thân thiện, đường phố sạch sẽ,bầu không khí thoáng mát, các món ăn ngon và lạ, Đà Nẵng còn được biết đến nhưlà một thành phố của những cây cầu độc đáo bắc qua sông Hàn, các địa danh dulịch nổi tiếng như Bãi biển Mỹ Khê, Đèo Hải Vân, Ngũ Hành Sơn….

Page 10: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

10

Cùng với sự chung tay của các nhà đầu tư hùng mạnh, các dự án du lịchđẳng cấp đang không ngừng được xây dựng và đưa vào khai thác như Bà Nà Hills,Asia Park… Khu nghỉ dưỡng cao cấp bậc nhất thế giới InterContinental DanangSun Peninsula Resort đã ghi danh Đà Nẵng lên bản đồ du lịch nghỉ dưỡng cao cấpquốc tế, khi trở thành Khu nghỉ dưỡng duy nhất trên thế giới hai năm liền đạt giải“Oscar của ngành du lịch”- giải thưởng “Khu nghỉ dưỡng sang trọng bậc nhất thếgiới” do World Travel Awards trao tặng… Đây cũng là “Khu nghỉ dưỡng sangtrọng bậc nhất châu Á” được vinh danh tại Lễ trao giải World Travel Awards khuvực châu Á- châu Đại Dương tổ chức tại Đà Nẵng hôm 15/10 vừa qua.

Đà Nẵng đã công bố kế hoạch hành động hưởng ứng danh hiệu “Đà Nẵng -Điểm đến sự kiện và lễ hội hàng đầu Châu Á” với chuỗi sự kiện quốc tế hấp dẫn cómột không hai sẽ được triển khai trong thời gian tới như Festival pháo hoa quốc tếĐà Nẵng 2017 (DIFF) tổ chức kéo dài gần 2 tháng cùng chuỗi lễ hội bên lề ấntượng, Hội nghị Du lịch Golf Châu Á và đặc biệt Tuần lễ Cấp cao APEC 2017(tháng 11).

Đồng hành với các hoạt động quốc tế đặc sắc đó, các sản phẩm du lịch ấntượng, hiện đại, hấp dẫn, mang đến những trải nghiệm khó quên khi đến với thànhphố du lịch biển miền Trung Việt Nam cũng sẽ liên tục được giới thiệu với kháchtrong và ngoài nước.

Để hiện thực hóa chủ trương đưa Đà Nẵng thành một Singapore hay mộtHong Kong mới của Châu Á, không chỉ đảm bảo các yếu tố quan trọng về môitrường, an ninh xã hội để xứng với danh hiệu Thành phố đáng sống nhất, Đà Nẵngcũng sẽ không ngừng làm mới mình, tạo sức hút mạnh mẽ hơn nữa với khách dulịch trong nước và quốc tế bằng các sản phẩm du lịch mới, giá trị và đẳng cấp.

Doãn Phong

Doãm Phong. Hành trình đưa Đà Nẵng sánh ngang Singapore, Hong Kong /Doãn Phong // Báo VietNamNet. – 2016. – Ngày 1, tháng 11

http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/du-lich/hanh-trinh-dua-da-nang-sanh-ngang-singapore-hong-kong-340514.html

3. Để du lịch Đà Nẵng phát triển tương xứng tiềm năng và lợi thế

Bãi biển Mỹ Khê, Đà Nẵng. (Ảnh: Trọng ĐỨc/TTXVN)

Page 11: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

11

Những năm gần đây, du lịch Đà Nẵng phát triển nhanh, đóng góp quan trọngvào sự phát triển chung của thành phố. Diện mạo du lịch của thành phố ngày càngđược khẳng định với sự hiện diện của hàng loạt nhà đầu tư, thương hiệu du lịchhàng đầu quốc tế và trong nước.

Tuy nhiên, du lịch Đà Nẵng vẫn phát triển chưa tương xứng với tiềm năngvà lợi thế hiện có.

Theo các nhà nghiên cứu về du lịch, Đà Nẵng có sự thuận lợi trong tiếp cậncác điểm đến vì du khách có thể tiếp cận được bằng cả bốn loại hình phương tiệngiao thông bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.

Tuy nhiên, lợi thế này chưa được phát huy để trở thành yếu tố quan trọng,đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến dịch vụ - du lịch hấp dẫn.

Chẳng hạn, sân bay Đà Nẵng còn hạn chế về năng lực tiếp nhận và kết nốivới các trung tâm du lịch trong khu vực và trên thế giới. Đà Nẵng chưa có cảng dulịch, kết nối giao thông giữa trung tâm thành phố với các điểm di sản thế giới trongkhu vực còn chưa đáp ứng được yêu cầu của du khách...

Theo kiến trúc sư Robert Day, Chuyên gia tư vấn Quy hoạch du lịch, PhóChủ tịch, Giám đốc về quy hoạch Tập đoàn WATG (Hoa Kỳ), để Đà Nẵng trởthành một điểm đến du lịch, các khu vực bãi biển phải được chia thành nhiều phânkhu mang các đặc tính riêng, được quy hoạch để "nhắm" vào từng phân khúc thịtrường cụ thể.

Đà Nẵng dù đã nổi tiếng với hai bãi biển dài tuyệt đẹp, song đây chỉ là mộtphần để thu hút du khách. Vì vậy, thành phố cần quy hoạch không gian tiềm năngđể Đà Nẵng trở thành điểm đến du lịch của toàn vùng.

Các hoạt động du lịch theo tuyến đóng vai trò rất quan trọng trong việctruyền bá hình ảnh và dịch vụ du lịch. Đà Nẵng may mắn nằm ở trung tâm củatuyến du lịch di sản từ Huế đến Mỹ Sơn. Nhưng, để nâng cao chất lượng và mởrộng các điểm đến du lịch trong vùng, cần phát triển "trọn gói" các hoạt động củatuyến này.

Thật bất lợi nếu quy hoạch một chuỗi dài các khách sạn "na ná" nhau màkhông hề có một sự kết nối nào để tạo mối liên hệ giữa không gian sống bên trongvà bên ngoài khách sạn. Đó đơn thuần chỉ được coi là một chuỗi công trình, chuỗisản phẩm chứ không phải là một đến điểm du lịch.

Tương tự, cũng không nên thiết kế bố trí khách sạn và nhà hàng ven biển sôiđộng ngay bên cạnh khối nghỉ dưỡng sang trọng biệt lập. Điều này đã tạo ra sự bấttiện trong cho cả hai loại hình dịch vụ. Trong quá trình hoạch định không gian, cầnphải tính toán.

Theo phó giáo sư - tiến sỹ Trần Đình Thiên, Viện Trưởng Viện Kinh tế ViệtNam, dịch vụ là ngành mũi nhọn, có vai trò định hướng và dẫn dắt toàn bộ nền kinhtế thành phố, góp phần quyết định để đưa Đà Nẵng trở thành đô thị có đẳng cấpquốc tế ở bậc cao nhất (thành phố thông minh, xanh, hội tụ tinh hoa, hội tụ nhân

Page 12: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

12

văn). Chính vì vậy, phát triển dịch vụ đạt đẳng cấp quốc tế, là yếu tố quyết định đểĐà Nẵng phát huy hết tiềm năng và thế mạnh được thiên nhiên ưu đãi.

Những định hướng để phát triển dịch vụ thành phố là xây dựng Đà Nẵngthành thành phố thông minh, trở thành một trong những trung tâm dịch vụ lớn củaViệt Nam, phát triển trung tâm buôn, phát luồng hàng hóa, trở thành trung tâm tàichính của khu vực miền Trung-Tây Nguyên; nâng cao chất lượng giáo dục-đàotạo; hình thành trung tâm y tế chuyên sâu và phát triển du lịch thực sự trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt sớm xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm dulịch, gắn với không gian du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Tây Nguyên, trongmối quan hệ quốc gia và khu vực Đông Nam Á.

Đà Nẵng cũng cần hình thành một số sản phẩm du lịch chất lượng cao, mangđậm bản sắc văn hóa dân tộc, có năng lực cạnh tranh tầm khu vực và quốc tế; ưutiên phát triển các dịch vụ giải trí, ưu tiên cho dịch vụ giải trí cao cấp như sân golf,thể thao giải trí trên biển (thuyền buồm, lướt sóng, lặn biển...) và một số khu vuichơi có thưởng dành riêng cho người nước ngoài có đẳng cấp quốc tế.

Theo ông Peter R. Ryder, Tổng Giám đốc Tập đoàn Indochina Capital, nhữngđiểm chính nhằm thúc đẩy nền du lịch của Đà Nẵng là cần ứng dụng cách tiếp cậnphát triển du lịch bền vững, phát triển du lịch gắn kết với phát triển kinh tế, xã hội,môi trường hiện tại và tương lai, đáp ứng nhu cầu của du khách, nhà kinh doanh,môi trường và cả cộng đồng; gia tăng các chuyến bay quốc tế; đơn giản hóa thủ tụcvisa; tạo lập nhiều khu du lịch tiêu chuẩn quốc tế...

Ngoài ra, việc tập trung phát triển nguồn nhân lực, thành lập thêm nhiềutrường đào tạo nghề hiệu quả cao, trong đó hỗ trợ sinh viên vay vốn trả học phí vàcho phép họ hoàn vốn khi đã có việc làm ổn định trong ngành du lịch là một giảipháp dài hạn nhằm cải thiện tiêu chuẩn dịch vụ trong vùng.

Chuyên gia nghiên cứu lịch sử Chăm Nathan Lauer lại cho rằng quảng cáotruyền miệng là cách đơn giản, hiệu quả nhất để mang lại nguồn khách hàng chodoanh nghiệp. Việc tạo ra những sản phẩm du lịch tại các điểm du lịch được kháchmua và sử dụng không chỉ quảng bá cho điểm đến đó mà còn đem lại lợi nhuậncho người bán và khu vực của người bán. Vì vậy, một hệ thống các cửa hàng bảotàng, hoặc thậm chí chỉ là một cửa hàng bảo tàng duy nhất cũng có thể hoạt độngnhư một đại lý tiếp thị mạnh mẽ cho điểm du lịch của thành phố.

Về những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển du lịch Đà Nẵng, tiến sỹTrần Du Lịch (Trưởng Nhóm Tư vấn hợp tác phát triển vùng duyên hải miền Trung)và nghiên cứu sinh Đặng Đình Đức (Trưởng Nhóm Công tác phục vụ Ban điều phốivùng, Nhóm tư vấn hợp tác phát triển vùng và Quỹ Nghiên cứu phát triển miềnTrung) cho rằng du lịch Đà Nẵng thiếu một định hướng, chiến lược phát triển mangđẳng cấp cao của thế giới. Năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Đà Nẵng chưacao, trong khi phải cạnh tranh gay gắt của các điểm du lịch nổi tiếng trong vùng, khuvực và thế giới. Tình trạng du khách trung chuyển qua Đà Nẵng để tiếp tục ra Huếhoặc vào Hội An, Nha Trang... còn chiếm tỷ lệ cao.

Page 13: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

13

Nguyên nhân là do du lịch thành phố mang tính thời vụ cao, thiếu các sảnphẩm du lịch đặc sắc, ấn tượng, thiếu các dịch vụ mua sắm, giải trí hấp dẫn, đặc biệtlà thiếu các khu mua sắm, khu vui chơi và dịch vụ giải trí về đêm, trong nhà.

Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch dù đã được triển khai rộng, nhưng quymô và chất lượng chưa cao, thị trường khách du lịch thiếu ổn định, thiếu bền vững,chưa thu hút được nhiều du khách quốc tế đến lưu trú dài ngày... Vì vậy, Đà Nẵngcần lựa chọn các ý kiến khả thi để nghiên cứu, sớm triển khai thực hiện; xây dựngchiến lược phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng mang đẳng cấp cao, ngang tầmquốc tế, gợi ý khẩu hiệu cho du lịch Đà Nẵng "Cửa ngõ di sản và là thiên đườngbiển đảo."

Thành phố cần quyết liệt trong việc thu hồi các dự án dịch vụ, du lịch chậmtriển khai; đồng thời chú trọng huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển cácdịch vụ, sản phẩm du lịch đặc sắc, riêng có của Đà Nẵng với đẳng cấp cao; đầu tưphát triển các dịch vụ còn thiếu như sản phẩm điểm đến, sản phẩm du lịch trênsông, sản phẩm du lịch xanh, các dịch vụ vui chơi giải trí trong nhà, về đêm và trênbiển; khu mua sắm tập trung, các resort 3-4 sao...

Đã đến lúc cần làm phong phú các loại hình du lịch trải nghiệm đẳng cấpcao, có sự tương xứng giữa điểm đến và những hoạt động vui chơi giải trí. Điềunày có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện mục tiêu xây dựng Đà Nẵng trởthành đô thị du lịch đẳng cấp quốc tế và mang tính cạnh tranh cao. Có như vậy, dulịch Đà Nẵng mới phát triển xứng tầm với tiềm năng, lợi thế hiện có./.

Văn Sơn (TTXVN)Văn Sơn. Để du lịch Đà Nẵng phát triển tương xứng tiềm năng và lợi thế /

Văn Sơn // VietnamPlus (TTXVN). – 2014. – Ngày 4, Tháng 11

www.vietnamplus.vn/de-du-lich-da-nang-phat-trien-tuong-xung-tiem-nang-va-loi-the/289570.vnp

4. Đà Nẵng tập trung đầu tư, phát triển kinh tế, du lịch biển

(Thethaovanhoa.vn) - Với những thế mạnh sẵn có về kinh tế biển, trongnhững năm qua Đà Nẵng đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm khai thác lợithế này phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia. Trong thờigian tới, Đà Nẵng sẽ tiếp tục triển khai thực hiện tốt các cơ chế, chính sách củaChính phủ và thành phố nhằm phát huy hơn nữa các lợi thế trong các lĩnh vựctrong đó có du lịch biển…

Đà Nẵng là một trong số 28 tỉnh, thành phố ven biển của cả nước và là mộttrong số 14 tỉnh, thành phố có bờ biển của khu vực miền Trung. Có đến 6/8 quận,huyện của Đà Nẵng (chiếm 80% dân số toàn tỉnh) tiếp giáp với biển (hơn 92 km bờbiển), trong đó có huyện đảo Hoàng Sa. Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là cónhiều tiềm năng kinh tế biển.

Page 14: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

14

Bãi biển Mỹ Khê - Đà Nẵng. Ảnh: T.L

Đà Nẵng có tiềm năng lớn về du lịch từ biển, đảo, nổi tiếng với nhiều bãibiển đẹp nằm rải rác từ Bắc đến Nam như: Nam Ô, Xuân Thiều, Thanh Bình, TiênSa, Sơn Trà, Mỹ Khê, Bắc Mỹ An, Non Nước... Biển Đà Nẵng đã từng được Tạpchí Forbes (Mỹ) bình chọn là 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh với nhữngkhu du lịch sinh thái nổi tiếng, những khu nghỉ dưỡng, khách sạn sang trọng.

Không chỉ là một thành phố ven biển, Đà Nẵng còn nằm ở vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung Việt Nam; là điểm cuối của tuyến hành lang kinh tế ĐôngTây và là cửa ngõ ra biển Thái Bình Dương của các nước Myanmar, Thái Lan, Làovà Việt Nam. Do đó, Đà Nẵng còn rất thích hợp để phát triển ngành dịch vụ vận tảihàng hải.

Đà Nẵng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Ảnh: T.L

Thực tế, thành phố Đà Nẵng cũng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnhtrang đô thị, các công trình công cộng để phục vụ dân sinh và phát triển du lịch;đẩy mạnh các dự án đầu tư du lịch; mở rộng cơ sở lưu trú (hiện Đà Nẵng có trên500 khách sạn với khoảng 20.000 phòng), xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịchmới, đặc biệt là các sản phẩm du lịch biển như: lặn ngắm san hô, lướt sóng, thả dù,câu cá cùng ngư dân… có sức hấp dẫn, thu hút một lượng lớn khách du lịch.

Trong thời gian tới, Đà Nẵng cũng chủ trương đẩy mạnh phát triển thươngmại, dịch vụ, tập trung vào các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, phát triểnmạnh du lịch, nhất là du lịch cao cấp, hình thành trung tâm du lịch ven biển lớn

Page 15: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

15

tầm cỡ quốc gia và quốc tế; đồng thời, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trong và ngoàinước, ưu tiên thu hút đầu tư vào khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin...

B.T

Đà Nẵng tập trung đầu tư, phát triển kinh tế du lịch biển // Báo điện tử Thểthao & Văn hoá (TTXVN). – Năm 2016. – Ngày 21, Tháng 11

http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/da-nang-tap-trung-dau-tu-phat-trien-kinh-te-du-lich-bien-n20161121145129708.htm

5. Đẳng cấp mới của thị trường nghỉ dưỡng Đà NẵngDu lịch Đà Nẵng không chỉ dừng lại là “thiên đường nghỉ dưỡng của miền

Trung” hay “thành phố đáng sống nhất Việt Nam” mà đã được nâng tầm bởi nhữngdự án đẳng cấp quốc tế.

“Giải Oscar của ngành du lịch”Những tháng đầu năm, truyền thông trong nước liên tục đưa tin về Hội nghị

cấp cao APEC tác động mạnh mẽ đến thị trường BĐS Đà Nẵng. Không phủ nhậnsức nóng của APEC, tuy nhiên ngoài hội nghị này, Đà Nẵng còn có những ưu thế,những “đặc sản” mà khó có vùng đất nào có được, tác động lâu dài và vững bềnvới thị trường địa ốc.

Tại Đà Nẵng, ngoài việc đã sở hữu những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp,song chính quyền thành phố vẫn rất tích cực tạo ra những điểm nhấn riêng, nổi bậtđể hút khách du lịch: xây dựng nhiều cây cầu đẹp: cầu Rồng, cầu sông Hàn, xâydựng hình ảnh “mỗi người dân là một đại sứ du lịch” và đặc biệt, đây là thành phốcủa những lễ hội hoành tráng thu hút hàng triệu du khách.

Đà Nẵng - Thành phố của những lễ hội mang tầm quốc tếNguồn ảnh: Internet

Cụ thể, trong năm 2016, Đà Nẵng đã vượt qua hơn tám thành phố du lịchtruyền thống và nổi tiếng của châu Á là Bangkok, Bắc Kinh, Hồng Kông, KualaLumpur, Macau, Seoul, Thượng Hải và Singapore để được xướng tên tại lễ traogiải thưởng World Travel Awards 2016 khu vực châu Á và châu Đại Dương 2016

Page 16: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

16

và được vinh danh là “Điểm đến sự kiện lễ hội hàng đầu châu Á” (Asia’s LeadingFestival and Event Destination).

Giải thưởng du lịch Thế giới World Travel Awards (WTA) nhằm vinh danhnhững nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất trong các lĩnh vực lữ hành, du lịch, có tầmảnh hưởng như “Giải Oscar” của ngành Công nghiệp du lịch.

Từ năm 2008 đến nay, cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng đãđánh dấu sự trưởng thành về “sự kiện” của thành phố Đà Nẵng. Dự kiến năm 2017,chỉ riêng lễ hội này kéo dài trong 2 tháng sẽ thu hút được trên 2 triệu du khách đếnvới Đà Nẵng, mang đến nguồn thu hàng tỷ USD.

Ngoài lễ hội pháo hoa, trong năm 2017, cùng với nhiều sự kiện quan trọngmang tầm cỡ quốc gia và quốc tế lớn được tổ chức tại Đà Nẵng như: Cuộc đuathuyền buồm vòng quanh thế giới Clipper Race, Hội chợ Du lịch quốc tế về nghỉdưỡng biển và M.I.C.E , Đại hội Thể thao Bãi biển châu Á và không thể không kểđến một sự kiện tầm cỡ sẽ diễn ra trong năm 2017 là Tuần lễ cấp cao APEC (2017)đã đưa cái tên Đà Nẵng ngày càng đến gần hơn với bạn bè quốc tế.

Ngoài yếu tố lễ hội trên thì cảnh quan tuyệt đẹp, người dân thân thiện, hội tụnhững công trình kiến trúc đặc trưng, là điểm giao thoa giữa 2 trung tâm du lịchvăn hoá lớn nhất Việt Nam: Huế và Hội An cũng là một trong những yếu tố kéohàng triệu du khách đến với Đà Nẵng.

Đẳng cấp mới của thị trường nghỉ dưỡngKhông chỉ chính quyền nỗ lực đưa Đà Nẵng lên bản đồ quốc tế mà hàng loạt

khu nghỉ dưỡng tại Đà Nẵng cũng nhanh chóng tìm cho mình một lối đi riêng,khác biệt để ghi tên mình trên những bảng vàng danh giá của thế giới.

Nổi bật nhất tại Đà Nẵng phải kể đến khu nghỉ dưỡng 5 sao Naman Retreatcủa Empire Group. Mặc dù mới đưa vào vận hành, những khu nghỉ dưỡng này đãlần lượt giành được những giải thưởng quốc tế danh giá như: Khu nghỉ dưỡng hàngđầu châu Á, 1 trong 10 khu nghỉ dưỡng đẹp nhất thế giới, khu nghỉ dưỡng có dịchvụ tốt nhất Đà Nẵng.

Đặc biệt, những tháng cuối năm 2016, Empire Group lại tiếp tục công bốsiêu tổ hợp giải trí và du lịch Cocobay với tham vọng biến nơi đây thành một“Lasvegas Á Châu” thu hút hàng triệu lượt khách đến tham quan mỗi năm.

Đầu năm 2017, chủ đầu tư này lại tiếp tục công bố tổ hợp “WellnessCondotel” đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Coco Ocean-Spa Resort. Khi hoànthành dự án được kỳ vọng sẽ trở thành một trung tâm làm đẹp, chăm sóc sức khoẻvà tái tạo năng lượng hàng đầu quốc tế, điểm phải ghé đến của các tín đồ làm đẹpkhông chỉ tại Việt Nam mà còn trên thế giới.

Trước đó, khu nghỉ dưỡng InterContinental Danang Sun Peninsula Resortcũng liên tục gặt hái được những giải thưởng danh giá được ví như “giải Oscar”của ngành nghỉ dưỡng.

Page 17: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

17

Tiềm năng du lịch Đà Nẵng càng phát triển, khách du lịch đến Đà Nẵng càngđông, thậm chí tăng trưởng đột biến qua mỗi năm. Đó chính là nguyên nhân khiếncác dự án địa ốc đầu tư vào Đà Nẵng đều có tỷ suất lợi nhuận dẫn đầu toàn quốc.

Cụ thể, theo báo cáo mới nhất của Sở Du Lịch Đà Nẵng, khối khách sạn 4-5sao của Đà Nẵng có tỷ suất khai thác phòng bình quân ở mức 70%, những thờigian cao điểm có thể lên tới trên 90%.

Nhờ vị thế quốc tế của Đà Nẵng mà không ít đại gia lớn liên tục rót vốn lậpdự án ở đây

Lấy ví dụ 1 dự án đang gây bão thị trường Đà Nẵng là Coco Ocean-SpaResort, căn một phòng ngủ có mức đầu tư 1,8 tỷ đồng, giá trung bình khách sạn 4sao ở Đà Nẵng là 2,8 triệu một đêm, mức lấp đầy bình quân 65% thì doanh thuhàng năm khoảng 637 triệu đồng. Trừ chi phí vận hành, bảo trì và bán hàng, lợinhuận thu về 400 triệu đồng. Trong đó, khoản lãi mà khách hàng nhận được là 320triệu đồng, tương đương 17% một năm.

Lâm Nghi

Lâm Nghi. Đăng cấp mới của thị trường nghỉ dưỡng Đà Nẵng // Vietnamnet.– Năm 2017. – Ngày 13, tháng 4

http://vietnamnet.vn/vn/bat-dong-san/dang-cap-moi-cua-thi-truong-nghi-duong-da-nang-366366.html

Page 18: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

18

II. DU LỊCH & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG1. Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở thành phố Đà NẵngHiện nay, sự biến đổi khí hậu gây ra nhiều hiện tượng ảnh hưởng đến đời

sống cộng đồng. Việt Nam là một trong năm quốc gia bị ảnh hưởng lớn do sự biếnđổi khí hậu. Điều này có nghĩa là phát triển du lịch nhưng về mặt sinh thái phải lâudài, hiệu quả về khía cạnh kinh tế, đảm bảo sự công bằng về mặt xã hội, hoà nhậpvào phát triển bền vững với môi trường tự nhiên.

Bài viết đề cập đến thực trạng phát triển du lịch, vấn đề đặt ra về phát triểndu lịch bền vững của thành phố và nêu ra một số giải pháp góp phần thực hiệnphương hướng nhiệm vụ tại Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XXInhiệm kỳ 2010-2015 đã nêu: “Đầu tư phát triển du lịch bền vững, trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn, với một số dự án trọng điểm…”.

I. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở thành phố Đà Nẵng trên quanđiểm phát triển du lịch bền vững

1. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở thành phố trên quan điểm pháttriển du lịch bền vững

Kết quả phát triển hoạt động du lịch ở thành phố Đà Nẵng trong thời gianqua đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Dựa trên tiêu chí đánh giá phát triểndu lịch bền vững, một số chỉ tiêu cụ thể được tổng hợp như sau:

2. Vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững ở thành phố Đà Nẵng2.1. Từ góc độ bền vững về kinh tế- Để ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và hướng tới

phát triển du lịch bền vững, cùng với việc kiện toàn bộ máy tổ chức, tăng cườngnăng lực quản lý, công tác quản lý nhà nước về du lịch ở Đà Nẵng cần đánh giá lạitốc độ đầu tư các khu du lịch, chất lượng khai thác các nguồn tài nguyên du lịch;công tác bảo tồn, bảo vệ môi trường sinh thái; xác lập và duy trì, nuôi dưỡng tốtmối quan hệ với cộng đồng địa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

- Tốc độ đầu tư cho du lịch ở Đà Nẵng được đánh giá khá cao thông qua sựđầu tư phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật kéo theo sự phát triển của cácngành kinh tế khác. Nhưng khi đầu tư quá nhanh, ồ ạt sẽ tiềm ẩn nguy cơ suy thoáivì đầu tư càng nhiều, tốc độ khai thác các nguồn tài nguyên sẽ càng lớn, dẫn đếncạn kiệt nguồn tài nguyên.

- Công tác xúc tiến quảng bá du lịch ở Đà Nẵng ngày càng có nhiều chuyểnbiến, bước đầu có hiệu quả. Tuy nhiên, quy mô hoạt động xúc tiến còn nhỏ, hiệuquả chưa cao, chương trình xúc tiến quảng bá chậm đổi mới chưa đáp ứng nhu cầudu khách, một số doanh nghiệp thiếu trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin chodu khách gây tác động tiêu cực đến phát triển du lịch bền vững.

- Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng hiện nay chưađược nâng lên theo hướng bền vững. Cần có chuyển biến đột phá, phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao đặc biệt trong bộ phận làm công tác chiến lược, quy hoạch

Page 19: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

19

ngành; đồng thời nâng cao tay nghề đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ khách dulịch cả về ngoại ngữ, tin học và kiến thức văn hóa góp phần nâng cao chất lượngsản phẩm du lịch.

2.2. Từ góc độ bền vững về môi trường- Hoạt động khai thác nguồn tài nguyên du lịch ở thành phố Đà Nẵng đang

diễn ra ồ ạt trong những năm gần đây. Phát triển cần có sự đầu tư khai thác cácnguồn tài nguyên. Hoạt động du lịch có mức độ khai thác nhanh hơn, nhiều hơnnhưng hiệu quả mang lại không cao. Do vậy, cần phải tránh đi vết xe đổ của nhiềunơi khi diễn ra xây dựng bê tông ồ ạt, khai thác du lịch bừa bãi, gây suy thoái môitrường nghiêm trọng.

- Công tác quản lý hiện nay còn chồng chéo, chưa thể hiện trách nhiệm rõràng, nhận thức về khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên còn hạn chế; cần có sự phốihợp giữa các ngành chức năng, cộng đồng địa phương, các doanh nghiệp và chínhdu khách là cần thiết để góp phần bảo vệ hiệu quả các nguồn tài nguyên du lịch,đáp ứng phát triển du lịch bền vững.

- Thành phố chưa đánh giá được mức độ xuống cấp của các khu du lịch, cáckhu bảo tồn biển. Công tác bảo tồn hiện đang có nhiều bất cập, cần có điều chỉnhtrong công tác quy hoạch để có kế hoạch bảo tồn cụ thể cho từng khu du lịch.

- Những điểm du lịch chính ở Đà Nẵng cường độ hoạt động khá cao tậptrung chủ yếu vào mùa du lịch. Sự quá tải do lượng du khách chắc chắn sẽ gây tácđộng đến môi trường sống, nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường nước, môitrường không khí, sự suy giảm đa dạng sinh học là không tránh khỏi.

Các tiêu chí cơ bản Mức độ Đánh giá

1. các tiêu chí bền vững về kinh tế

- Số lượng khách quốc tế Tăng 7,7%/năm Bền vững

- Số lượng khách nội địa Tăng 7,6%/năm Bền vững

- Mức độ hài lòng của khách nộiđịa đối với điểm đến Đà Nẵng (*) 0,5

Chưa bềnvững

- Doanh thu du lịch so với doanhthu ngành dịch vụ

Tăng 16%/năm, nhỏ hơn Chưa bềnvững

- Tổng sản phẩm du lịch (GDP) Tăng 5,4%/năm Bền vững

- Số lượng khách sạn Tăng 12,68%/năm Bền vững

- Cơ cấu lao động du lịch Chưa hợp lý Chưa bềnvững

Page 20: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

20

2. các tiêu chí bền vững về TN-MT

- Tỷ lệ các khu, điểm du lịch chủyếu được đầu tư tôn tạo và bảo tồn

Ít được đầu tư tôn tạo Chưa bềnvững

- Tỷ lệ các khu, điểm du lịch chủyếu được đầu tư quy hoạch, quảnlý

Số khu được quy hoạch(6/28) chiếm

21,43%(thấp )

Chưa bềnvững

- Áp lực lên môi trường ở các khu,điểm du lịch vào mùa du lịch

Nguy cơ ô nhiễm môitrường cao

Chưa bềnvững

3. các tiêu chí bền vững về VH-XH

- Tác động tiêu cực đến xã hội từcác hoạt động du lịch

Kiểm soát tệ nạn xã hộiGiá cả tăng, bản sắc văn hóa

mai mộtChưa bền

vững

- Việc làm của lao động địa phương Mang tính mùa vụ, thu nhậpthấp

Chưa bềnvững

Bảng đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu phát triển du lịch bền vững ở Đà Nẵng

2.3. Từ góc độ bền vững về xã hội- Ngành du lịch là một ngành có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh

tế, trong đó có tạo ra nhiều việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp, các doanhnghiệp đang dần có sự thay đổi nhận thức trong việc đóng góp lợi ích kinh tế chokhu vực địa phương, góp phần thực hiện chương trình ‘‘Thành phố năm không’’,‘‘Thành phố ba có’’.

- Mục tiêu của du lịch là vì sự phát triển của cộng đồng, đem lại lợi ích chocộng đồng và phát triển du lịch bền vững chỉ có thể thực hiện được khi có sự thamgia của cộng đồng. Sự tham gia của người dân sẽ hạn chế các yếu tố xung đột cóthể xảy ra trong du lịch.

- Hoạt động xã hội hóa ngày càng ưu tiên trong lĩnh vực du lịch nhằm khaithác nguồn lực bên ngoài và cùng với nhiều chính sách ưu đãi góp phần vào quátrình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Khó khăn hiện nay là việc kiểmsoát, quản lý các khách sạn quy mô nhỏ, chưa đạt chuẩn trong việc đảm bảo chấtlượng dịch vụ phục vụ du khách.

- Du nhập của văn hóa ngoại lai ngày càng diễn biến phức tạp, hoạt động dulịch là nơi dễ dàng gây nên sự biến đổi bản sắc văn hóa nếu chúng ta không có giảipháp lâu dài và cần có sự phối hợp giữa các ban ngành về giữ gìn nét truyền thốngvăn hóa địa phương là rất khó khăn.

II. Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Đà Nẵng

Page 21: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

21

Bài viết đề cập đến nhóm giải pháp cho cơ quan quản lý nhà nước; doanhnghiệp hoạt động trong ngành du lịch, cộng đồng dân cư và du khách đối với pháttriển du lịch bền vững.

1. Giải pháp về phía cơ quan quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững1.1. Công tác quy hoạch du lịchQuy hoạch về phát triển văn hóa, thể thao và du lịch đến năm 2020 đã được

UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định 7099/QĐ-UBND ngày 17/9/2010. Nộidung quy hoạch đã đánh giá thực trạng, xác định những điểm yếu, thuận lợi, đánhgiá hiện trạng nguồn tài nguyên phục vụ du lịch, ngành đã định hướng phát triểndu lịch và đề ra giải pháp thực hiện quy hoạch. Nhìn chung, xây dựng quy hoạchđã phân tích được về hiệu quả kinh tế, quy mô hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch,thu hút dự án đầu tư nhưng chưa đề cập đến đánh giá tác động của các yếu tố ảnhhưởng đến tài nguyên, môi trường, chưa đề ra giải pháp về bảo tồn khu danh thắng,quy mô đầu tư cho hoạt động bảo tồn. Để đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững,cần bổ sung trong quy hoạch phát triển văn hóa, thể thao và du lịch Đà Nẵng đếnnăm 2020 như sau:

+ Điều tra, thống kê những chỉ tiêu về kinh tế, môi trường và xã hội đã tácđộng đến phát triển du lịch thành phố. Qua đó, đánh giá mức độ cảnh báo ở mỗitiêu chí để có định hướng cụ thể cho triển khai thực hiện quy hoạch hiệu quả hơn;phân bổ các nguồn lực hợp lý, tránh sự đầu tư lãng phí, không đúng đối tượng.

+ Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo các khu danh thắngthông qua các chỉ tiêu về quy mô đầu tư, số lượng và chất lượng các công trìnhđược quy hoạch tu bổ, xây dựng giải pháp cho công tác tôn tạo các danh thắng cáckhu di tích lịch sử nhằm bảo tồn các giá trị của nguồn tài nguyên.

1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcĐào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch là cốt lõi của sự thành công cho

phát triển du lịch bền vững. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũnguồn nhân lực du lịch:

+ Để có thể khai thác hoạt động du lịch lâu dài, cần bổ sung những ngànhnghề đào tạo về du lịch theo các đề án trong và ngoài nước, khuyến khích phát triểncác sáng kiến phát triển du lịch, cải thiện chất lượng các sản phẩm, dịch vụ du lịch.

+ Đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực với các tập đoàn lớn, đa quốcgia về lĩnh vực du lịch, tiếp thu những kinh nghiệm trong quản lý, điều hành cũngnhư tính chuyên nghiệp trong phục vụ khách du lịch; khai thác thế mạnh về nguồnnhân lực chất lượng cao tại các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố.

+ Thống kê lại chính xác chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quảnlý dự án và một số ngành nghề khác trong ngành du lịch, trên cơ sở đó xây dựngphương án đào tạo lại, bồi dưỡng; có chính sách ưu đãi và vận động những cán bộkhông đáp ứng tiêu chuẩn ngạch bậc, trình độ, độ tuổi, hạn chế về sức khoẻ nghỉchế độ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Page 22: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

22

+ Tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiếnthức về văn hóa, xã hội, lịch sử của Đà Nẵng cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch,đào tạo và phát triển kỹ năng thành thạo nhiều ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh đểphục vụ khách quốc tế.

+ Phối hợp các địa phương, cơ quan trên địa bàn thành phố tổ chức tập huấnvăn hóa giao tiếp cho những đối tượng thường xuyên tiếp xúc khách du lịch đặcbiệt khách quốc tế như nhân viên cửa khẩu, hải quan sân bay, nhân viên phục vụnhà hàng, khách sạn, đội xích lô, taxi…

1.3. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm có giá trị caoPhát triển sản phẩm giá trị cao, độc đáo và sáng tạo, phát huy lợi thế so sánh

vùng là giải pháp bền vững. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmhiện có và phát triển đa dạng hóa sản phẩm mới, có giá trị kinh tế cao như sau:

* Đối với sản phẩm hiện có:- Đánh giá lại hiệu quả của toàn bộ sản phẩm du lịch hiện đang được cung

cấp phục vụ khách du lịch thông qua đánh giá sự hài lòng của du khách về sảnphẩm, hiệu quả kinh tế cho đầu tư phát triển loại sản phẩm đó thông qua một số tiêuchí như: chất lượng, giá cả, mẫu mã, hình dáng sản phẩm, thái độ phục vụ, mức độquan tâm của du khách đến với sản phẩm, mức chi tiêu đối với sản phẩm…

- Phân loại sản phẩm du lịch đặc trưng của thành phố, định vị sản phẩm chủlực, sản phẩm bổ sung, sản phẩm thay thế để làm căn cứ phân bổ nguồn lực đầu tưhợp lý, hỗ trợ công tác quy hoạch, định hướng thu hút đầu tư nhằm khai thác tối đahiệu quả các nguồn lực.

- Tổ chức đan xen các hoạt động du lịch với nhau phù hợp theo mùa, theo sựkiện nhằm khai thác hợp lý nguồn lực, hạn chế sự quá tải dẫn đến suy thoái tàinguyên, ô nhiễm môi trường.

- Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế của Đà Nẵng là một loại hình sản phẩm dulịch đặc thù, mang tính độc đáo, có giá trị văn hóa cao. Lượng du khách về ĐàNẵng trong những ngày hội này rất đông. Để duy trì và nâng cao chất lượngchương trình, một sản phẩm đặc thù, Đà Nẵng cần có sự đầu tư nhiều hơn nữa vềđội tuyển tham gia, người dẫn chương trình, các hoạt động hỗ trợ, công tác thugom rác thải, an ninh trật tự…

- Củng cố và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biển đảm bảo lợi thếcạnh tranh, sản phẩm chủ lực của thành phố. Tổ chức lại khu phố mua sắm, phốẩm thực đêm để đáp ứng nhu cầu du khách lưu trú. Loại hình này đã tổ chức nhưngkhông duy trì, hiệu quả không cao do sản phẩm quá nghèo nàn, trùng lặp, chấtlượng thấp và giá cả quá cao. Nâng cao chất lượng bãi tắm đêm, tiếp tục xây dựngcác bãi tắm du lịch kiểu mẫu. Tổ chức các sự kiện du lịch, thể thao biển, các hoạtđộng văn hóa mang tính cộng đồng và các hoạt động khác tại bãi tắm Phạm VănĐồng. Tiếp tục tổ chức các dịch vụ du lịch trên biển ngày càng có chất lượng cao,độc đáo như lặn ngắm san hô, đua thuyền buồm, lướt ván, mô tô nước, dù bay,…Chú trọng hơn nữa công tác vệ sinh môi trường tại các bãi biển. Đầu tư về số

Page 23: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

23

lượng và chất lượng các khu nhà vệ sinh công cộng đáp ứng lượng du khách tại cáckhu bãi tắm, tránh tình trạng đầu tư “cho có” mà không đưa vào sử dụng nhưthông tin đã phản ảnh trên phương tiện thông tin đại chúng.

* Phát triển sản phẩm mới:- Tổ chức cuộc thi ý tưởng phát triển sản phẩm du lịch để lựa chọn danh

mục sản phẩm du lịch tiềm năng. Ở Đà Nẵng, đã tổ chức cuộc thi ý tưởng về sảnphẩm du lịch nhưng chất lượng thấp, chưa mang tính độc đáo, sáng tạo.

- Hình thành các khu bán hàng lưu niệm, giải trí và các dịch vụ phục vụkhách khu vực ven biển. Đà Nẵng chỉ có một du thuyền ngắm cảnh thành phố vềđêm, lượng du khách rất ít do chi phí cao, hình thức tổ chức đơn điệu… Khu vựcsông Hàn có thể chọn là điểm du lịch của thành phố. Tổ chức liên hoàn các hoạtđộng văn hóa nghệ thuật hai bên bờ sông định kỳ (tháng, quý, ngày lễ hội) và cóchất lượng như hát tuồng, hát chèo, các chương trình ca nhạc dọc hai bên bờ sôngHàn, khu vực gần cầu Thuận Phước nhằm phục vụ du khách và bảo tồn những nétvăn hóa của các loại hình nghệ thuật này.

- Phát triển du lịch Homestay. Đây là sản phẩm không mới trên thế giớinhưng mới với Đà Nẵng. Du lịch homestay không phải đơn thuần là ăn, ở mà chủnhà sẽ đóng vai trò hướng dẫn viên và một người bạn tâm tình. Với lợi thế nhưhiện nay, Đà Nẵng có khả năng phát triển loại hình này tại một số khu vực nhưHoà Phú, Hoà Bắc, Hoà Xuân, Hoà Khương, Làng Vân. Để phát triển loại hình nàycần học tập kinh nghiệm một số địa danh phá triển sản phẩm du lịch này tốt nhấtthế giới như Thái Lan, Nam Phi, vùng Caribe, Úc, miền Nam Ấn Độ và Việt Namcó tỉnh Hà Giang.

- Thu hút đầu tư phát triển khu vui chơi giải trí cao cấp nhiều thể loại phụcvụ đối tượng du khách quốc tế và du khách trong nước có mức chi trả cao. Các loạihình vui chơi giải trí cũng phải được nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện của địaphương để khai thác có hiệu quả.

- Xã hội hóa và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, hướng tới sản phẩm có giá trịcao, tạo được lợi thế so sánh so với các địa phương khác trong cả nước, tăng sứchấp dẫn của sản phẩm du lịch thu hút du khách, tạo nhiều công ăn việc làm, đónggóp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

1.4. Hoàn thiện cơ chế chính sách, quản lý điều hành

- Đà Nẵng cần quan tâm về tính minh bạch và trách nhiệm của bộ máy hànhchính, thiết chế pháp lý. Cần cải thiện chất lượng các cơ chế, chính sách thu hútđầu tư, giảm thiểu những chi phí không chính thức cho các doanh nghiệp, thựchiện mô hình hành chính công hiện đại.

- Cần thống nhất trong quản lý điều hành hoạt động du lịch thông qua sựphối hợp, liên kết chặt chẽ trong nội bộ ngành du lịch cũng như với các ban, ngànhkhác về các hoạt động như: lữ hành, lưu trú, xây dựng các tour du lịch, quảng cáo,tiếp thị nhằm thu hút khách nội địa và quốc tế khai thác tiềm năng phát triển dulịch theo hướng bền vững.

Page 24: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

24

- Sửa đổi, bổ sung và ban hành thống nhất quy chế quản lý các khu du lịchđã được quy hoạch để giúp cho việc triển khai được đồng bộ, phát huy năng lựcquản lý điều hành, khai thác hiệu quả khu du lịch.

- Phối hợp với các nhà cung cấp tài chính để xây dựng những chính sách hỗtrợ các doanh nghiệp vay vốn kịp thời, thủ tục hồ sơ giải ngân vốn đảm bảo để đầutư nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du khách

- Ban hành các quy định, cơ chế chính sách khuyến khích sự tham gia đầu tưcủa các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào hoạt động phát triển du lịch, trong đóưu tiên đối với những dự án đầu tư du lịch có giải pháp khả thi nhằm giảm thiểutác động của du lịch đến môi trường.

1.5. Tập trung vào công tác thông tin, tuyên truyềnĐối với hoạt động tuyên truyền về du lịch, cần có trách nhiệm cung cấp đầy

đủ cho du khách những thông tin để nâng cao sự tôn trọng của du khách đến môitrường tự nhiên, xã hội và văn hóa khu du lịch. Quảng cáo đúng sự thật và khônghứa hẹn những điều không có trong chương trình kinh doanh du lịch. Marketingtrong du lịch giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.

+ Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các chương trình để quảng bá dulịch Đà Nẵng như: Đà Nẵng - Biển gọi, Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế… đồng thờituyên truyền, quảng bá hoạt động du lịch qua các phương tiện thông tin đại chúngở địa phương và trung ương. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong việc xúc tiến, tuyêntruyền, quảng bá du lịch thông qua hội chợ, triển lãm…

+ Nâng cao năng lực phòng thông tin du lịch tại ga đến quốc tế và nội địakhu vực sân bay Đà Nẵng, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cung cấp thông tin dulịch tại các trạm này.

+ Phát hành những ấn phẩm đặc sắc về khu du lịch, ẩm thực, bản đồ du lịch,lồng ghép tuyên truyền bảo vệ môi trường du lịch đến với du khách thông qua sổtay du lịch, internet, pano...

+ Tăng cường tổ chức các đoàn Fam Trip, là một hình thức mới, tiết kiệmđược chi phí và nâng cao hiệu quả xúc tiến. Chỉ trong một thời gian ngắn cácdoanh nghiệp đã có dịp tiếp xúc với rất nhiều đối tác để giới thiệu sản phẩm dulịch, văn hóa con người Đà Nẵng, về Đà Nẵng an toàn, hiếu khách. Từ đó, khuyếnkhích họ thiết lập các tour du lịch đến Đà Nẵng, quảng bá du lịch của Đà Nẵng đếnvới du khách.

1.6. Phát triển hạ tầng đô thị, cơ sở vật chất phục vụ du lịch- Triển khai nhanh các dự án du lịch trên địa bàn thành phố nhằm đồng bộ các

khu du lịch, cung cấp cơ sở lưu trú chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu du khách.- Rà soát và thẩm định lại cơ sở lưu trú theo đúng quy định về tiêu chuẩn lưu trú

góp phần duy trì, nâng cao chất lượng dịch vụ trong các cơ sở lưu trú du lịch.- Nâng cao chất lượng phục vụ, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

cho cán bộ quản lý, nhân viên tại các cơ sở lưu trú.

Page 25: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

25

- Phân hạng và công bố các khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, khu muasắm đạt tiêu chuẩn trên các kênh quảng cáo, thông tin, tuyên truyền. Nâng cấpchất lượng các khách sạn, nhà nghỉ bình dân hiện đang hoạt động và ngưng cấpgiấy phép hoạt động cho cơ sở lưu trú theo hình thức này để đồng bộ hệ thống cơsở lưu trú phù hợp với thành phố du lịch hiện đại, ngăn chặn các tệ nạn xã hội dohoạt động du lịch tạo ra.

- Hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc, xây dựng và cải tạo mạng lưới cấpđiện cho các khu đô thị và du lịch. Cung cấp đầy đủ nước sạch đáp ứng yêu cầucủa du lịch. Mở rộng, cải tạo hệ thống thoát nước.

1.7. Tăng cường hợp tác quốc tế trong liên kết phát triển du lịch bền vữngMô hình phát triển du lịch bền vững đã được các nước trên thế giới triển

khai thực hiện, đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế phát triển, nguồn tàinguyên đa dạng, du lịch phát triển như Mỹ, Úc, Nhật Bản… Đà Nẵng cần đẩymạnh quan hệ hợp tác quốc tế về nhiều lĩnh vực nhưng trước mắt cần tăng cườngliên kết với các nước về kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch bền vững để từ đóxác định hướng đi phù hợp.

1.8. Bảo vệ bền vững tài nguyên, môi trường phục vụ phát triển du lịch bềnvững Để giải quyết các vấn đề môi trường liên quan đến phát triển du lịch bềnvững, cần tập trung giải quyết một số nội dung sau:

+ Xây dựng đề án bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực ứng phó với cácsự cố môi trường tại các khu du lịch, điểm du lịch; nghiên cứu xây dựng và ápdụng các tiêu chuẩn bền vững về môi trường trong du lịch phù hợp với tình hìnhphát triển du lịch Đà Nẵng.

+ Thực hiện đánh giá chất lượng các dự án ảnh hưởng tới môi trường dulịch; kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất về công nghệ, thiết bị, quy trình vận hành hệthống xử lý nước thải và khả năng ứng phó sự cố môi trường của các cơ sở kinhdoanh du lịch. Song song với những chính sách nhằm khuyến khích hoạt động pháttriển du lịch bền vững, chúng ta cần có biện pháp chế tài đối với những tổ chức dulịch thiếu trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.

+ Khu vực bờ biển Đà Nẵng đầu tư rất nhiều cho hoạt động du lịch. Để pháttriển bền vững du lịch vùng biển, cần xây dựng quy chế quản lý và kiểm soát chấtthải, chống xói mòn bãi, bảo vệ rạn san hô và các hệ sinh thái nhạy cảm khác.

+ Xây dựng các quy chế sử dụng mặt nước, tàu thuyền du lịch câu cá, bơilội, khu tắm biển văn minh, khu vực kinh doanh dịch vụ nhà hàng, hạn chế sự pháttriển tràn lan các cơ sở kinh doanh ăn uống bình dân như hiện nay.

+ Xây dựng đề án phát triển du lịch cộng đồng cụ thể là xây dựng làng dulịch, điểm tham quan du lịch ở địa phương qua đó kết hợp với giải quyết việc làm,xóa đói giảm nghèo góp phần vào phát triển kinh tế địa phương.

+ Xây dựng quy hoạch phát triển và khôi phục các làng nghề, thủ côngtruyền thống, chọn “điểm đến” để tạo ra các điểm tham quan du lịch mới, tăng trảinghiệm cho khách du lịch.

Page 26: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

26

+ Hoàn thiện và cải cách một số chính sách thu hút, ưu đãi khuyến khích đầutư trong lĩnh vực du lịch (bao gồm: các dự án đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp,khu du lịch, du lịch sinh thái, các khu vui chơi giải trí…) phù hợp từng giai đoạnvà bảo đảm cho sự phát triển bền vững.

+ Tiếp tục thực hiện công tác tuyên truyền, xây dựng các chương trình giáodục và nâng cao nhận thức đến người dân địa phương về phát triển du lịch bềnvững, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào mọi hoạt động liên quan đến pháttriển du lịch.

+ Khó khăn hiện nay trong công tác quản lý và khai thác tài nguyên du lịchlà chồng chéo, trách nhiệm không rõ ràng. Do vậy, cần quy định rõ trách nhiệmcủa các cơ quan liên quan trong việc quản lý tài nguyên du lịch; quy định cụ thểcác điều kiện, trách nhiệm và các chế tài xử lý vi phạm cho các tổ chức, cá nhânkhi tham gia khai thác tài nguyên du lịch .v.v.

1.9. Phát triển du lịch bền vững về xã hội, nhân văn- Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên ngành, đặt ra yêu cầu cần thiết

phải có sự phối hợp, cùng tham gia của các sở, ban, ngành, các thành phần kinh tế,tạo điều kiện thuận lợi trong việc khai thác, sử dụng các nguồn lực hiệu quả, thúcđẩy cho ngành du lịch phát triển bền vững. Giải pháp thành lập Quỹ phát triển dulịch thành phố trên cơ sở đóng góp của các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh dulịch góp phần cho công tác xã hội hóa, chia sẻ kinh phí và cùng với thành phố pháttriển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là cần thiết.

- Đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch:+ Nhà nước tạo mọi điều kiện cho người dân tham gia vào việc hình thành

sản phẩm du lịch mới gắn liền với cuộc sống người dân, cải thiện thu nhập, hạnchế việc khai thác tài nguyên phục vụ cuộc sống mưu sinh của họ.

+ Khuyến khích các doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịchtrên địa bàn tham gia đóng góp đầu tư các công trình phúc lợi, hoạt động an sinhxã hội, nâng cao nhận thức về du lịch bền vững, ưu tiên tuyển dụng và đào tạo laođộng địa phương vào các hoạt động du lịch, thậm chí ở các vị trí quản lý.

+ Bảo đảm quyền lợi của cộng đồng cư dân tham gia vào việc bảo tồn cácgiá trị văn hóa, được hưởng lợi ích từ các sản phẩm du lịch.

- Tiếp tục duy trì và củng cố hoạt động Đội vệ sinh môi trường chuyên làmnhiệm vụ vớt rong rêu, rác thải trên các tuyến sông và biển đảm bảo môi trườngluôn sạch đẹp trong và ngoài khu du lịch; Đội quản lý an ninh trật tự nhằm xử lýkiên quyết các tình trạng chèo kéo, tranh giành khách.

- Thông qua các tổ chức đoàn thể như Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hộingười cao tuổi, Đoàn thanh niên tổ chức tuyên truyền cho người dân địa phươngtham gia tích cực vào các hoạt động du lịch, công tác bảo vệ, tôn tạo và phát triểntài nguyên du lịch; tham gia vệ sinh môi trường tại các khu du lịch, khu vuichơigiải trí trên địa bàn họ sinh sống.

Page 27: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

27

II.2. Giải pháp đối với doanh nghiệp du lịch trong phát triển du lịch bền vữngDoanh nghiệp du lịch là nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho du khách, là

một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển du lịchbền vững. Doanh nghiệp du lịch cần thực hiện những giải pháp sau để góp phầnthúc đẩy hoạt động du lịch phát triển theo hướng bền vững:

- Tích cực tham gia vào hoạt động du lịch bền vững theo chủ trương của chínhquyền địa phương. Thực hiện kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.

- Tăng cường sự đầu tư phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn theo tiêuchuẩn trong nước và quốc tế. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, bảo vệ môitrường, hạn chế sử dụng và loại bỏ những hóa chất trong việc chăm sóc cơ sở dulịch. Dần dần sử dụng những nguyên vật liệu phục vụ trong phát triển hoạt độngkinh doanh theo hướng thân thiện môi trường.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến trong việc tiết kiệm nguồnnăng lượng, hướng tới sử dụng năng lượng từ gió, mặt trời và các nguồn khác gópphần giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.

- Thực hiện công tác quảng bá, tiếp thị “Xanh” như quảng cáo các sản phẩmdu lịch giảm thiểu thiệt hại cho môi trường, cung cấp thông tin trung thực và giáo dụctuyên truyền cho du khách về những tác động đến tài nguyên do sự có mặt của họ.

- Cam kết không tăng giá trong mùa du lịch. Cùng với cộng đồng địaphương chia sẻ lợi tức từ hoạt động du lịch mang lại, giải quyết việc làm, cải thiệnthu nhập người lao động góp phần thực hiện công tác an sinh xã hội với chínhquyền địa phương.

- Trang bị đầy đủ kiến thức cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, đội ngũ laođộng trong ngành du lịch về đạo đức nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp và đặc biệtlà trang bị kiến thức hiểu biết toàn diện về lịch sử, văn hóa, ngoại ngữ, giữ vai trònhư một PR về du lịch.

II.3 Giải pháp đối với cộng đồng dân cư địa phươngThông qua việc tham gia vào hoạt động du lịch giúp cho người dân không khai

thác bừa bãi nguồn tài nguyên phục vụ nhu cầu sống, tạo việc làm, tăng thu nhập màtrái lại chính họ góp phần vào sự phát triển du lịch bền vững. Để bảo vệ môi trường,góp phần cho phát triển du lịch bền vững, người dân địa phương cần phải:

- Thực hiện phân loại, thu gom và xử lý rác thải, nước thải trước khi đưa ramôi trường; tích cực hưởng ứng và tham gia vào các phong trào làm sạch môitrường tại địa phương.

- Hưởng ứng và duy trì cùng với doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nướctrong việc triển khai chương trình phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịchvăn hóa, du lịch sinh thái như cung cấp điểm đến, cơ sở lưu trú, thực phẩm, sảnphẩm lưu niệm…

- Chấp hành các quy định, nội quy khi là khách du lịch tham quan. Tuyêntruyền, giáo dục nhận thức cho các thế hệ trong gia đình về ý thức bảo vệ môi

Page 28: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

28

trường, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc, thái độứng xử thân thiện với du khách.

- Tích cực tham gia, đóng góp ý kiến vào các giai đoạn xây dựng, triển khaiquy hoạch phát triển du lịch của thành phố. Thường xuyên giữ mối liên hệ haichiều với cơ quan địa phương trong việc cung cấp thông tin liên quan đến sự nguyhại của môi trường do các tổ chức, cá nhân gây ra để cùng với chính quyền địaphương kịp thời giải quyết khắc phục.

- Tuyệt đối không xả rác thải ra ao hồ, sông suối, khu vực công cộng; khôngchèo kéo, đeo bám, ép giá khách; không có những hành động chặt cây, đốt lửa, vẽbậy lên các hang động, di tích xung quanh tại khu du lịch; không săn bắn, khaithác trái phép các loài động vật hoang dã; không xây dựng các công trình gây mấtcảnh quan môi trường.

II.4. Giải pháp đối với Du kháchDu khách là người sử dụng cuối cùng đến môi trường, là người tác động trực

tiếp đến nguồn tài nguyên du lịch. Du khách rất đa dạng, nhiều tầng lớp, trình độnhận thức và mức chi tiêu khác nhau, tác động của du khách lên môi trường là phứctạp. Giải pháp để đóng góp vào phát triển du lịch bền vững đối với du khách là:

- Du khách cần được cung cấp đầy đủ thông tin trung thực thông qua cácphương tiện truyền thông liên quan về địa điểm đến, những đặc điểm sinh thái, thờitiết, giao thông, dân số... Thông qua những thông tin này, du khách tự điều chỉnhhành động và chuẩn bị chu đáo cho chuyến đi.

- Đầu tư các phương tiện hỗ trợ trong việc thu gom, xử lý rác thải, có nhữngbiển báo, chỉ dẫn tại những khu vực thuận tiện cho du khách. Chính sự thiếu cungcấp các phương tiện, công cụ này sẽ là nguyên nhân gián tiếp cho du khách thải rácthải trực tiếp ra môi trường mặc dù họ không muốn hành động như vậy.

- Chọn những doanh nghiệp nào có uy tín trong kinh doanh du lịch “xanh”,có trách nhiệm với địa phương, môi trường thông qua những sản phẩm du lịch màhọ cung cấp. Sử dụng các phương tiện đi lại ít gây tác động đến môi trường, ủnghộ các hoạt động gây quỹ bảo tồn khu thiên nhiên mà họ tới thăm.

- Tham gia đóng góp ý kiến sau hành trình tham quan tại điểm du lịch vềcách thức phục vụ, cảnh quan thiên nhiên, sản phẩm du lịch, môi trường, conngười, ẩm thực… để các doanh nghiệp và chính quyền địa phương có sự điềuchỉnh phù hợp.

Mục tiêu của du lịch bền vững là phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịchvào kinh tế, cải thiện tính công bằng xã hội, cải thiện chất lượng cuộc sống củacộng đồng dân cư, đáp ứng nhu cầu của du khách và duy trì chất lượng môi trường.Đà Nẵng đã và đang tập trung các nguồn lực vào phát triển du lịch, thu hút rấtnhiều dự án đầu tư, khai thác tại các khu bảo tồn, khu vực có nguồn tài nguyên dulịch. Chất lượng sản phẩm du lịch ngày càng được cải thiện, tạo môi trường du lịchthân thiện và an toàn, thu hút du khách đến với thành phố. Tuy nhiên, để đảm bảothực hiện theo những nguyên tắc về phát triển du lịch bền vững, đòi hỏi phải có nỗ

Page 29: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

29

lực, cố gắng và sự đồng tâm nhất trí giữa các cơ quan quản lý nhà nước, doanhnghiệp, người dân thành phố và du khách trong việc triển khai các giải pháp. Chắcchắn rằng, trong thời gian tới Đà Nẵng sẽ trở thành điểm du lịch nổi tiếng của cảnước, vươn ra tầm khu vực và thế giới.

T.T.H.L

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở thành phố ĐàNẵng // Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

http://www.dised.danang.gov.vn

2. Phát triển bền vững thương hiệu du lịch Đà Nẵng1. Đặt vấn đềNgày nay, du lịch đã trở thành một trong những ngành công nghiệp lớn nhất

thế giới. Nhờ những đóng góp to lớn về kinh tế - xã hội, du lịch đã trở thành ngànhkinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, không chỉ đem lại nguồn thu nhập lớn chonền kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng mà cònlà phương tiện thúc đẩy hòa bình, giao lưu văn hóa, tạo ra những giá trị vô hìnhnhưng bền chặt. Do đó, có thể nói du lịch là một trong những hoạt động quan trọnghướng tới xây dựng và phát triển thương hiệu địa phương. Du lịch Đà Nẵng nhữngnăm gần đây phát triển nhanh chóng và đóng góp quan trọng vào sự phát triểnchung của thành phố, tạo nên thương hiệu riêng cho du lịch và thương hiệu chungcho Đà Nẵng. Mặc dù đã xây dựng được thương hiệu du lịch, song vấn đề đặt ra làĐà Nẵng cần làm gì để giữ gìn và phát triển bền vững được thương hiệu du lịch -một trong những tài sản giá trị nhất của thành phố.

2. Thực trạng phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng

2.1. Tiềm năng, thế mạnh của du lịch Đà Nẵng

Với những đặc trưng vốn có, Đà Nẵng là lãnh thổ hội tụ nhiều điều kiệnthuận lợi cho phát triển du lịch, thừa hưởng những thế mạnh hấp dẫn về du lịchbiển, sinh thái, văn hóa… và nhiều địa danh du lịch nổi tiếng. Thành phố Đà Nẵngkhông chỉ được biết đến là trung tâm du lịch nổi tiếng ở miền Trung; mà còn làmột thành phố xanh, sạch đẹp, văn minh, thân thiện và đáng sống; cộng thêm vàođó là một thành phố trẻ năng động, sáng tạo, tạo dựng được nhiều lợi thế so sánhmà các địa phương khác phải ao ước. Mặt khác, trong phạm vi khu vực và quốc tế,thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển kết nối với cácnước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar đến các vùng Đông Bắc Á thông quaHành lang kinh tế Đông Tây và điểm kết thúc là cảng biển Tiên Sa. Với vị trí địalý nằm trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế thànhphố Đà Nẵng đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh và bền vững về du lịch.

Thời gian qua Đà Nẵng được xem là một trong những thành phố có tốc độđô thị hóa nhanh chóng, hạ tầng cơ sở được đầu tư xây dựng và chỉnh trang liên tụctheo hướng hiện đại, đặc biệt là cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch như hệ thống khách

Page 30: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

30

sạn, các khu du lịch nghỉ dưỡng, điểm vui chơi giải trí và dịch vụ hỗ trợ ngày càngđược đầu tư mở rộng cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh đó, Đà Nẵng còn có“môi trường du lịch” lý tưởng không có hiện tượng ăn mày, ăn xin, càng không cónạn chèo kéo khách du lịch. Ẩm thực Đà Nẵng cũng là một trong những lý do giúpthành phố “ghi điểm” với những món ngon như: bánh tráng cuốn thịt heo, mỳQuảng, ốc hút… Sức hấp dẫn kỳ lạ của Đà Nẵng thu hút nhiều tỷ phú thế giới,người nổi tiếng, chính khách quốc tế… Họ đã chọn Đà Nẵng làm nơi đáp cánh củachuyên cơ chứ không phải là một nơi nào khác để nghỉ dưỡng (trong đó, có cả cựuThủ tướng Anh Tony Blair).

Theo Tổng cục Du lịch, giai đoạn 2006 - 2010, lượng khách du lịch đến ĐàNẵng tăng bình quân 20%/năm, doanh thu tăng bình quân 25%/năm. Giai đoạn2011 - 2014, trong bối cảnh thị trường du lịch ảm đạm thì tổng lượt khách đếntham quan du lịch tại Đà Nẵng đạt 12,4 triệu lượt, tăng 21%/năm; tổng thu nhập từdu lịch ước đạt 28.100 tỷ đồng, tăng 30%/ năm. Riêng năm 2014 là năm đầu tiênthành phố Đà Nẵng đón tới 3,8 triệu lượt du khách, tăng 21,9% so với năm 2013,trong đó khách quốc tế ước đạt 955 nghìn lượt, tăng 28,5% và lượt khách nộiđịa ước đạt 2,8 triệu lượt tăng 19,8% so với năm 2013. Tổng doanh thu du lịch ướcđạt 9.740 tỷ đồng, tăng 25,1% so với năm 2013. Những số liệu trên cho thấy dulịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố và ngày càng có thươnghiệu mang tầm vóc quốc tế. Điều đó có thể thấy rõ qua các giải thưởng và danhhiệu nổi bật đã đạt được:

- Đà Nẵng là thành phố duy nhất của Việt Nam đạt giải thưởng Thành phốbền vững về môi trường ASEAN và được công nhận là 1 trong 20 thành phố cóhàm lượng carbon trong khí thải ra môi trường thấp nhất thế giới.

- Bãi biển Mỹ Khê được bình chọn là 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hànhtinh và là 01 trong 10 bãi biển ở châu Á được yêu thích nhất thế giới.

- Năm 2013 và 2014, Đà Nẵng nằm trong Top 10 điểm đến hấp dẫn hàngđầu châu Á do tạp chí trực tuyến uy tín Smart Travel Asia bình chọn và vinh dựnhận giải thưởng “Phong cảnh thành phố châu Á năm 2013" do Tổ chức Định cưcon người Liên Hiệp Quốc tại châu Á trao tặng.

- Năm 2014, Đà Nẵng là 1 trong 10 điểm đến du lịch mới nổi hấp dẫn ở châuÁ theo đánh giá của trang mạng nổi tiếng Agoda. Đà Nẵng xếp vị trí thứ nhấttrong Top 10 điểm đến mới nổi hấp dẫn nhất thế giới do trang mạng uy tín hàngđầu thế giới về du lịch TripAdvisor bình chọn. Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵngđã lọt top 3 sân bay tốt nhất thế giới năm 2014 theo kết quả khảo sát của hãng hàngkhông Dragon Air - hãng hàng không lớn thứ 2 của Hồng Kông về chất lượng dịchvụ tại 96 sân bay trên toàn cầu.

- Đà Nẵng tiếp tục là 01 trong 52 điểm đáng đến nhất thế giới năm 2015 - đâylà danh sách được chuyên mục Du lịch của tờ The New York Times (Mỹ) bình chọn.

Thành phố đã trở thành “điểm đến” không thể bỏ qua của du khách trong vàngoài nước.

Page 31: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

31

2.2. Những tồn tại và thách thức

Sự đột phá trong phát triển du lịch đã giúp thành phố “thay da đổi thịt”,chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, Đà Nẵng tự hào khi trở thànhthành phố biển có tiếng vang lớn về du lịch. Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển vẫncòn nhiều tồn tại và thách thức cần khắc phục, cụ thể:

- Đà Nẵng được đánh giá là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫnnhưng lượng khách quốc tế chưa nhiều. Theo số liệu từ Hội nghị tổng kết Cụm thiđua 5 thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức ngày 19.12.2014 cho thấy: năm2014 lượng khách quốc tế của Đà Nẵng cao hơn Hải Phòng và Cần Thơ nhưngthấp hơn rất nhiều so với Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Khách quốc tế đếnThành phố Hồ Chí Minh ước đạt 4,4 triệu lượt (gấp 4,6 lần tổng lượng khách quốctế của Đà Nẵng). Trong khi đó, 10 tháng đầu năm 2014, Hà Nội đã ước đạt 2,3triệu lượt khách quốc tế (gấp 2,4 lần lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng trong cảnăm). Năm 2014 cả nước đón khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế nhưng Đà Nẵngchỉ đón được 955.000 lượt, chiếm chưa tới 1/8. Điều này cho thấy sức hấp dẫn củadu lịch Đà Nẵng trên thị trường du lịch quốc tế còn hạn chế. Nguyên nhân là dothành phố chưa chủ động xác định và phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm dulịch đặc thù hấp dẫn, tạo sự khác biệt của riêng mình. Đây được xem là yếu tố “cốtlõi” tạo nên sự hấp dẫn của điểm đến, không những vậy sản phẩm du lịch đặc trưngcòn góp phần quan trọng tạo nên khả năng cạnh tranh của điểm đến. Bởi cái để lạiấn tượng nhất cho du khách để họ quyết định quay trở lại lần thứ hai là sản phẩmdu lịch đặc trưng của địa phương, gắn với phát triển cộng đồng. Trong bối cảnhcác địa phương phụ cận (Thừa Thiên Huế và Quảng Nam) đã và đang phát huy lợithế về sản phẩm du lịch di sản văn hóa thế giới để hấp hẫn du khách thì Đà Nẵnglại không trực tiếp sở hữu những di sản thế giới hay những điểm đến nổi tiếng nênvấn đề về sản phẩm du lịch đặc trưng không chỉ ảnh hưởng đến sức hấp dẫn củađiểm đến mà còn ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của du lịch Đà Nẵng trongtương lai.

- Các dịch vụ vui chơi, giải trí ở Đà Nẵng còn thiếu và chưa tương xứng vớivai trò là một trung tâm du lịch của khu vực miền Trung nói riêng và của cả nướcnói chung. Các hoạt động vui chơi, giải trí đã ảnh hưởng đến nỗ lực kéo dài thờigian lưu trú của khách ở Đà Nẵng. Thực tế nhiều năm qua, lượng khách du lịchlưu trú tại Đà Nẵng vẫn còn thấp hơn so với các tỉnh, thành lân cận. Nhiều dukhách chỉ xem Đà Nẵng là điểm trung chuyển để ra Huế hoặc vào Hội An bởi vìĐà Nẵng thiếu khu vui chơi giải trí về đêm, thiếu trung tâm mua sắm tầm cỡ…khiến nhiều du khách chưa thực sự hài lòng để bỏ tiền túi chi tiêu ở Đà Nẵng.Ngay cả các trò chơi trên biển cũng còn rất ít, chưa đa dạng, trong khi khách dulịch có nhu cầu cao. Trong năm 2014 Đà Nẵng đã có thêm nhiều sản phẩm mớinhư: tàu lửa leo núi, vườn hoa bốn mùa ở khu du lịch Bà Nà Hills; tổ hợp vui chơinghệ thuật cao tại InterContinental Danang Sun Peninsula Resort, Vòng quay mặttrời (Sun Wheel)… nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của khách. Mặt khác,hàng lưu niệm còn đơn điệu với một mặt hàng chủ lực là đá mỹ nghệ Non Nước,các mặt hàng khác chưa có thương hiệu trên thị trường và chưa được du khách

Page 32: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

32

quan tâm nhiều. Do đó, các chỉ số về thời gian lưu trú, mức chi tiêu của du kháchtại Đà Nẵng chưa có sự cải thiện căn bản.

Điều này dẫn đến tổng doanh thu 9.740 tỷ đồng mà ngành du lịch Đà Nẵngđạt được năm 2014 vẫn còn thấp hơn nhiều so với Hà Nội (hơn 39,4 nghìn tỷ đồng,gấp 4 lần Đà Nẵng) và Thành phố Hồ Chí Minh là 91 nghìn tỷ đồng gấp 9,3 lần sovới Đà Nẵng. Chính vì yếu tố này, Đà Nẵng đã mất đi một nguồn thu lớn góp vàongân sách để đầu tư cho phát triển du lịch.

- Một trong những hạn chế khiến ngành du lịch Đà Nẵng trong những nămqua chưa phát triển tương xứng với tiềm năng là thiếu sự liên kết giữa các trườngđào tạo về du lịch với các doanh nghiệp du lịch khiến “cung không đáp ứng đủcầu”. Mặc dù vài năm gần đây, thành phố đã có những bước tiến trong việc đào tạonguồn nhân lực du lịch, song nguồn nhân lực du lịch vẫn đang bị thiếu hụt, nhất làcán bộ quản lý giỏi, chuyên nghiệp, năng động, thông thạo nhiều ngoại ngữ; cán bộkinh doanh, tiếp thị, xúc tiến du lịch, tổ chức các sự kiện du lịch. Chất lượng độingũ làm du lịch còn thấp: chỉ có 0,32% số lượng người có trình độ trên đại học;37,74% tốt nghiệp đại học, cao đẳng; số còn lại có trình độ trung cấp, sơ cấp. Theophát biểu của một viên chức cấp cao của ngành du lịch thì các khách sạn Việt Namkhông thua kém các nước trong khu vực, nhưng trình độ ngoại ngữ, kiến thức vềvăn hóa của đội ngũ nhân viên phục vụ, hướng dẫn viên còn hạn chế. Do đó thực tếhiện nay các khách sạn, resort năm sao đều rất “khát” nhân lực du lịch chất lượngcao. Nhiều đơn vị lữ hành thiếu hướng dẫn viên biết tiếng Hàn Quốc, Nhật Bản,Nga và Thái Lan. Nếu không có sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp thìchất lượng nhân lực du lịch của thành phố sẽ không đáp ứng được yêu cầu của xãhội đặt ra.

- Môi trường sinh thái và cảnh quan thiên nhiên bị ô nhiễm, việc chèo kéodu khách vẫn chưa khắc phục triệt để, vệ sinh môi trường tại các bãi biển và điểmtham quan có tiến bộ nhưng chưa được đảm bảo thường xuyên. Mặt khác, cơ chếhỗ trợ cho một số hoạt động du lịch chậm được ban hành. Các dự án đầu tư về dulịch đăng ký nhiều nhưng triển khai chậm, có một dự án bị rút giấy phép đầu tư.Vấn đề hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp trong công tác xúc tiến, quảng bá dulịch chưa được chính quyền thành phố quan tâm đúng mức. Và đến nay, Đà Nẵngvẫn chưa triển khai việc hoàn thuế VAT cho du khách.

3. Một số giải pháp phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng

Với xu hướng quốc tế hóa và xã hội hóa du lịch, du lịch thế giới phát triểnkhông ngừng, kéo theo sự ra đời về công nghệ phục vụ hiện đại nên tính cạnh tranhcàng khốc liệt. Môi trường quốc tế và khu vực trong du lịch thường xuyên biếnđổi, việc nhận thức cơ hội và thách thức là tất yếu đối với một thành phố du lịchcòn non trẻ như Đà Nẵng. Do đó, trên cơ sở tiềm năng thế mạnh và hạn chế còntồn tại, Đà Nẵng cần thực hiện một số các giải pháp sau để thương hiệu du lịch ĐàNẵng được phát triển ngày càng bền vững.

3.1. Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng và các điểm vui chơi giải trí đểgóp phần tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt của điểm đến du lịch Đà Nẵng

Page 33: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

33

Đà Nẵng được xem là điểm trung chuyển quan trọng trên con đường di sảnmiền Trung khi nằm cận kề các di sản văn hóa thế giới và di sản thiên nhiên thếgiới. Để Đà Nẵng trở thành điểm sáng khiến du khách dừng chân lâu hơn qua mỗilần trung chuyển những người làm du lịch phải biết khai thác bằng các hình thứcphát triển cụ thể:

- Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng, độc đáo; tạo thêm sảnphẩm du lịch mới hấp dẫn phong phú như: khu làng Pháp, khu trưng bày lịch sửBà Nà, đẩy mạnh phát triển du lịch đường sông, nghiên cứu hình thành khudanh thắng Ngũ Hành Sơn thành điểm du lịch quốc gia, tổ chức các loại hìnhgiải trí biển tầm quốc tế… để thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Từ đónâng cao thương hiệu du lịch Đà Nẵng so với các thành phố khác trong nước vàtrong khu vực. Quy hoạch những làng nghề văn hóa và những làng nghề truyềnthống thông qua các cuộc triển lãm về văn hóa (văn hóa Chăm); văn hóa làng nghề,văn hóa ẩm thực nhằm mục đích lôi kéo sự tham gia của du khách.

- Xác định và phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng mang tính khác biệt củaĐà Nẵng trong mối quan hệ với hệ thống sản phẩm nổi trội của các địa phương phụcận như: du lịch di sản văn hóa của Huế và Quảng Nam, du lịch sinh thái - khámphá hang động của Quảng Bình, du lịch về nguồn của Quảng Trị. Để thực hiệnđược vấn đề này cần phải xây dựng đề án riêng và có sự tham gia tư vấn của cácchuyên gia cao cấp có kinh nghiệm trong ngành du lịch.

- Tăng cường khai thác các tuyến du lịch biển hấp dẫn từ sông Hàn đến SơnTrà, từ Nam Thọ đến Cù Lao Chàm và khu du lịch Xuân Thiều, Nam Ô, Làng Vânvòng quanh vịnh Đà Nẵng, vùng ven khu du lịch sinh thái Sơn Trà. Đầu tư và tổchức chuyên nghiệp hơn du thuyền thưởng ngoạn sông Hàn về đêm; câu cá, mựcvà sinh hoạt của dân chài. Xây dựng một số khu du lịch dành riêng cho người nướcngoài, đặc biệt là khu du lịch sinh thái, tắm nắng, casino cao cấp… Xây dựngnhững trung tâm giao lưu văn hóa để giới thiệu và thu hút khách du lịch. Nhữngtrung tâm này có thể thành lập ở trong nước hoặc nước ngoài, nếu là nước ngoài thìthông qua các chương trình hợp tác quảng bá hình tượng du lịch với các nước như:Singapore, Thái Lan,…

- Đầu tư hơn nữa các khu liên hợp vui chơi, phố đi bộ và mua sắm về đêmcho khách du lịch nước ngoài. Giới thiệu và quảng bá món ngon truyền thống củaĐà Nẵng đến với du khách thông qua các chương trình ẩm thực cuối tuần hoặcnhân dịp các ngày lễ lớn số điểm vui chơi giải trí tầm cỡ khu vực và quốc tế phùhợp với tính chất của một thành phố biển hiện đại về công nghiệp - dịch vụ. Xâydựng trung tâm dịch vụ du khách tầm cỡ khu vực để du khách có thể mua các sảnphẩm hàng lưu niệm địa phương, các sản phẩm tiêu dùng “hàng hiệu” đảm bảovề chất lượng và giá cả.

3.2. Môi trường pháp lý và công tác liên kết phát triển du lịch

- Cần tạo ra một môi trường pháp luật bình đẳng và thuận lợi cho khách dulịch, đảm bảo khai thác du lịch theo hướng phát triển thành phố Đà Nẵng một cáchbền vững như: thủ tục xuất nhập cảnh cần đơn giản, đẩy nhanh tốc độ tác nghiệp

Page 34: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

34

của các đơn vị trực tiếp làm công tác xuất nhập cảnh giữa Việt Nam và các nướctrên thế giới và khu vực. Cụ thể hơn nữa các quy định về bảo vệ tài nguyên du lịchnói riêng và quản lý môi trường tự nhiên nói chung. Quy định trách nhiệm vàquyền lợi của các tổ chức kinh doanh du lịch trong nước và nước ngoài. Điều nàyrất quan trọng, vì theo một số đánh giá thì môi trường du lịch và môi trường tựnhiên của Đà Nẵng bị xâm phạm và xuống cấp nghiêm trọng. Đặc biệt là vấn đềkhai thác và sử dụng tài nguyên biển phục vụ mục đích du lịch, bằng các chươngtrình thiết thực tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân đối với công tác bảovệ môi trường. Bên cạnh đó, cần xác định chế tài xử lý cụ thể đối với các trườnghợp không tuân thủ quy định.

Thành phố cần nói “Không” với các dự án có thể gây ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến du lịch. Vận động các doanh nghiệp sản xuất tại khu vực trung tâmdi dời vào các khu công nghiệp đã được quy hoạch. Tăng cường xử lý dứt điểmtình trạng đeo bám, chèo kéo khách tại các khu vực trọng điểm; xử lý tình trạngăn xin, bán hàng rong để Đà Nẵng luôn là điểm đến an toàn thân thiện trong lòngdu khách.

- Tăng cường công tác liên kết phát triển du lịch, cụ thể: xây dựng và thiếtlập mối quan hệ liên kết phát triển du lịch với các tổ chức nước ngoài, tăng cườngmở rộng các văn phòng đại diện du lịch ở nước ngoài. Chú tâm đến hình thức liênkết ngang và liên kết dọc trong phát triển du lịch, mở rộng nội dung và phạm viliên kết với các tổ chức du lịch trong và ngoài nước. Đặc biệt là liên kết với các địaphương lân cận như: Quảng Nam, Huế và một số địa phương khác ở vùng du lịchBắc Trung Bộ. Mặc dù các địa phương này có đặc thù riêng trong phát triển dulịch, song cần có tính thống nhất trong tiếp thị du lịch, hạn chế tình trạng mạnh ainấy làm, nếu liên kết tốt sẽ thúc đẩy du lịch phát triển.

Mặt khác, cần triển khai quy hoạch phù hợp với lợi thế thiên nhiên và lịch sửvăn hóa của các địa điểm du lịch thành phố theo các cụm du lịch được chuyên mônhóa sâu như: cụm du lịch sinh thái, cụm du lịch kết hợp tìm kiếm cơ hội đầu tư vàthương mại, cụm di tích lịch sử và văn hóa, cụm giải trí phù hợp với nhiều đốitượng du khách trong và ngoài nước. Quan trọng hơn nữa là tính liên kết hợp lýgiữa các điểm di tích tự nhiên và văn hóa thành một chương trình du lịch hấp dẫn,thỏa mãn nhiều khía cạnh nhu cầu tham quan tìm hiểu của du khách. Bên cạnh việcđẩy nhanh tiến độ xây dựng các cụm du lịch đã quy hoạch, nhà quản lý du lịchthành phố nên mạnh dạn đề xuất xây dựng mới và kêu gọi thu hút đầu tư xây dựngnhiều cụm du lịch có giá trị khác. Thực hiện liên kết khép kín giữa các khâu phụcvụ nhằm phục vụ khách du lịch một cách thuận lợi và hiệu quả như: kết hợp cácthủ tục xuất nhập cảnh - nơi ở - cụm du lịch - tham quan đi lại - hội thảo - cung cấpcác dịch vụ.

3.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch

Để phục vụ tốt khách du lịch trong thời gian đến, các nhà quản lý du lịchthành phố cần tập trung vào việc:

Page 35: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

35

- Tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch để nâng cao tỷ lệlao động trong ngành du lịch được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ như: mở các lớpđào tạo chuyên đề về trình độ quản lý cho đội ngũ làm công tác quản lý tại các đơnvị kinh doanh; đào tạo lại và bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho độingũ phục vụ. Chủ trương mở những hội nghị, hội thảo trường - ngành để cùng traođổi khả năng đào tạo và yêu cầu thực tế của ngành. Tăng cường hợp tác quốc tế vềđào tạo nguồn nhân lực du lịch.

- Xây dựng các yêu cầu về tiêu chuẩn cho từng nghề cụ thể, rà soát và đánhgiá khả năng đáp ứng của đội ngũ, trên cơ sở đó tiến hành đào tạo và bồi dưỡng.Chú trọng vào những nghề như: hướng dẫn du lịch, phục vụ ăn uống Âu - Á,nghiệp vụ lưu trú… Cần có chế độ hợp lý để thu hút nhân tài, chuyên gia, nghệnhân tham gia vào việc phát triển du lịch.

- Tiêu chuẩn hóa trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ phục vụ dulịch, kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ, kiến thức tổng quát về thành phố Đà Nẵng vàkiến thức chuyên đề về các cụm du lịch của Đà Nẵng.

Mục đích chủ yếu là thông qua quan hệ trực tiếp giữa du khách và nhân viênnhằm làm cho du khách hiểu biết về Đà Nẵng hiệu quả hơn.

- Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ pháttriển du lịch, chú trọng đúng mức việc ứng dụng và phát triển công nghệ thôngtin du lịch: xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành du lịch phục vụ phát triển kinhtế - xã hội; khuyến khích tạo điều kiện để các cá nhân, tổ chức tham gia nghiên cứuvà ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh du lịch; tăngcường hợp tác với các tổ chức nước ngoài để nghiên cứu ứng dụng phát triển dulịch thành phố.

3.4. Công tác quảng bá tuyên truyền du lịch

Công tác tuyên truyền tiếp thị có vai trò quan trọng trong việc quảng báthương hiệu du lịch thành phố đến với đại chúng. Trong thời gian đến ngành dulịch Đà Nẵng nên tập trung đầu tư hơn nữa cho hoạt động này. Tăng cường sự hợptác của các bên hữu quan trong quá trình quảng bá thương hiệu Đà Nẵng, vận dụngvà phối hợp chặt chẽ giữa các kênh truyền thông, cụ thể:

- Cung cấp thông tin du lịch: nâng cao năng lực Phòng thông tin du lịch tạiga đến quốc tế và nội địa sân bay Đà Nẵng; đặt ki-ốt thông tin du lịch; đặt các máytra cứu dữ liệu thông tin du lịch, pano quảng cáo, biển chỉ dẫn về du lịch tại khuvực Bảo tàng Chăm, đường Bạch Đằng, trước nhà hát Trưng Vương và tại các cửangõ vào thành phố; làm phim du lịch Đà Nẵng dưới các hình thức đĩa VCD, DVD;tạp chí du lịch và sách chuyên đề về một số điểm tham quan du lịch Đà Nẵng.

- Tổ chức các sự kiện lớn, famtrip, chương trình quảng bá du lịch, cụ thể cácsự kiện du lịch thường xuyên như: Cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế; Liên hoandu lịch “Đà Nẵng - Biển gọi”; Liên hoan du lịch “Gặp gỡ Bà Nà”; Liên hoan dulịch làng nghề, hội thi tay nghề, hướng dẫn viên; kêu gọi và tổ chức cuộc thiMarathon, festival âm nhạc… Tổ chức các chương trình du lịch làm quen dành cho

Page 36: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

36

các hãng lữ hành và báo chí đến Đà Nẵng. Tổ chức road show du lịch tạiSingapore, Nhật Bản, Trung Quốc.

- Tham gia và tổ chức các hội chợ triển lãm về du lịch như: Hội chợ du lịchquốc tế - MITT tổ chức hằng năm tại Moscow; Hội chợ du lịch InternationalFrench Travel market Top Resa, Hội chợ du lịch quốc tế - WTM… thông qua cáchội chợ này là dịp để du lịch Đà Nẵng có thể chủ động tổ chức các hội chợ du lịchmang tầm quốc tế nhằm mục đích thu hút sự tham gia của các tổ chức du lịch trênthế giới và khu vực, kêu gọi đầu tư về du lịch.

Với phương châm “Nghe không bằng thấy”, du lịch Đà Nẵng muốn thu hútdu khách đến với Đà Nẵng nhiều hơn thì trên những bước đường phát triển ngoàisự nỗ lực của các cấp chính quyền, rất cần sự chung tay phối hợp, hỗ trợ tích cựctừ phía các đơn vị kinh doanh, các cơ quan thông tấn báo chí và mỗi người dân ĐàNẵng, mỗi du khách đến Đà Nẵng sẽ là cầu nối trong việc xúc tiến quảng bá, giớithiệu sản phẩm du lịch của Đà Nẵng đến với bạn bè, du khách trong và ngoài nước.

Kết luận

Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch là một hoạt động vô cùng cầnthiết, có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ riêng một tỉnh, một thành phố mà bêntrong đó là các doanh nghiệp, các tổ chức có thêm điều kiện, cơ hội mới để hộinhập và phát triển. Do đó, giữ gìn và phát triển bền vững thương hiệu du lịch làmột trong những mục tiêu của chiến lược phát triển không chỉ ngành du lịch ĐàNẵng mà còn là chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Để trở thànhthương hiệu điểm đến du lịch hoàn hảo – điểm đến du lịch biển xanh, hiện đại hấpdẫn tầm cỡ khu vực và thế giới trong mắt du khách Việt Nam và quốc tế, Đà Nẵngcần có sự bứt phá cùng với những ý tưởng sáng tạo và độc đáo hơn nữa nhằmkhẳng định vị thế du lịch của mình trên bản đồ du lịch Việt Nam và khu vực tronghiện tại và tương lai.

Nguyễn Thị Ái Vân

Nguyễn Thị Ái Vân. Phát triển bền vững thương hiệu du lịch Đà Nẵng / NguyễnThị Ái Vân // Tạp chí phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng số 63.- Tr.15 - 21

3. Đà Nẵng: Phát triển du lịch xanh

Du lịch Đà Nẵng đang ngày càng phát triển, đem lại nguồn thu ngày cànglớn cho thành phố. Để làm phong phú các sản phẩm du lịch cho Đà Nẵng, việc xâydựng và phát triển các tour du lịch sinh thái là một trong những lựa chọn đúng đắn,phù hợp với thị hiếu của du khách, ngày càng đưa Đà Nẵng hướng tới phát triển dulịch bền vững.

Quy hoạch các tour du lịch sinh thái

Nằm trong đề án đưa TP. Đà Nẵng hướng tới tăng trưởng xanh, Viện Nghiêncứu và Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng đã đưa ra một số dự án được cho là cầnthiết để phát triển dịch vụ du lịch sinh thái.

Page 37: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

37

Theo đó, quy hoạch tuyến du lịch vòng quanh sông Hàn đoạn từ ngã ba sôngCổ Cò tới cầu Thuận Phước được xem là ý tưởng hay. Hai bên bờ sông Hàn hiệnnay có nhiều đoạn đã được bê tông hóa cố định, nhưng vẫn còn nhiều đoạn có thểquy hoạch và xây dựng thành công ven sông Hàn. Đáng nói là ở một số điểm, nhiềuhộ đã tự bê tông hóa thành các bãi để xe, làm quán cà phê một cách tự phát. Thànhphố nên sớm có quy hoạch theo hướng hạn chế tối đa việc bê tông hóa, chỉ nên dànhmột phần làm lối đi, còn lại dành làm công viên, trồng hoa cây cảnh. Nên tận dụngcác loài cây, loài hoa bản địa như hoa muống biển. Sử dụng các loại ghế đá tạo điệntừ năng lượng mặt trời để du khách có thể sạc điện thoại hoặc xe đạp điện.

Bên cạnh đó, Viện còn đề xuất quy hoạch các tuyến du lịch xe đạp. Du lịchxe đạp là một trong những loại hình du lịch thân thiện với môi trường và rất phùhợp với Đà Nẵng nơi có những cung đường đẹp nổi tiếng như tuyến đường bao bãibiển Xuân Thiều, Mỹ Khê, Ngũ Hành Sơn, cung đường Sơn Trà, vòng quanh sôngHàn... Đà Nẵng cần sớm có quy hoạch các tuyến du lịch xe đạp này và kêu gọi đầutư vào dịch vụ cung cấp xe đạp, bến bãi và các dịch vụ kèm theo.

Khu du lịch sinh thái Suối Hoa (Đà Nẵng). Ảnh: MH

Ngoài ra, quy hoạch du lịch nông nghiệp sinh thái cũng rất được chú ý. Đểthúc đẩy các làng nông nghiệp truyền thống, chính quyền địa phương cần tạo dựngsản xuất nông nghiệp xanh, cạnh tranh và thúc đẩy huyện Hòa Vang thành các làngsinh thái dựa trên sản xuất sạch và an toàn. Hòa Vang cũng cần đầu tư hệ thống xửlý nước thải để giảm ô nhiễm môi trường. Điều này sẽ giúp thu hút sự chú ý nhiềuhơn đối với người dân ở các trung tâm đô thị và khách du lịch. Các làng này cầnđóng vai trò là những địa điểm giáo dục và giải trí cho người dân Đà Nẵng. Chínhquyền địa phương cần xây dựng một kế hoạch chi tiết và định hướng rõ ràng việchình thành sự hợp tác với các dự án có liên quan nhằm ổn định cuộc sống nhândân, bảo vệ môi trường và trở thành mô hình thí điểm về phát triển kinh tế - xã hộibền vững.

Xây dựng dịch vụ xanh và mảng xanh đô thịMột đô thị văn minh không thể thiếu dịch vụ giao thông công cộng thuận

tiện và thông minh. Để xe buýt trở thành phương tiện giao thông chiếm thị phầnlớn, thành phố nên xanh hóa các bến xe buýt. Có thể trang trí xe buýt bằng hoa

Page 38: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

38

hoặc cây leo và trang bị các thiết bị điện tử cung cấp thông tin liên quan tới xe buýtvà tình trạng giao thông các tuyến đường trong thành phố tới khách đi xe buýt.Chẳng hạn thông tin về lộ trình, thời gian hoạt động, tần suất xe...

Bên cạnh đó, quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đô thị hóa nhanh đòi hỏiphải quản lý chất thải rắn một cách khoa học theo hướng tăng tỷ lệ tái chế rác thải.Hiện nay, Đà Nẵng mới chỉ có 1 lò đốt rác y tế công suất 200kg/giờ và một lò táichế ni lông thành dầu DO.

Đà Nẵng cần triển khai việc phân loại rác thải tại nguồn đối với mọi nguồnthải. Đồng thời, thực hiện cơ chế thu phí rác thải theo khối lượng, áp dụng triệt đểnguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả. Cân bằng thu chi từ dịch vụ thu gom và xửlý chất thải là rất quan trọng.

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biếnđộng, thời tiết nắng nóng khiến người dân Đà Nẵng phải sử dụng nhiều các thiết bịlàm mát như quạt, điều hòa nhiệt độ. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới việc tăngtiêu thụ năng lượng và dẫn tới làm tăng phát thải khí nhà kính. Các yếu tố về thiếtkế, xây dựng, vận hành và thói quen sử dụng của người dân trong tòa nhà chưa hợplý cũng đã làm cho các tòa nhà trở nên nóng hơn và tiêu tốn nhiều năng lượng hơn.

Dự án cải tạo các tòa nhà cũ và xây dựng các tòa nhà mới thành các tòa nhàxanh là một mô hình có thể giúp đạt được mục tiêu sử dụng hiệu quả năng lượngvà qua đó giảm phát thải khí nhà kính. Nội dung chính của dự án này là áp dụngcác biện pháp hạ nhiệt cho tòa nhà như sử dụng tấm che cửa sổ, ban công, trồnggiàn cây leo; lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời để chiếu sáng hành lang và đểđun nước; tập huấn sử dụng năng lượng hiệu quả cho các hộ gia đình trong tòa nhà.Mô hình này có thể triển khai ở các nhà ở xã hội hay ký túc xá sinh viên – nơi ởcủa các đối tượng có thu nhập thấp.

Đặc biệt, để phát triển du lịch sinh thái, TP. Đà Nẵng cần tăng cường pháttriển cây xanh và mảng xanh đô thị. Xây dựng tiêu chí mô hình cây xanh tiêu biểuhay ứng dụng công nghệ GIZ gắn kết phát triển cây xanh và du lịch. Hạn chế việcbê tông hóa vỉa hè, tường rào, khuyến khích người dân thay cổng, tường rào bêtông bằng dải cây xanh, hoa. Tận dụng hốc cây làm hố thu nước mưa để giảmlượng nước mặt cần tiêu thoát đồng thời tăng mức phục hồi nước ngầm...

Nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển du lịch sinh thái, đầutư cho các dịch vụ du lịch sinh thái là rất quan trọng. Đây cũng là hướng đi đúng,hiệu quả trong mục tiêu phát triển du lịch bền vững.

Bài và ảnh: Yến Nhi

Yến Nhi. Đà Nẵng phát triển du lịch xanh / Yến Nhi // Tài Nguyên & Môitrường. – Năm 2017. – Ngày 25, tháng 5. – Tr. 7

http://www.baotainguyenmoitruong.vn/suc-khoe-doi-song/201705/da-nang-phat-trien-du-lich-xanh-2811535/

Page 39: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

39

III. DANH LAM THẮNG CẢNH ĐÀ NẴNG

1. Hải Vân - Thiên hạ đệ nhất hùng quan

Suốt chiều dài 21km, đèo Hải Vân (còn gọi là Ải Vân quan) khi thì vắtngang qua những ngọn núi, lúc lại nhoài mình ra sát biển, đúng như tên tiền nhânđã gọi Hải Vân - biển và mây, sóng biển vỗ chân đèo và mây mù quanh năm la đàtrên đỉnh.

Theo sách Đại Nam thực lục chính biên, cửa ải Hải Vân quan được xâydựng vào năm Minh Mạng thứ bảy (Bính Tuất - 1826). Cửa trước cao và dài đều15 thước (đơn vị đo lường xưa, gọi là thước ta hay thước mộc, bằng 0,425 mét),ngang 17 thước 5 tấc, cửa sau cao 15 thước dài 11 thước, ngang 18 thước 1 tấc,cửa tò vò đều cao 10 thước 8 tấc, ngang 8 thước 1 tấc. Phía tả hữu cửa quan, xếpđá làm tường, trước sau tiếp nhau. Cả phía trước và phía sau đều đặt một cửa quan(ngạch trước viết ba chữ “Hải Vân quan”, ngạch sau viết 6 chữ “Thiên hạ đệ nhấthùng quan”.

“Thiên hạ đệ nhất hùng quan” (cửa ải hùng vĩ nhất trong thiên hạ) là đề tặngcủa vua Lê Thánh Tôn khi ngài dừng chân trên đỉnh đèo cao 496m so với mực nướcbiển này trong lần thân chinh đánh dẹp quân Chiêm hơn 700 năm trước.

Chữ vua ban là thế, nhưng ngày nay không ít người đã gọi nhầm là “Namthiên đệ nhất hùng quan” (cửa ải hùng vĩ nhất trời Nam)! Có lẽ do vốn quen vớidanh hiệu “Nam thiên đệ nhất động” (bút tích của Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm khắcnăm 1770 trên vách động Hương Tích, chùa Hương, nghĩa là hang động số mộtdưới trời Nam) mà hiện có một số bài báo, tài liệu ghi sai thành “Nam thiên đệnhất hùng quan”. Cách ghi sai này đã vô hình trung làm giảm đi sự “hùng vĩ nhất”của Hải Vân quan trong phép so sánh.

Thêm vào đó, bên trái hàng chữ “Thiên hạ đệ nhất hùng quan” có hàng chữnhỏ hơn “Minh Mạng thất niên cát nhật tạo” (tạo lập vào ngày tốt, năm MinhMạng thứ bảy) nên có một số người nhầm rằng “Thiên hạ đệ nhất hùng quan” làngự phê của Thánh Tổ Nhân hoàng đế (vua Minh Mạng) trong một lần dừng chânngắm cảnh trên đèo Hải Vân.

Sách Thiên Nam dư hạ tập chép rằng: Vua Lê Thánh Tông đi đánh ChiêmThành, đóng quân ở Hải Vân quan, đêm khuya không ngủ, vừa đứng ngắm núi

Page 40: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

40

biển, đèo, mây, nước, có câu thơ: Tam canh dạ tĩnh Ðồng Long Nguyệt/ Ngũ cổphong thanh Lộ Hạc thuyền. (Tạm dịch: Trăng Ðồng Long ba canh đêm tĩnh/Thuyền Lộ Hạc năm trống gió thanh). Ðồng Long là tên vùng biển nam Hải Vânbấy giờ; Lộ Hạc, theo Giáo sư Trần Quốc Vượng, là tên nước Locac thuộc bán đảoMã Lai ngày nay, người nước này hay đi thuyền đến buôn bán và đỗ lại trong vịnh.

Từ hơn 700 trăm qua, đèo Hải Vân vẫn nổi tiếng là con đèo nên thơ, hùngvĩ, tráng lệ đẹp nhất và cũng hiểm trở nhất Việt Nam trên hành trình vào Nam raBắc. Cửa ải xưa qua mấy lần trùng tu nay vẫn còn trên đỉnh đèo và được công nhậnlà di tích lịch sử cấp quốc gia. Đây được xem như một thành lũy thiên nhiên trongviệc trấn giữ kinh thành Huế ngày trước, đồng thời cũng là bức bình phong phânđịnh khí hậu giữa hai vùng đất Huế - Quảng và là một trong những điểm đến hấpdẫn du khách ngày nay.

Từ tháng 6-2005, thời điểm hầm đường bộ Hải Vân được khánh thành vàđưa vào hoạt động, giao thông qua núi Hải Vân đã trở nên thuận tiện, an toàn hơnrất nhiều. Các loại xe cộ qua lại đèo Hải Vân giờ rất vắng vẻ, chỉ còn lưa thưa xemáy và một ít các loại phương tiện không được phép qua hầm đi lại trên đườngđèo. “Đệ nhất hùng quan” đã được đầu tư phát triển thành cung đường du lịch. Cácđiểm dừng nghỉ trên đèo đã được xây dựng, tạo điều kiện cho du khách dừng chânnghỉ ngơi, thư giãn khi đi vãn cảnh trên đèo. Với mặt đường còn khá tốt, đi lại dễdàng, cảnh sắc vừa hùng vĩ vừa hiểm trở đèo Hải Vân luôn là đề tài hấp dẫn, tháchthức dân du lịch bụi, dân phượt.

Đỉnh đèo Hải Vân là ranh giới thiên nhiên giữa hai vùng đất Thừa Thiên -Huế và Đà Nẵng. Tuy nhiên, tạo hóa hình như “thiên vị” với vùng đất phía namhơn khi ban cho nơi này một vị trí thuận lợi để con người đứng ở chốn vang vọnghào khí của lớp lớp dấu chân người Việt xưa đi mở cõi này có thể nhìn bao quátthành phố tráng lệ trải mình về phía đông nam. Và như thế, người Đà Nẵng cóquyền tự hào về cửa ải hùng vĩ thành phố mình và hùng vĩ nhất trong thiên hạ!

LÊ GIA LỘC

Lê Gia Lộc. Hải Vân – Thiên hạ đệ nhất hùng quan / Lê Gia Lộc // ĐÀ NẴNGđiện tử. – 2014. – Ngày 8, Tháng 3

http://www.baodanang.vn/channel/5433/201403/nhung-cai-nhat-cua-da-nang-hai-van-thien-ha-de-nhat-hung-quan-2312515/

Page 41: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

41

2. Sơn Trà bán đảo độc nhất vô nhị Việt Nam

Tái tạo oxy đủ cho 4 triệu dân, là nhà của khoảng 400 cá thể voọc chà váhiếm hoi còn sót lại, bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đang đối diện nguy cơ bị bê tônghóa một phần diện tích rừng.

Bán đảo Sơn Trà (phường Thọ Quang, quận Sơn Trà) nằm cách trung tâmthành phố Đà Nẵng khoảng 10 km về phía đông bắc. Với ba mặt giáp biển, mặtcòn lại giáp đô thị, Sơn Trà là tổng hòa của hệ sinh thái rừng tự nhiên gắn liền biểnduy nhất ở Việt Nam.

Bán đảo có diện tích hơn 4.400 ha, dài 13 km với chu vi khoảng 60 km, độcao trung bình 350 m, nơi cao nhất là đỉnh Ốc gần 700 m. Cùng với đèo Hải Vânvà vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà như bình phong bao bọc, che chắn cho thànhphố Đà Nẵng.

Xa xưa, Sơn Trà là đảo nổi với 3 ngọn núi. Dòng nước biển chảy ven bờtheo thời gian đã mang phù sa bồi đắp 3 ngọn núi này thành doi đất chạy từ đất liềnra đảo, hình thành bán đảo.

Rừng Sơn Trà - lá phổi xanh của Đà Nẵng. Ảnh: Lê Phước Chín

Sau nhiều năm nghiên cứu, tiến sĩ Vũ Ngọc Long, nguyên Viện trưởng Sinhthái học miền Nam, đánh giá Sơn Trà là báu vật của Đà Nẵng. Bán đảo là hệ sinhthái khép kín với 4 kiểu rừng phân theo độ cao từ trên xuống dưới. Ở trên là rừngmưa ẩm nhiệt đới, lưng chừng là rừng nửa khô hạn rồi đến rừng còi và đới thực vậtven biển. Phía dưới là thảm cỏ và san hô.

Cả vùng Đà Nẵng kéo dài đến Hội An (Quảng Nam) chỉ có bán đảo Sơn Tràđược coi là nơi đa dạng sinh học. Đây là túi chứa nước ngọt cung cấp cho thànhphố và hệ nước ngầm toàn bộ Đà Nẵng, Hội An nên có giá trị môi trường rất cao,là lá phổi xanh.

"Nếu vùng này không được bảo vệ thì không chỉ ảnh hưởng đến hệ sinh tháimà còn tác động đến hệ san hô, hải sản ven bờ, chất lượng cát vùng biển ĐàNẵng", tiến sĩ Long nói.

Page 42: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

42

Mùa hoa trên bán đảo Sơn Trà. Ảnh: Lê Phước Chín.

Ông Huỳnh Tấn Vinh, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch TP Đà Nẵng, người cónhiều tâm huyết bảo vệ Sơn Trà, cho biết nhiều kết quả nghiên cứu khoa học đãkhẳng định mỗi ngày rừng ở đây tái tạo lượng oxy đủ cung cấp cho hơn 4 triệungười.

Ngoài giá trị về đa dạng sinh học, hệ nước ngầm, Sơn Trà còn đóng vai tròquan trọng trong quốc phòng. Từ bán đảo Sơn Trà có thể phóng tầm mắt quan sáttoàn bộ quân cảng Vùng 3 Hải quân - nơi neo đậu tàu chiến, tàu Kiểm ngư, Cảnhsát biển. Trên đỉnh Sơn Trà là hệ thống radar của quân đội và ngành hàng khôngvới khả năng bao quát vùng trời và biển Đông.

Trong chiến tranh, Sơn Trà được mệnh danh là "mắt thần Đông Dương".Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ khi đổ bộ vào miền Nam Việt Nam đều muốnchiếm giữ cao điểm này. "Đế quốc Mỹ cho xây dựng radar trên bán đảo Sơn Trà làđể bao quát khu vực biển Đông", nhà nghiên cứu Nguyễn Đình An cho biết.

Hiện phía Tây bán đảo là cảng hàng hóa kết hợp du lịch Tiên Sa. Đây làcảng nước sâu quan trọng nhất miền Trung, là điểm cuối của hành lang kinh tếĐông Tây xuất phát từ Myanmar, qua Đông Bắc Thái Lan, Nam Lào, các tỉnhQuảng Trị, Thừa Thiên Huế và kết thúc tại Đà Nẵng.

Nhà của "nữ hoàng linh trưởng"

Page 43: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

43

Được che phủ bởi thảm thực vật thuộc kiểu rừng kín thường xanh vào mùamưa nhiệt đới, các nhà nghiên cứu thống kê ở Sơn Trà có gần 1.000 loài thực vậtbậc cao, trong đó 57 loài cho củ, quả làm thức ăn cho người và động vật.

Bán đảo cũng là nơi sinh sống của hàng trăm loài động vật, trong đó có 22loài quý hiếm, nguy cấp thuộc Sách Đỏ như mèo rừng, chồn bạc má... Nổi bật nhấtlà quần thể linh trưởng đặc hữu của Đông Dương - voọc chà vá chân nâu - với sốlượng 300-400 cá thể.

Tiến sĩ Vũ Ngọc Long cho biết, voọc chà vá chân nâu là loài sinh vật chỉ thịmôi trường và là nguồn gen quý hiếm. Ở Sơn Trà đang ghi nhận quần thể chà vá chânnâu lớn nhất trên thế giới trong tự nhiên. Loài động vật này có nhiều màu sắc nhất (5màu) trong các loài khỉ ăn lá. Chúng được Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã quốc tếtôn vinh là "nữ hoàng của các loài linh trưởng" chính nhờ vẻ đẹp khác thường.

Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) thuộc họ khỉ cựu thế giới (nhằm phânbiệt với loài khỉ tân thế giới), được giới khoa học biết đến từ năm 1771 nhưng phảicuối thế kỷ 20 mới được kết luận là một loài riêng. Voọc chà vá chân nâu được tìmthấy ở Sơn Trà vào năm 1969. Chúng sống theo bầy đàn từ 5 đến 10 cá thể và chủyếu ở độ cao 100-600 m. Tại Sơn Trà, voọc lại phân bố đến tận mép biển (0m).

Theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), voọc chân nâu đang đốidiện với nguy cơ tuyệt chủng cao, đứng thứ hai trong danh lục đỏ của IUCN về cácloài bị đe dọa. Đã có nhiều đàn voọc ở Sơn Trà bị săn bắn. Mới đây, tòa án ở Đà Nẵngđã tuyên phạt 5 bị cáo lén lút vào Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà đặt bẫy giết voọc.

Với những giá trị sinh học, Đà Nẵng đã chọn voọc chà vá chân nâu là hìnhảnh nhận diện nhân sự kiện APEC 2017 diễn ra vào tháng 11 tới.

Diện tích rừng Sơn Trà bất nhất

Dù còn nhiều lập luận về cơ sở khoa học diện tích rừng Sơn Trà, nhưng quanhững lần quy hoạch, rừng Sơn Trà có chung mẫu số là diện tích dần bị thu hẹp.

24/01/1977Thủ tướng ký Quyết định 41 công nhận Sơn Trà là rừng cấmquốc gia, có diện tích khoảng 4.000 ha.

02/10/1992Bộ Lâm nghiệp đổi tên "rừng cấm" thành Khu bảo tồn thiênnhiên Sơn Trà, tổng diện tích là 4.439 ha.

20/09/2008UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt quy hoạch 3 loại rừnggiai đoạn 2008-2020. Theo đó, Khu bảo tồn thiên nhiên SơnTrà từ 4.439 ha giảm xuống còn 2.591,1 ha.

08/01/2014Quyết định 45 của Thủ tướng về Quy hoạch tổng thể bảo tồnđa dạng sinh học cả nước đến 2020, định hướng đến năm 2030nêu diện tích Khu dự trữ thiên nhiên Sơn Trà là 3.871 ha

30/10/2014 Quyết định 1976 của Thủ tướng về Quy hoạch hệ thống rừngđặc dụng của cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030,

Page 44: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

44

nêu con số diện tích Khu bảo tồn là 2.591,1ha

09/11/2016

Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu dulịch quốc gia Sơn Trà đến 2025, định hướng đến 2030. Theođó, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà có diện tích 1.826,5 hatrong tổng số diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 2.810,9 ha.

Nói về số liệu quy hoạch Sơn Trà bất nhất, kiến trúc sư Hoàng Sừ, nguyênViện trưởng Viện quy hoạch Đà Nẵng, Phó giám đốc Sở Xây dựng Quảng Nam, lýgiải việc mỗi ngành tự làm quy hoạch của ngành mình, lấy số liệu từ các nguồnkhác nhau dẫn đến không thống nhất.

Vệc thiếu nhất quán về số liệu, theo ông Sừ, chắc chắn gây ảnh hưởng đếnquyết định của các cơ quan Nhà nước trong thực hiện, giám sát, xử lý các vấn đềliên quan.

Trong thư khuyến nghị gửi Thủ tướng mới đây, Hiệp hội Du lịch Đà Nẵngđã đề nghị Chính phủ rà soát lại toàn bộ các quy hoạch đã được phê duyệt, nhằmthống nhất con số về diện tích rừng đặc dụng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà.

Hiện trạng Sơn TràKiến trúc sư Hoàng Sừ cho biết, theo báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển

khu du lịch quốc gia Sơn Trà, từ những năm 1998 đến 2007, dù chưa có quy hoạchđược duyệt, Đà Nẵng đã cấp phép đầu tư cho 14 dự án phát triển du lịch, nghỉdưỡng, biệt thự lớn nhỏ tại Sơn Trà với tổng diện tích trên 1.200 ha, chiếm 27,6%và gần bằng 1/3 bán đảo.

"Đà Nẵng đã chuyển mục đích sử dụng 1.847,9 ha rừng thuộc khu bảo tồnthiên nhiên Sơn Trà sang các loại đất khác, đồng nghĩa với việc tác động vào 41%diện tích rừng. Đây là vấn đề bất cập lớn trong quản lý khu bảo tồn vì theo Luậtbảo vệ và phát triển rừng 2004 việc chuyển mục đích sử dụng rừng trong khu bảotồn phải căn cứ vào quy hoạch 3 loại rừng được Thủ tướng phê duyệt”, ông Sừ nói.

Trên bán đảo Sơn Trà, nhiều dự án đã và đang triển khai. Trong đó, một khunghỉ dưỡng cao cấp đi vào hoạt động từ tháng 6/2012, đã được Giải thưởng Du lịchthế giới-World Travel Awards (WTA) trao tặng danh hiệu “Khu nghỉ dưỡng sangtrọng bậc nhất thế giới năm 2015”.

Bên cạnh đó, nhiều dự án xây dựng cầm chừng rồi bỏ hoang. Trên đườngdẫn lên Sơn Trà, đoạn qua chùa Linh Ứng, một khu resort đã xây xong phần thô,nằm “bất động” mặc cỏ dại mọc um tùm. Sinh cảnh rừng Sơn Trà phần nào cũng bịchia cắt bởi con đường lớn dẫn lên những khu nghỉ dưỡng, thường xuyên có xe cộqua lại gây tiếng ồn.

Ông Hoàng Sừ nhận định, do có thời kỳ suy thoái, bất động sản đóng bănggần 10 năm (2006-2016) nên phần lớn các dự án đã dừng hoạt động. Nhờ đó hơn1.800 ha rừng Sơn Trà bị chuyển thành đất du lịch và đất khác mới chỉ bị “cắt” trênvăn bản. Đây cũng là cơ hội để nếu có điều chỉnh quy hoạch sẽ giữ lại được rừng.

Page 45: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

45

Tháng 3 vừa qua, công ty Biển Tiên Sa đào xới Sơn Trà xây khu nghỉ dưỡngvà bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính vì xây 40 móng biệt thự không phép.Đây là dự án thuộc khu du lịch sinh thái Biển Tiên Sa, có diện tích khoảng 177 ha.Chủ đầu tư đã được cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư vào tháng 3/2004. Khunghỉ dưỡng cũng nằm trong quy hoạch chung đã được Thủ tướng phê duyệt. Đấtrừng nơi xây dựng đã được chuyển đổi sang đất thương mại khiến nhiều chuyêngia và người dân lo ngại lá phổi xanh của Đà Nẵng bị bê tông hoá.

Hiện dự án dừng thi công chờ quyết định của Thủ tướng…Nguyễn Đông

Nguyễn Đông. Sơn Trà – Bán đảo độc nhất vô nhị Việt Nam / Nguyễn Đông// Báo điện tư VnExpress. – 2017 . – Ngày 19, Tháng 5

http://vnexpress.net/projects/son-tra-ban-dao-doc-nhat-vo-nhi-viet-nam-3586436/index.html

3. Ngũ Hành Sơn - báu vật quốc gia

Chùa Quán Thế Âm (Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) vừa phối hợp với Ban Điềuhành Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (Huế) và Ban Quản lý Di tích danhthắng Ngũ Hành Sơn… tổ chức tọa đàm khoa học “Di sản Phật giáo Ngũ HànhSơn”. Qua đây sáng rõ hơn: Ngũ Hành Sơn không chỉ là “Nam thiên đệ nhất danhthắng”, mà ở đó còn là một trung tâm Phật giáo của xứ “đàng trong” xa xưa.

Vài nét về vùng đất cổNgũ Hành Sơn là một vùng đất cổ, có bề dày lịch sử và văn hóa. Ngoài tên

dân gian gọi là núi Non Nước, cụm núi này còn có nhiều tên gọi khác như: NgũUẩn Sơn, Ngũ Chỉ Sơn, Núi Tam Thai. Dưới thời Nguyễn, vua Minh Mạng đặt tênlà Ngũ Hành Sơn và trở thành tên gọi thông dụng cho đến nay.

Theo tư liệu để lại, Ngũ Hành Sơn xưa kia thuộc xã Hóa Khuê Đông, huyệnHòa Vang, phủ Điện Bàn. Nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, ĐàNẵng. Gọi đây là vùng đất cổ vì tại đây qua công tác khảo cổ đã phát hiện ra dấutích của người tiền sử sinh sống và phát triển liên tục từ văn hóa Sa Huỳnh đến vănhóa Chăm Pa.

Tại cuộc tọa đàm khoa học “Di sản Phật giáo Ngũ Hành Sơn”, Phó tổng biêntập Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Võ Văn Hoàng cho biết: Dấu tích về conngười ở cụm núi này, ngoài những hiện vật Chăm được thờ tự trong các hangđộng, thì công tác khảo cổ cũng đã chứng minh: khu vực núi Ngũ Hành Sơn là nơisinh tụ của người Chăm Pa từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ thứ IX.

Page 46: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

46

Lễ khai hội Quán Thế Âm 2017

Đầu năm 2000, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, do Giáo sư Trần Quốc Vượng dẫn đầu, đãphối hợp với Bảo tàng Đà Nẵng tiến hành khảo sát các khu vực ở Đà Nẵng, trongđó có Khu Di tích danh thắng Ngũ Hành Sơn.

Tại đây các nhà khảo cổ đã tiến hành đào thám sát ở phía nam núi Thổ Sơn.Đến tháng 11 và 12 năm đó, tiếp tục mở hai hố khai quật về phía đông nam ngọnnúi. Và tại đây các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều hiện vật có xuất xứ từ TrungQuốc và các nước Hồi giáo Trung Đông. Đặc biệt đã tìm thấy nhiều hiện vật vềgốm Chăm có cùng chất liệu và niên đại với hiện vật gốm Chăm đã được khai quậtđược tại di chỉ Trà Kiệu, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam).

Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, có đến 6 ngọn núi, chứ không phải 5. Mỗingọn đều có một “danh xưng” riêng. Ở phía bắc, ngọn núi có hình quả chuông nằmúp sấp gọi là: Kim Sơn. Dưới chân ngọn Kim Sơn có ngôi chùa Quan Âm cổ kínhvới động Quan Âm huyền bí. Đầu năm 2015, tại đây đã xây dựng Bảo tàng Vănhóa Phật giáo, với tổng kinh phí hơn 6 tỉ đồng. Bảo tàng nằm trong quần thể chùaQuán Thế Âm rộng hơn 7.000m2. Trong đó, không gian trưng bày có diện tích500m2. Đây là bảo tàng về văn hóa Phật giáo đầu tiên tại Việt Nam, được thànhlập theo Quyết định số 9189 (tháng 12-2014) của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng.

Ở phía đông nam, gần biển là hòn Mộc Sơn, hay còn có tên gọi khác là núiMồng Gà. Phải chăng trên đỉnh Mộc Sơn thế núi cắt hình răng cưa giống như màomột con gà trống mà có tên gọi vậy. Hòn núi này hồi đầu giải phóng đã từng bị khaithác đá để làm hàng mỹ nghệ và xây dựng. Rất may chính quyền thành phố ĐàNẵng kịp thời chấn chỉnh, bảo tồn, nên mới giữ được hòn Mộc Sơn. Tiếng là “MộcSơn”, nhưng cây cối ở đây rất ít. Trên núi này không có chùa, có một khối đá cẩmthạch giống người ngồi. Người dân địa phương gọi là Bà Mụ hay Bà Quan Âm.

Ở phía đông bắc là hòn Thủy Sơn. Đây là ngọn núi lớn và cao nhất được vínhư là “trung tâm” của Ngũ Hành Sơn. Núi có 3 đỉnh, nằm ở 3 tầng nên còn có têngọi khác là núi Tam Thai. Tam Thai có ngọn Thượng Thai là ngọn cao (106m) sovới mực nước biển. Nếu gọi Thủy Sơn là “trung tâm” của Ngũ Hành Sơn, thì

Page 47: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

47

Thượng Thai là “trung tâm” của Thủy Sơn. Tại đây có các chùa: Tam Thai, TamTôn, Từ Tâm, khu Hành Cung, Vọng Giang Đài (đài ngắm sông), động HoaNghiêm, động Huyền Không, động Linh Nha…

Nằm thấp hơn một chút về phía nam là ngọn Trung Thai. Đây là ngọn núivừa có “cổng” và có “động”. Tại đây có Cổng Trời, hay còn gọi là Cổng Vân CănNguyệt Quật. Và hàng loạt các động như: động Vân Thông, động Thiên Long,động Thiên Phước Địa. Hạ Thai nằm phía đông, đây là ngọn núi thấp nhất của hònThủy Sơn và ở đây có hai di vật cổ vô cùng quý giá là tấm bia Phổ Đà Sơn LinhTrung Phật tại động Hoa Nghiêm, tấm Kim bài hình quả tim lửa có bút tích củavua Minh Mạng ban tặng cho chùa Tam Thai. Ngoài ra còn có chùa Linh Ứng,tháp Xá Lợi, Vọng Hải Đài (đài ngắm biển), động Tàng Chơn...

Hòn núi kép nằm ở phía tây nam có tên gọi là Hỏa Sơn. Đây là hòn núi cóhai ngọn “Âm - Dương” được gắn kết với nhau bằng một đường đá thiên tạo nhôcao trên mặt đất. Âm Hỏa Sơn nằm ở phía đông, từ đây có thể đi đến hai ngọn núitrong quần thể “Ngũ Hành” là Kim Sơn và Thổ Sơn, ngọn này còn có tên gọi kháclà Phổ Đà Sơn. Dương Hỏa Sơn, dân bản xứ gọi là núi Ông Chài, trên ngọn núinày có ngôi chùa cổ là Linh Sơn Tự và động Huyền Vi.

Thế nằm kéo dài trên bãi cát, núi đá hai tầng lô nhô, nhìn xa như một conrồng là núi Thổ Sơn. Thế núi tuy không hiểm trở, nhưng người xưa xác định là nơiđịa linh. Chính vì vậy khi mà người Chăm khai phá vùng đất này đã chọn Thổ Sơnlàm nơi đồn trú. Dấu tích vẫn còn lưu giữ lại đến ngày nay. Ở đây có chùa LongHoa, chùa Huệ Quang, chùa Hương Sơn và Giác Hồng Viên.

Theo các nhà nghiên cứu, quần thể núi Ngũ Hành Sơn được tạo hóa sắp đặthết sức độc đáo, tương ứng theo ngũ hành của trời đất và phương vị của bát quái:Hòn phía bắc tượng trưng hành thủy, gọi là Thủy Sơn; hòn phía nam ứng với hànhhỏa gọi là Hỏa Sơn; hòn phía đông hành mộc gọi là Mộc Sơn và hòn chính giữa làhòn thổ, gọi là Thổ Sơn.

Trung tâm Phật giáo xứ “đàng trong”Không quá sớm để khẳng định như vậy. Tại buổi tọa đàm khoa học “Di sản

Phật giáo Ngũ Hành Sơn”. Sau khi nghe các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý vàcác nhà khoa học, cùng ý kiến của các Đại đức, Hòa thượng… Hòa thượng ThíchHải Ấn thuộc Trung tâm Phật giáo Liễu Quán (Huế), đã nói rằng: “Từ nhữngnghiên cứu toàn diện, nghiêm túc và khoa học, có thể khẳng định, có đủ cơ sở đểxây dựng một cuốn sách về Ngũ Hành Sơn. Đây là một cơ duyên mới mở ra sựhợp tác giữa những nhà quản lý với các nhà nghiên cứu và phật giáo, từng bướcxây dựng hoàn thiện hồ sơ để trình UNESCO công nhận danh thắng Ngũ HànhSơn là di sản văn hóa thế giới…”.

Chưa vội bàn đến ý tưởng này, dù sao cũng phải cần thời gian cùng nhữngnghiên cứu sâu rộng và toàn diện hơn nữa. Song qua buổi tọa đàm này bật sáng ranhiều điều về lịch sử văn hóa phật giáo đã có mặt rất sớm tại Ngũ Hành Sơn. Vớimật độ dày đặc chùa chiền, tượng phật được xây dựng rất sớm trên các ngọn núi ởNgũ Hành Sơn, cùng những văn bia, hiện vật văn hóa phật giáo… đang còn lưu

Page 48: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

48

giữ được, đủ điều kiện để xác định Ngũ Hành Sơn chính là một trong những trungtâm phật giáo ở khu vực.

Một trong những phát hiện mới tại cuộc tọa đàm là công bố một tư liệu quývề Phật giáo ở Ngũ Hành Sơn, đấy là bản sách Hán Nôm chép tay trên giấy dó cótên “Ngũ Hành Sơn Lục”. Đây là một thư tịch quý hiếm. Quý hiếm ở chỗ, ngaytrong thư viện lưu trữ của Viện Nghiên cứu Hán - Nôm thuộc Viện Hàn lâm Khoahọc xã hội Việt Nam cũng chưa có bản thư tịch này.

Theo bài viết “Ngũ Hành Sơn Lục - một tư liệu quý về Phật giáo ở Ngũ HànhSơn” của tác giả Phan Đăng, đăng trong Tạp chí Liễu Quán (tháng 1-2017), có đoạnviết: “…khoảng thập niên 80 của thế kỷ trước, Hòa thượng Thích Trí Giác - trụ trìchùa Tam Thai (Ngũ Hành Sơn) và chùa Phước Lâm (Hội An) đã tặng bản chép taynày cho Thượng tọa Thích Quảng Hạnh - trụ trì chùa Đức Sơn (Bà Rịa - VũngTàu). Năm 2010, nhân lễ tưởng niệm 30 năm ngày viên tịch của cố Hòa thượngThích Như Vạn - trụ trì Tổ đình Phước Lâm, Thượng tọa Thích Quảng Hạnh đãmang bản Ngũ Hành Sơn Lục này giao lại cho đệ tử của cố Hòa thượng Thích NhưVạn và hiện nay bản này đang được lưu giữ tại chùa Viên Giác (Hội An)”.

Tác phẩm này quả là có duyên với Ngũ Hành Sơn, sau những năm ở tậnphương trời xa, nay trở về lại “cố hương”, góp phần làm sáng rõ thêm về phật giáoở Ngũ Hành Sơn. Những giá trị về tư liệu có thể tóm lược như sau: Thay lời tựa (2tờ); miêu tả danh thắng Ngũ Hành Sơn (9 tờ); sao lục rất nhiều thơ văn đề vịnh trênNgũ Hành Sơn (10 tờ); phản ánh tình hình phát triển Phật giáo ở Quảng Nam lúcbấy giờ (11 tờ) thông qua các vị tăng cang, trụ trì, tăng chúng, thủ lễ, đệ tử…; ghichép thể thức thờ Phật (3 tờ) và một số bài thơ khác đặt ở cuối quyển.

Theo các nhà nghiên cứu, đây là thư tịch đầu tiên viết hoàn chỉnh và toàn diệnnhất về Ngũ Hành Sơn. Dựa vào đây mà Albert Sallet (1877-1948) đã viết chuyênkhảo Les montagnes de marbre (Những ngọn núi đá cẩm thạch) đăng trên Bulletindes Amis du Vieux Huế (BAVH, số 1, năm 1924). Và sau này, Nguyễn Sinh Duy lạidịch tác phẩm của A.Sallet thành tác phẩm Ngũ Hành Sơn.

Ngoài việc ghi lại nhiều vị khai sơn trụ trì của các ngôi chùa ở Non Nướccũng như hành tung của các vị tăng cang đó. Thư tịch này còn cung cấp nhữngthông tin về việc thực hành lễ trong ngày Rằm, mồng Một và ý nghĩa của hươngđèn, tiếng chuông, tiếng trống cũng như nghi thức khởi đánh chuông và trống. Bêncạnh đó, còn có những thông tin về chúc thọ, cầu an, bạt độ, cầu siêu, cầu đảo,khánh hỷ, hoàn nguyện, phổ độ âm linh, thí thực, chẩn tế đàn…

Tại động Vân Thông và động Hoa Nghiêm tại hòn Thủy Sơn hiện nay cònlưu giữ hai tấm bia thuộc loại bia ma nhai. Căn cứ cho luận điểm trên là hai văn biaNgũ Uẩn Sơn cổ tích Phật tịch diệt lạc (gọi tắt là bia Ngũ Uẩn) và Phổ Đà Sơn linhtrung Phật (gọi tắt là bia Phổ Đà).

Theo hai văn bia này, ngay từ đầu thế kỷ XVII, Phật giáo đã phát triển ởNgũ Hành Sơn, không chỉ thu hút người Việt, mà còn cả người Nhật, người Hoa.Nội dung hai văn bia nói về việc nhà sư Huệ Đạo Minh cùng Phật tử khu vực NgũHành Sơn dựng chùa chiền, tạc tượng Phật, độ chúng sinh.

Page 49: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

49

Trong danh sách 81 người cùng với số tiền của mà họ cúng dường để phụngsự Phật pháp được khắc ghi ở bia Phổ Đà năm 1640 có 10 người Nhật Bản (trongđó có 3 người là thương nhân đến buôn bán và 7 người sinh sống tại dinh Nhật Bảnở Hội An) và 3 người Trung Hoa…

Theo Lê Mạnh Thát: “Điều này chứng tỏ, Phật giáo Việt Nam vào nửa đầuthế kỷ XVII đã hội nhập và mang tính quốc tế cao, thu hút sự quan tâm và sùng báicủa không chỉ dân tộc mình mà của cả dân tộc khác. Thêm vào đó, sự xuất hiệncủa các người ngoại quốc ở vùng núi Ngũ Hành Sơn, chứng tỏ vùng đất này từ rấtlâu đã trở thành một trung tâm văn hóa của cảng Hội An và là một bộ phận củathành phố thương mại này. Sự kiện này giúp ta hiểu đến cuối thế kỷ XVII, khiThiền sư Đại Sán Thạch Liêm trên đường hoằng hóa ở nước ta, đã qua lại vùngNgũ Hành Sơn này một thời gian. Vậy, Ngũ Hành Sơn hôm nay là một trung tâmPhật giáo lớn của cả nước thì 400 năm trước, Ngũ Hành Sơn đã là như thế”.

Giữ gìn báu vật Ngũ Hành SơnDanh thắng Ngũ Hành Sơn, một tuyệt tác về cảnh quan thiên nhiên “thủy tú,

sơn kỳ” vừa huyền ảo vừa mộng mơ. Tạo hóa đã ban tặng không chỉ cho TP ĐàNẵng và miền Trung, mà cho cả đất nước Việt Nam báu vật này.

Theo các nhà nghiên cứu phong thủy, Ngũ Hành Sơn chính là điểm trunghòa, hội tụ Âm dương ngũ hành. Đặt trong tổng thể của đất nước. Nếu như phíabắc có dãy núi Tam Đảo nổi tiếng. Thì ở phía nam, nơi tận cùng của Tổ quốc cóngọn núi Thất Sơn nhiều huyền thoại. Và miền Trung, mà cụ thể là TP Đà Nẵng,nằm ở vị trí trung tâm có quần thể núi Ngũ Hành Sơn. Phải chăng Ngũ Hành Sơnlà điểm trung hòa giữa Tam Đảo (3) và Thất Sơn (7)? Kỳ lạ hơn nơi đây còn cóÂm Dương - Ngũ hành (Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ) như một thông điệp minhchứng về tính chất hội tụ của cả một vùng lãnh thổ.

Nói theo nghệ thuật phong thủy thì Ngũ Hành Sơn không còn là thắng cảnhriêng của thành phố Đà Nẵng, của miền Trung mà còn là vùng đất địa linh vô cùngquan trọng của cả nước. Vấn đề đặt ra là cần bảo tồn, tôn tạo, phát triển danh thắngNgũ Hành Sơn hài hòa trong quy hoạch tổng thể đô thị Đà Nẵng hiện tại. Đồngthời hướng đến một di sản văn hóa của nhân loại trong tương lai.

Trải qua bao thế kỷ, Ngũ Hành Sơn là một thực thể trường tồn, với nhữngnghi lễ Phật giáo. Vào tháng 2 âm lịch hằng năm, tại đây diễn ra lễ hội Quán ThếÂm truyền thống, với hàng loạt các nội dung, mang tính nhân văn sâu sắc. Nếunhư nghi lễ rước ánh sáng vào tối 18 để cầu mong ánh sáng soi đường cho chúngsinh, thì sáng 19 có nghi lễ khai sinh. Đây là nghi lễ cầu cho quốc thái dân an,chúng sinh an lạc, cùng hàng loạt các nghi lễ khác như: lễ trai đàn chẩn tế; lễthuyết giảng về Bồ tát Quán Thế Âm và dân tộc; lễ rước tượng Quán Thế Âm…Mỗi nghi lễ có một nội dung khác nhau, nhưng tựu trung lại, đây chính là đời sốngtinh thần phong phú, mang tính giáo dục sâu sắc.

Ngoài phần lễ, phần hội ở đây cũng diễn ra hết sức sôi nổi, đan xen giữa bảnsắc truyền thống với hiện đại. Đặc biệt khi làng nghề đá non nước ngày càng pháttriển và danh tiếng đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia.

Page 50: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

50

Vì vậy, bảo tồn phát triển và tôn tạo di tích thắng cảnh Ngũ Hành Sơn theohướng nào, giải pháp ra sao để đạt được mục tiêu giữ gìn, phát huy giá trị của ditích và tạo cho di tích có sức sống của thời đại. Đồng thời tạo ra những giá trịmới… là trách nhiệm không chỉ của chính quyền và nhân dân Đà Nẵng, mà rất cầnsự chung tay góp sức của cả nước.

Đặng trung

Đặng Trung. Ngũ Hành Sơn - báu vật quốc gia / Đặng Trung // Báo điện tửPetroTimes. – 2017. – Ngày 10, Tháng 4

http://petrotimes.vn/ngu-hanh-son-bau-vat-quoc-gia-493746.html

4. Bà Nà trăm tuổi

Đã có biển cát trắng mịn nắng đẹp phía Đông, Đà Nẵng có thêm một Bà Nàkhí hậu ôn đới phía Tây chỉ cách nhau vài giờ ô tô, là một điểm đến hấp dẫn chokinh doanh du lịch mà ít nơi nào có

Với độ cao gần 1.500 m so với mực nước biển, Bà Nà - núi Chúa được xemlà “nóc nhà của TP Đà Nẵng”. Ngày nay, khu du lịch mang thương hiệu Bà NàHills này đã trở thành điểm đến không thể thiếu với du khách nhưng ít người biếtnó đã trải qua 1 thế kỷ kể từ ngày khai phá.

Bức tranh thiên tạoToàn quyền Đông Dương Paul Doumer không chỉ là người có công lớn

trong việc mở rộng đèo Hải Vân, xây dựng đường xe lửa nối liền Huế - Đà Nẵng.Ông còn là một quan chức phương Tây đánh giá rất cao tiềm năng địa lý, kinh tếcủa nhượng địa Đà Nẵng.

Ngay từ những ngày cuối thế kỷ XIX, ông Doumer đã cử đại úy Debay khảosát vùng núi phía Tây Đà Nẵng để xây dựng một cơ sở nghỉ mát, dưỡng sức vàchữa bệnh phù hợp với khí hậu châu Âu. Tháng 4-1901, đại úy Debay đã đặt chânlên đỉnh núi Chúa.

Nếu tính thời gian trung bình cộng, từ khi toàn quyền Paul Doumer giao việcquy hoạch khu vực Bà Nà vào năm 1912 và luật sư Beisson xây dựng khu nhà nghỉđầu tiên ở đây vào mùa hè 1919, thì đến năm 2015, ta có thể nói khu du lịch Bà Nàđã bước vào tuổi 100 cũng là xác đáng. Tài liệu về Bà Nà cho thấy từ năm 1919đến khi nhà văn Huỳnh Thị Bảo Hòa viết du ký Bà Nà vào năm 1936, người Phápđã đẩy mạnh việc xây dựng khu nghỉ mát, hoàn tất con đường nối Bà Nà với Quốclộ 1. Hàng loạt biệt thự, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ đã được các nhà đầu tưPháp xây dựng. Trong đó, đáng kể nhất là khách sạn Morin với 12 phòng, nhà bưuđiện, sân tennis, nhà nguyện, hầm rượu và cả lò bánh mì.

Song song với việc xây dựng khu du lịch, nghỉ dưỡng, Toàn quyền ĐôngDương còn quyết định xây dựng Bà Nà thành khu bảo tồn lâm nghiệp và nghiêncứu lâm sinh, tạo được sự chú ý của các nhà khoa học và văn hóa phương Tây lẫnngười thuộc địa. Các viên chức cao cấp của nhà cầm quyền thực dân và quan lại

Page 51: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

51

Nam triều từ Hà Nội, Huế, Sài Gòn cũng tìm đến Bà Nà và xây dựng các dinh thựnghỉ mát rộng lớn, khiến nơi này nhanh chóng trở thành một khu nghỉ dưỡng nổitiếng không chỉ ở Trung Kỳ mà còn toàn khu vực Đông Dương.

Một góc Khu Du lịch Bà Nà Hills

Từ năm 1938, Bà Nà đã được Phòng Du lịch Đông Dương đưa vào tour dulịch 8 ngày bằng xe hơi tuyến Sài Gòn - Đà Lạt - Nha Trang - Quy Nhơn - ĐàNẵng - Huế - Vinh - Hà Nội - Hải Phòng và ngược lại. Trước đó, từ năm 1931, cáctác giả Eugene Teston và Percheron cũng đã đề cập Bà Nà trong cuốn“L’Indochine Moderne” của họ.

Ngày đó, nhà văn nữ Huỳnh Thị Bảo Hòa đã mô tả trong “Bà Nà du ký” củabà (Tạp chí Tân Văn số 163, tháng 6-1931): “Đường lên núi thì xa thăm thẳm,trong chốn rừng già quanh co hàng mấy cây số trèo non lội suối khó khăn, phảingồi kiệu mới lên được nên đã có phu kiệu đợi sẵn vì đã dặn trước, giá tiền thì cólệ nhất định, mỗi kiệu dùng 6 người phu...”. Tất nhiên, du khách sẽ đi bằng ô tôđến khu vực An Lợi và bắt đầu đi kiệu.

Từ đỉnh cao gần 1.500 m và một khí hậu ôn đới đó, nhà văn nữ người ĐàNẵng đã phóng tầm mắt ra 4 phía và mô tả về một vùng Đà Nẵng bao la: “Nàothôn ổ lâu đài, ruộng dâu lúa mía, bình địa cao nguyên, chỗ cao chỗ thấp, miếng đỏmiếng vàng lốm đốm như bức tranh thiên tạo, khe ngòi sông rạch, quanh co uốnkhúc như rắn bạc rồng vàng.. Kia kìa Vũng Thùng tàu đậu phô ống khói, nọ cầuThủy Tú xe lửa chạy như rắn bò, núi Ngũ Hành, cầu Cẩm Lệ đành rành trước mắt,tháp nhà thờ Tourane lù lù như 2 ông thầy dòng bận áo trắng đứng im bất động,trong thì bãi cát chạy vòng theo bờ biển, ngoài nữa thì sóng bạc mênh mông khôngbiết đâu là bờ bến”. Và một Đà Nẵng lúc mặt trời lên: “Một vành đỏ thắm xa xanhư lướt mấy tầng sóng bạc mà nhô lên, lúc đầu thấy nửa, sau lần lần mọc rõ toànhình, tròn vành vạnh như cái nong lớn, chung quanh tia sáng tỏa ra như hào quangrực rỡ, dưới chân có đám mây xen lẫn như nâng đỡ xe loan, một góc chân trời nhưánh lửa lừng đỏ chói, mặt biển như tấm thảm vàng kim tuyến”.

Còn phong cảnh trên núi Bà Nà, theo lời nữ sĩ thì: “Dưới trũng núi, xa xa cómột thứ khói như mây trắng bốc lên ngùn ngụt, bay tỏa lên không trung rồi lần lầnbao phủ khắp các cụm cây cối nhà cửa như bức màn trắng khổng lồ giăng khắp núinon, đến nỗi người ta đứng cách nhau chỉ độ mấy thước cũng không trông thấymặt... Lũ trẻ nhanh chân chạy trước lấp trong đám mù, chỉ thấy màu áo xanh đỏ

Page 52: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

52

phấp phới không khác gì một bọn tiên đồng nhởn nhơ thấp thoáng trong mây, thậtlà tuyệt thú”.

Có lẽ “Bà Nà du ký” là một tư liệu văn học sớm nhất về khu du lịch nàytrong nửa đầu thế kỷ XX.

Đà Lạt của miền TrungTôi viết phóng sự “Bà Nà, một khu du lịch bị bỏ quên” từ năm 1992 đăng

trên Báo Thanh Niên. Khi thực hiện phóng sự này, tôi phải nhờ đến lãnh đạo huyệnHòa Vang và các cán bộ kiểm lâm lúc đó dẫn đường, cắt rừng lên đến đỉnh để tậnmắt chứng kiến những gì còn lại.

Bên cạnh khách sạn Morin và một nhà nguyện nhỏ đã đổ nát, đỉnh Bà Nàngổn ngang kẽm gai và lô cốt thời chiến tranh. Đây là một cứ điểm của quân độiMỹ án ngữ phía Tây Đà Nẵng cho đến năm 1970-1972 mới bị đánh sập. Dưới hốnúi vẫn còn lại một phần của chiếc trực thăng bị bắn hạ. Nhiều bộ phận của chiếcmáy bay và cả những tấm bê tông đã bị những người đi tìm phế liệu tháo dỡ. Phíadưới, ở độ cao khoảng 1.400 m, nhiều biệt thự xây bằng đá vẫn con nguyên vẹn,chỉ có mái ngói bị sụp đổ. Vài ngôi nhà gỗ bị cháy dở không biết từ bao giờ...

Bà Nà bị hoang phế và bỏ quên cho đến năm 1995, khi ông Nguyễn Bá Thanhlên nhận chức Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng (trực thuộc tỉnh Quảng Nam - ĐàNẵng). Ông đã vài lần đi khảo sát bằng trực thăng và lội rừng để quyết định mở lạicon đường lên đến đỉnh. Sau đó, ông tổ chức cho văn nghệ sĩ, báo chí, truyền hình đitham quan, viết bài, sáng tác để tuyên truyền về Bà Nà, trước khi giao cho Công tyDu lịch - Dịch vụ Đà Nẵng làm chủ đầu tư, xây dựng những cơ sở đầu tiên.

Sau đó, những doanh nghiệp tư nhân khác tiếp bước. Một quy hoạch tổngthể cho Bà Nà lại được xây dựng nhưng vì khả năng tài chính và am hiểu về bảo vệmôi trường, về du lịch sinh thái hạn chế nên có lúc Bà Nà đã được cảnh báo đangbị “bê tông hóa”… Tuy vậy, trong thời gian ông Nguyễn Bá Thanh làm Chủ tịchrồi Bí thư TP Đà Nẵng, Bà Nà vẫn là nơi đón tiếp nhiều nhà chính trị, ngoại giao,nhà đầu tư lớn trong nước và nước ngoài đến thăm thú, tìm hiểu.

Bà Nà Hills ngày nay được một nhà đầu tư lớn mạnh dạn xây dựng nhiềucông trình, tiện nghi với đường sá, cáp treo từ chân núi và quảng cáo sâu rộng... đãtạo ra một điểm đến, một thương hiệu du lịch đặc thù của Đà Nẵng. Đã có biển cáttrắng mịn nắng đẹp phía Đông, Đà Nẵng có thêm một Bà Nà khí hậu ôn đới chỉcách nhau vài giờ ô tô, là một điểm đến hấp dẫn cho kinh doanh du lịch mà ít nơinào có.

Bài và ảnh: TRƯƠNG ĐIỆN THẮNG

Trương Điện Thắng. Bà Nà tram tuổi / Trương Điện Thắng // Báo người lao độngđiện tử. – 2015. – Ngày 19. – tháng 9

http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ba-na-tram-tuoi-20150919211731761.htm

Page 53: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

53

VI. DI TÍCH LỊCH SỬ - ĐỊA DANH VĂN HOÁ TIÊU BIỂU

1. Thành Điện Hải Đà Nẵng – Một thời lịch sử oai hùng

Đà Nẵng là một trong những thành phố du lịch được nhiều người biết đến.Với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng và những công trình kiến trúc cổ độc đáo,nơi đây đã thu hút rất nhiều người yêu thiên nhiên, cảnh đẹp và muốn khám phánhững nét cổ kính nơi đây. Hãy cùng Yeudanang tìm hiểu về Thành Điện Hải, mộtđịa điểm du lịch không thể bỏ qua.

Sơ lược Thành Điện Hải

Thành Điện Hải – Đà Nẵng

Thành Điện Hải được xây dựng lần đầu tiên vào thời Gia Long thứ 12 năm1813 ở ven sông Hàn. Trước đây nó là đồn Điện Hải. Đến năm 1823 năm MinhMạng thứ 4, ông cho dời đồn Điện Hải vào bên trong đất liền. Và vào năm 1835Minh Mạng thứ 15, nó được đổi tên là thành Điện Hải. Với chiều cao hơn 5m, chuvi 556 m và xung quanh là các hào sâu 3m. Thành gồm 2 cửa, trong đó, một cửamở về phía Đông và cửa chính mở về phía Nam. Trong thành có kỳ đài, hànhcung, các cơ sở chứa lương thực, thuốc súng, đạn dược và có 30 ụ súng đại bác cỡlớn. Thành được xây bằng gạch theo đề án thiết kế kiểu Vauban và có hình vuông.Hiện nay, di tích thành Điện Hải thuộc phường Thạch Thang, quận Hải Châu.Tường thành phía Tây, Đông cũng như các góc còn khá nguyên vẹn. Còn cửathành phía Bắc thì đã bị hư hại và phía Nam đã bị mất. Gần đây, các cớ quan chứcnăng đã cho trùng tu, phục hồi di tích này theo nguyên trạng ban đầu.

Thành Điện Hải – một thời vàng son

Có thể nói Thành Điện Hải được xây dựng đều được tính toán một cách kỹlưỡng, các vua triều Nguyễn lại chú tâm xây dựng thành Điện Hải với vị trí chiếnlược trong việc phòng thủ đất nước. Trước mưu đồ thôn tính của thực dân Tâyphương, các triều vua Nguyễn đã xây dựng và củng cố thành trở thành pháo đài,một công trình quân sự vững chắc, chính yếu nhất của triều đình nhà Nguyễn nhằmbảo vệ cửa biển Đà Nẵng, phên giậu từ xa cho kinh thành Huế. Vì thế mà vào năm1858, khi liên quân Pháp-Tây Ban Nha lần đầu tiên nổ súng xâm chiếm Việt Nam,

Page 54: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

54

thành Điện Hải trở thành tiền đồn ngăn bước chân giặc. Vẫn đứng vững trước súngthép, đạn đồng và kìm chân tên thực dân đầu tiên muốn “đánh nhanh, thắng nhanh”để tiến thẳng ra kinh thành Huế.

Tượng Nguyễn Tri Phương và Súng Thần Công

Thành Điện Hải là đồn lũy quan trọng góp phần đánh bại cuộc tấn công củathực dân Pháp vào Đà Nẵng những năm 1858 – 1860. Ngày 12/4/2008, trong lúcthi công công trình nâng cấp, tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử thành Điện Hải, cáccông nhân đã phát hiện một khẩu thần công nằm sâu dưới lòng đất. Khẩu thầncông này có chiều dài 2,8m, đường kính phần đầu 23cm và phần đuôi 42cm. Cuốitháng 7/2008, trên công trình xây dựng Bảo tàng Đà Nẵng tại di tích thành ĐiệnHải lại tiếp tục phát hiện thêm một khẩu súng thần công. Gần 200 năm trước,những khẩu thần công này cùng với đội quân triều Nguyễn, dưới sự chỉ huy củadanh tướng Nguyễn Tri Phương, đánh lui hàng chục đợt tấn công của quân Phápngay tại cửa sông Hàn. Súng thần công được bố trí trên các ụ súng, quay mặt raphía biển sẵn sàng nghênh chiến với tàu địch. Những khẩu thần công dù đã bị gỉsét, phần tai hai bên bị gãy nhưng thân súng dường như vẫn còn nguyên vẹn.Chúng được đúc từ đồng, gang hoặc sắt. Khẩu to nhất nặng tới 3 tấn và khẩu nhỏnhất cũng đã gần 1 tấn. Những khẩu súng này chính là minh chứng vô cùng quýbáu để những người dân Đà Nẵng tự hào về mảnh đất quê hướng mình. Chính giátrị lịch sử to lớn mà nó mang lại, Bộ Văn hóa – Thông tin đã xếp hạng đây là ditích lịch sử quốc gia ngày 16/11/1988 và ngày 25/8/1988 thì gắn bia di tích. Thật làmột địa điểm không thể bỏ qua cho những ai muốn khám phá những nét cổ kính vàtìm hiểu lịch sử thời kỳ chống Pháp.

T.H.

Thành Điện Hải Đà Nẵng – Một thời oai hùng // YeuDaNang.Org(Trang tincộng đồng Đà Nẵng). – 2015 . – Ngày 26. – tháng 4

http://yeudanang.org/thanh-dien-hai-da-nang-mot-thoi-lich-su-oai-hung.html

Page 55: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

55

2. Đình làng Hải Châu: Bình yên giữa chốn thị thành

ĐNĐT - Giữa náo nhiệt thị thành, hồn người bỗng lắng đọng khi “lạc” vàokhông gian bình yên, chân quê vẹn nguyên trong quần thể di tích đình làng Hải Châu.

Đình làng Hải Châu năm 1950 (Ảnh tư liệu)Đình làng Hải Châu nằm ngay trung tâm thành phố Đà Nẵng về phía tả ngạn

sông Hàn (hẻm 48 đường Phan Châu Trinh, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu).Theo gia phả tộc Nguyễn Văn, một trong 43 tộc họ của làng Hải Châu, các bậcTiền hiền khai khẩn, Hậu tiền khai canh làng Hải Châu vốn có nguồn gốc từ làngHải Châu, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Trong quá trình theo vua Lê ThánhTông khai phá đất đai, họ lập nên làng Hải Châu và cư ngụ tại vùng đất này vàocuối thế kỷ 15.

Ghi chép của các bậc cao niên cho thấy, vào năm Gia Long thứ 5 (1804), cáchương chức làng Hải Châu xin vua Gia Long cho lập đình thờ Thành Hoàng làng vàcác vị Tiền hiền, Hậu hiền của làng tại khu đất Nghĩa Lợi bên bờ sông Hàn. Đến năm1858, đình bị hư hại nặng do chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.

Hai năm sau, nhân dân dựng lại đình tại khu đất nay là Đại học Kỹ thuật YDược Đà Nẵng (99 đường Hùng Vương). Đến năm 1903, người Pháp chiếm dụngngôi đình, sử dụng làm nơi điều trị bệnh nhân trong nạn dịch đậu mùa.

Một năm sau, ngôi đình được trả lại theo đơn xin của dân làng. Tuy nhiên,nhân dân Hải Châu cho rằng ngôi làng bị ô uế nặng nên làm đơn thỉnh nguyệndâng lên vua Thành Thái xin cho xây dựng lại ngôi đình tại vị trí hiện nay (tổ 3,phường Hải Châu 1, quận Hải Châu) và tồn tại cho đến ngày nay.

Phía trước cổng tam quan có hồ nước hình chữ nhật.

Page 56: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

56

Đình làng Hải Châu được xây dựng lần thứ ba bao gồm đình làng, nhà thờTiền hiền, nhà thờ 43 chư phái tộc, Miếu Bà (thờ Thánh Mẫu Thiên Y Ana), cổngtam quan và một hồ nước.

Kiến trúc đình làng Hải Châu xây dựng năm 1904 được phân bố trong mộtkhông gian khá hài hòa, trang nghiêm. Toàn bộ các thiết chế đình, cổng tam quan,hồ sen được sắp xếp theo trục Bắc Nam. Khu vực di tích đình, nhà thờ Tiền hiền,nhà thờ 43 chư phái tộc, Miếu Bà được bố trí theo trục ngang Đông Tây. Mặt tiềnquay về hướng Nam, chính giữa là ngôi đình, bên cạnh phía Đông là ngôi nhà Tiềnhiền, Miếu Bà, phía Tây là ngôi nhà thờ 43 chư phái tộc.

Cổng tam quan gồm một cửa chính và hai cửa phụ. Toàn bộ cổng có chiềudài 6m, cao 5m, dưới diềm mái cửa chính có đắp nổi 4 chữ Hán, được dịch là

“Hải Châu Chánh Xã”.Sân đình có chiều dài 36m, rộng 25m. Đình dài 22,2m, rộng 11m, gồm 3

phần: mái hiên, hậu bái và hậu tẩm. Phần hậu tẩm được kết cấu bằng hệ thống kiếntrúc khung gỗ, các thanh trính và xuyên chạm trỗ đơn giản, chính giữa bộ vì kèo cócon đội, 8 cột gỗ chia làm 3 gian. Bên ngoài cột gỗ có trác một lớp xi măng mỏngvẽ rồng và mây uốn lượn, chân cột không có đá tán.

Khu di tích đình làng Hải Châu là cụm di tích kiến trúc tôn giáo tín ngưỡngđược xây dựng sớm ở một làng nội thành Đà Nẵng, phản ánh quá trình xây dựngvà phát triển của làng (xã) Hải Châu từ xưa đến nay theo những chặng đường lịchsử của dân tộc.

Trải qua gió bụi thời gian cùng sự tàn phá của chiến tranh, đình làng HảiChâu xuống cấp, hư hỏng nặng. Theo ông Nguyễn Duy Minh, cán bộ phụ tráchvăn hóa phường Hải Châu 1 cho biết, đình làng đã được tu sửa 3 lần, vào năm1926, 1937 và 1957. Cũng trong lần tu sửa thứ 2 vào năm 1937, tộc Nguyễn Vănxin tách ra riêng.

Ngày 12-7-2001, Bộ Văn hóa và Thông tin (nay là Bộ Văn hóa - Thể thao vàDu lịch) công nhận Đình Hải Châu và nhà thờ chư phái tộc là Di tích lịch sử văn hóaquốc gia. Đầu năm 2002, được sự quan tâm hỗ trợ của Bộ Văn hóa - Thông tin,UBND thành phố Đà Nẵng đã đầu tư phục hồi khu di tích đình và nhà thờ Hải Châu.

Page 57: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

57

Khu di tích đình làng Hải Châu là cụm di tích kiến trúc tôn giáo tín ngưỡngđược xây dựng sớm ở một làng nội thành Đà Nẵng, phản ánh quá trình xây dựngvà phát triển của làng (xã) Hải Châu từ xưa đến nay theo những chặng đường lịchsử của dân tộc.

Trải qua gió bụi thời gian cùng sự tàn phá của chiến tranh, đình làng HảiChâu xuống cấp, hư hỏng nặng. Theo ông Nguyễn Duy Minh, cán bộ phụ tráchvăn hóa phường Hải Châu 1 cho biết, đình làng đã được tu sửa 3 lần, vào năm1926, 1937 và 1957. Cũng trong lần tu sửa thứ 2 vào năm 1937, tộc Nguyễn Vănxin tách ra riêng.

Trước khi tu sửa, khu di tích có tổng diện tích 1.512m2 và hồ nước, sau khitu sửa khu di tích có tổng diện tích 3.150m2 và hồ nước.

Ngày 12-7-2001, Bộ Văn hóa và Thông tin (nay là Bộ Văn hóa - Thể thao vàDu lịch) công nhận Đình Hải Châu và nhà thờ chư phái tộc là Di tích lịch sử văn hóaquốc gia. Đầu năm 2002, được sự quan tâm hỗ trợ của Bộ Văn hóa - Thông tin,UBND thành phố Đà Nẵng đã đầu tư phục hồi khu di tích đình và nhà thờ Hải Châu.

Bàn hương án được sơn son thếp vàng, là tác phẩm điêu khắc đẹp, được chạm trổtỉ mỉ, công phu họa tiết hoa lá (sen, cúc, mai, trúc…), chim muông (phụng, hạc) và

nhiều loài vật khác như rồng, kỳ lân, rùa…

Bộ binh khí bát bửu trấn giữ đình, mang tính chất ngũ hành.

Page 58: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

58

Hiện tại, khu di tích đình làng Hải Châu còn lưu giữ nhiều hiện vật ghi dấulịch sử, văn hóa dân gian địa phương. Trong đó, chuông đồng cao 1,3m, đườngkính miệng 0,7m, có hình hai con rồng thời Nguyễn, đang được trưng bày tại Bảotàng Đà Nẵng.

Đình có 3 tấm bia ký bằng đá cẩm thạch. Trong đó, một tấm được lập vàonăm Tự Đức thứ 14 (1861), hai văn bia còn lại lập vào năm Bảo Đại nguyên niên(1926) để ghi công đức của nhân dân Hải Châu đã đóng góp tiền của, công sức sửachữa Đình làng. Hiện nay, Đình làng Hải Châu còn lưu giữ 2 văn bia, được đặt haibên phía sau sân đình.

Bia ký bằng đá cẩm thạch.Sáu bức hoành phi được làm vào các triều vua Gia Long, Minh Mạng, Tự

Đức và các triều vua sau này. Tất cả các hoành phi được chạm khắc rất đẹp, bằnggỗ sơn son thếp vàng có giá trị.

Bức hoành phi “Vạn cổ anh linh” (Muôn thưở anh linh) được làm vào nămGia Long thứ 17 (1818). Bức hoành phi “Phước Hải Tự” (Chùa Phước Hải) chế tácvào năm Minh Mạng thứ 6 (1825) được treo ở gian hậu tẩm.

Hai bức hoành phi được lập dưới thời Tự Đức gồm: “Thánh tức Thiên”(Thánh tức là Trời) và “Nghĩa Tham Thiên” (Việc nghĩa hợp với lòng trời). Haibức còn lại chưa rõ ngày tháng tạo lập, một bức là “Tiền liệt quang” (Rạng rỡ đấngtiền liệt) và một bức là “Hải Châu Tự” (Chùa Hải Châu).

Ngoài ra, còn có 10 câu liễn, chữ viết đẹp, rõ ràng, ghi câu đối, trang trí sơnson thếp vàng.

Page 59: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

59

Năm 2005, đình làng Hải Châu hoàn thành việc tu sửa và đưa vào sử dụng.Ngoài việc tu bổ, tôn tạo, quản lý, việc gìn giữ di tích đặc biệt được chú trọng.Hằng năm, nơi đây đón nhiều lượt học sinh trên địa bàn thành phố cũng như dukhách đến tham quan, tìm hiểu nét đặc sắc của văn hóa đình làng.

Bài và ảnh: TRÂM ANH

Trâm Anh. Đình làng Hải Châu: Bình yên giữa chốn thị thành / Trâm Anh // ĐÀNẴNG điện tử. – 2014. – Ngày 16. – Tháng 12

http://www.baodanang.vn/du-lich-da-nang/diem-den/201412/dinh-lang-hai-chau-binh-yen-giua-chon-thi-thanh-2382972/

3. Độc đáo kiến trúc đình Túy Loan

ĐNĐT - Nằm cạnh dòng sông Túy Loan uốn khúc cùng những bãi bồiquanh năm xanh màu cây trái, đình Túy Loan mộc mạc nhưng thơ mộng với nétkiến trúc độc đáo riêng.

Đình Túy Loan xưa (Ảnh tư liệu)Túy Loan (hay Thúy Loan) là một làng cổ, tọa lạc ở hướng Tây Nam của

thành phố Đà Nẵng, thuộc xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang. Văn bia ở nhà thờ ngũtộc trong làng ghi rằng, năm vị tiền hiền của năm tộc Đặng, Lâm, Nguyễn, Trần,Lê trong khi đi mở mang bờ cõi theo lệnh vua Lê Thánh Tông đã chọn nơi đây lậpấp khai khẩn làm ăn. Tên làng Túy Loan cũng ra đời từ đó.

Ông Đặng Công Nhơn - Trưởng ban quản lý, trùng tu di tích đình làng,Chánh Hội chủ làng Túy Loan - cho biết, đình làng Túy Loan được xây dựng lần

Page 60: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

60

đầu tiên ước chừng vào năm 1470 với chất liệu tranh, tre, nứa, lá ở một nơi khác.Đến năm 1787, đình được trùng tu lần đầu. Năm 1888, đình không may bị cháy vàđược xây dựng lại ở mảnh đất bên cạnh dòng sông Túy Loan.

Toàn bộ đình và nhà thờ Chư Phái Tộc tọa lạc trên khuôn viên rộng hơn8.000m2

Trải qua nhiều lần thay đổi về vị trí, kiến trúc, đình Túy Loan hiện nay đượcxây dựng dưới thời vua Thành Thái năm Canh Tý (1990) trên cơ sở mô phỏng theoquy mô, kiểu thức ngôi đình cũ xây dựng thời Đồng Khánh.

Bài ký trên văn bia đặt trong đình của Tam giáp Nguyễn Khuê ghi lại việclập đình có đoạn: "Đình gồm một tòa chính tẩm, một tòa tiền đường đều làm bằnggỗ quý và lợp ngói. Trước sân có xây trụ biểu, bình phong trông rất xán lạn. Ngoàira còn xây một ngôi từ đường ở bên trái để làm chỗ thờ các vị tiền hiền".

Từ đó đến nay, đình Túy Loan thường xuyên được tu tạo nhưng giá trị kiếntrúc ban đầu không hề thay đổi. Đi qua hơn một thế kỷ, đình vẫn gần như nguyêntrạng, mộc mạc nhưng thơ mộng bên cây đa cổ thụ và dòng sông uốn khúc.

Toàn bộ mặt bằng kiến trúc chính của đình có diện tích 110m2, gồm tiềnđường, chính điện và hậu tẩm.

Đình Túy Loan là một công trình có giá trị điển hình về mặt kiến trúc, baogồm tiền đường, chính điện và hậu tẩm được nối liền liên tục từ trước ra sau. Tiềnđường có kiểu kết cấu hỗn hợp, vừa có liên kết rường, vừa có liên kết kèo. Phầngiữa của các vì, tức liên kết giữa hai cột cái (cột nhất) là liên kết rường theo kiểuthức chồng rường giả thủ.

Page 61: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

61

Từ hai cột cái tỏa về hai phía trước và sau là các thanh kèo nối với các cột quântạo nên kiểu kết cấu thượng rường hạ kèo. Phía đầu hồi, từ cột cái tỏa ra các kèo đấm,quyết để tạo thành hai chái như các công trình có vì kèo truyền thống.

Trong kiến trúc đình làng Đà Nẵng, kiểu kết cấu này tuyệt nhiên không tìmthấy ở bất kì ngôi đình nào khác.

Kiến trúc đình làng đặc sắc, riêng biệt của đình Túy Loan.

Đình Túy Loan hiện còn 25 sắc phong do triều Nguyễn ban tặng, một tấmvăn bia niên đại Thành Thái thứ nhất (1889) và nhiều hoành phi, liễn đối đã trêndưới 100 năm.

Không chỉ mang nét kiến trúc độc đáo, đình làng Túy Loan còn ghi dấu ấntrên những trang sử vàng chống giặc ngoại xâm. Năm 1945, dân làng Túy Loan lấyđình làng, nhà thờ làm trụ sở bài phong phản đế, cùng tổng An Phước kéo vềhuyện Hoà Vang cướp chính quyền Pháp - Nhật. Năm 1946 -1947, đình Tuý Loanlà nơi đóng quân của tiểu đoàn 17 và 19 do ông Đàm Quang Trung chỉ huy.

Đi vào trong nội điện và hậu tẩm là nơi thờ cúng, gồm bàn thờ chính, bêntả, bên hữu. Hai bên còn có tả ban, hữu ban. Gian giữa có bàn thờ hội đồng caohơn các bàn thờ khác, trên bàn có cặp hạc đứng chầu, hai bên có hai dãy lỗ bộ.

Năm 1956 -1957, chính quyền Mỹ - Diệm chiếm cứ nơi đây làm trung tâmhuấn chính để tra tấn, khai thác các cán bộ, đảng viên và những người yêu nước

Page 62: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

62

tham gia cách mạng của huyện Hoà Vang. Từ năm 1976 - 1977, Trung đoàn thôngtin sử dụng đình làm nhà kho, làm căn cứ đóng quân do ông Nguyễn Văn Langlàm Trung đoàn trưởng.

Văn bia đền làng Tuý Loan

Như vậy, có thể khẳng định rằng, đình Túy Loan là một trong những di tíchlịch sử - văn hóa có giá trị nổi bật nhất ở Đà Nẵng. Năm 1999, đình Túy Loanđược công nhận Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia.

Nam Bình

Nam Bình. Độc đáo kiến trúc đình Túy Loan / Nam Bình // ĐÀ NẴNG điệntử. – 2015. – Ngày 6, Tháng 1

http://www.baodanang.vn/du-lich-da-nang/diem-den/201501/doc-dao-kien-truc-dinh-tuy-loan-2387587/

4. Nét độc đáo của Bảo tàng điêu khắc ChămĐNĐT - Được xây dựng từ năm 1915 và khánh thành đầu năm 1919, Bảo

tàng Điêu khắc Chăm là nơi bảo quản và trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậcnhất về nghệ thuật điêu khắc Champa.

Bảo tàng đậm chất kiến trúc Pháp. Ảnh: K.L

Page 63: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

63

Theo ý tưởng của Henri Parmentier, chuyên gia khảo cổ của Trường ViễnĐông Bác Cổ Pháp (L' École francais d' Éxtrême - Orient, viết tắt là EFEO), cáchiện vật được phân loại để trưng bày theo nguồn gốc địa điểm nơi chúng được pháthiện hoặc khai quật. Gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ, trong đó có 288 hiện vật đangtrưng bày bên trong bảo tàng, được phân chia thành các phòng trưng bày: Mỹ Sơn,Trà Kiệu, Đồng Dương, Tháp Mẫm và các hành lang Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định, Kom Tum. 187 hiện vật trưng bày ngoài sân vườn và hơn 1.200 hiệnvật hiện đang lưu giữ trong kho.

Từ 1-1-2012, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng được xếp hạng là Bảo tànghạng 1. Cả nước có 119 bảo tàng, trong đó chỉ có 12 bảo tàng được xếp hạng 1.

Phòng Trà Kiệu

Trà Kiệu thuộc xã Duy Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cáchthành phố Đà Nẵng 50 km về hướng tây nam. Trà Kiệu được xác định là kinh đôcủa vương quốc Champa ở thời sơ kỳ. Theo sử liệu ghi lại, đây là kinh đô đầu tiênvà cổ nhất của Champa, được xây dựng vào cuối thế kỉ IV dưới triều vuaBhadresvara với tên gọi Sinhapura, nghĩa là Thành phố Sư Tử.

Đài thờ Trà Kiệu (thế kỷ VII-VIII) gồm hai phần, phần bên trên gồm haithớt tròn, được trang trí với những cánh hoa sen cách điệu trên và dưới đối xứngnhau. Thớt phía trên thể hiện Yoni, với rãnh và vòi dẫn nước, ôm lấy một linga;Phần bên dưới là một đế thờ hình vuông gồm bốn mặt với vô số hình người đượcchạm khắc tinh xảo.

Hiện có nhiều ý kiến xoay quanh ý nghĩa của đài thờ này. Năm 1930,Przyluski cho rằng những trang trí trên bốn mặt của đài thờ minh họa truyền thuyếtviệc thành lập nước Phù Nam. Một năm sau đó, Coedes đã bác bỏ giả thuyết này,và cho rằng các cảnh của đài thờ thể hiện những giai đoạn khác nhau của cuộc đờithần Krishna như được kể trong Bhagavata Puruna. Cũng có nhiều ý kiến khác chorằng đài thờ kể chuyện một trích đoạn trường ca Ramayana, chủ đề là lễ cưới củanàng Sita với hoàng tử Rama.

Từ những hình tượng nhân vật được điêu khắc, chạm trổ rất trau chuốt, đềuđặn, đặc biệt là hình ảnh mười một vũ nữ Apsara nhảy múa vô cùng mềm mại,uyển chuyển, gợi cảm đến những kiểu trang phục, trang sức, kiểu tóc được thể hiệnrất tỉ mỉ, tác phẩm hoàn toàn xứng đáng là một trong những kiệt tác nghệ thuậtđiêu khắc Chăm. Đài thờ được đưa về bảo tàng năm 1901.

Vũ nữ Trà Kiệu (thế kỷ VII-VIII): Hai mặt của đài thờ thể hiện vũ nữApsara trong tư thế múa tribhanga với thân mình uốn cong mềm mại, uyển chuyểncùng nhạc công với vẻ mặt tươi tắn chơi đàn Vina - một loại nhạc cụ truyền thốngxuất xứ từ Ấn Độ.

Các Apsara mặc một loại váy bằng voan mỏng, bó sát người, có thể nhậnbiết được thông qua chiếc nơ lớn được thắt lại ở cạnh hông sau lưng. Cổ, tay, vòngeo và bên ngoài chiếc sampot là những chuỗi hạt ngọc. Phía sau nhạc công và vũnữ là những cánh hoa sen được cách điệu tạo thành những đường kỷ hà sắc nét làm

Page 64: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

64

tôn thêm vẻ quyến rũ của các vũ nữ. Đài thờ còn lại hiện nay chỉ là 1/16 của đàithờ xưa kia.

Apsara được xem là những vũ nữ thiên tiên. Họ được sinh ra từ đại dươngkhi các thần khuấy biển sữa.

Phù điêu VishnuPhù điêu Vishnu (thế kỷ XI-XII): Theo Ấn độ giáo, Vishnu là vị thần bảo

tồn, canh giữ không trung. Trong thần thoại Ấn Độ, vị thần này có rất nhiều kiếphóa thân khác nhau. Tấm tympan với viền khung xung quanh hình lá đề, bên trongthể hiện thần Vishnu ngồi xếp bằng theo kiểu Ấn Độ trên thân mình cuộn thànhchín khúc của rắn Naga.

Phía sau lưng thần, rắn Naga mọc lên mười ba đầu tạo thành một tán che chothần. Bốn tay của thần cầm bốn vật tượng trưng gồm: chiếc gậy Kaumodaki, chiếctù và bằng ốc biển Shankha, chiếc đĩa rỗng đáy Sudarsana và đoá hoa sen (đã gãy).Đề tài về thần Vishnu xuất hiện không nhiều trong điêu khắc Champa, vì thế tácphẩm này rất quí hiếm và có giá trị trong việc tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc và tôngiáo của Champa.

Đài thờ Linga-Yoni

Page 65: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

65

Đài thờ Linga-Yoni (thế kỷ VII-VIII): Đài thờ gồm phần cột hình trụ bên trên,chia làm ba phần gọi là Linga và phần bệ hình vuông có rãnh dẫn nước nằm bêndưới gọi là Yoni. Linga theo tiếng Phạn cổ thường được hiểu là một hòn đá dựng lêntượng trưng cho dương vật. Thần Siva có mười hai biểu tượng, trong đó Linga làbiểu tượng nổi tiếng nhất, tượng trưng cho năng lực sáng tạo siêu việt của thần.

Yoni cũng có nguồn gốc từ tiếng Phạn, nguyên nghĩa là “Bầu vú, nguồngốc”. Trong những đài thờ kết hợp Linga và Yoni, Linga tượng trưng cho nguyênlí dương và Yoni tượng trưng cho nguyên lí âm. Sự giao hoà âm – dương là nguồngốc của sự sinh sôi nảy nở của vạn vật trong vũ trụ và cũng là một nét đặc trưngtrong tập tục thờ cúng của các cư dân nông nghiệp.

Thần hộ phápThần hộ pháp (Siva?), (thế kỷ VII-VIII), theo Henri Parmentier, tác phẩm

thể hiện thần Siva; nhưng căn cứ vào đồ trang sức thể hiện trên tóc và dây rắnNaga quấn quanh mình thần và một số yếu tố khác, Boisselier kết luận cùng vớimột bức phù điêu gần giống như bức này tạo thành một cặp thần hộ pháp.

Thần đứng trong tư thế tribhanga, thân mình hơi nghiêng sang phải, vẻ mặtđiềm tĩnh, mái tóc được tết thành nhiều lọn trang trí tạo thành một búi cao nhưchiếc mũ miễn Kỉita mukuta. Dù bị hư hại nhiều, tác phẩm vẫn là một trong nhữnghiện vật đẹp của nghệ thuật điêu khắc Chăm.

Phòng Mỹ SơnMỹ Sơn từng là một trung tâm tín ngưỡng quan trọng của vương quốc

Chămpa, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam ngày nay, cách di tích Trà Kiệu(Simhapura - kinh đô của Chămpa cho đến năm 1000) khoảng 30 km về phía tây.Trong không gian thâm nghiêm của một thung lũng bao bọc bởi những ngọn núinhỏ, tại đây có hơn 70 ngôi tháp, phần lớn được xây dựng để thờ thần Siva.

Tại phòng Mỹ Sơn, Bảo tàng hiện đang trưng bày 18 hiện vật, gồm 3 nhómhiện vật: hiện vật trong các tháp chính, nhóm hiện vật ở các tháp phụ và nhóm cáchiện vật trang trí trên trán cửa hoặc trên tường tháp nói chung.

Page 66: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

66

Đà thờ Mỹ SơnĐài thờ Mỹ Sơn: Ở giữa của mặt trước đài thờ là một cấp bậc nhỏ, thành của

cấp bậc là một bức chạm tả cảnh người trong điệu múa khăn. Người ở giữa trongtư thế uốn mình hai chân xoãi gần sát đất, hai tay dang rộng nâng một dải lụa vớinét mặt ngẩng nhìn lên. Hai bên là hai vũ công, chân trái khép lại, chân phải xoãibật ra, hai tay công lên nâng dải lụa, tất cả toát lên vẻ say sưa, thành kính trongnghi lễ dâng cúng thần linh.

Các ô khác của đài thờ miêu tả cảnh một tu sĩ năm tĩnh tâm, lần chuỗi hạtdưới một bóng cây, cảnh biểu diễn âm nhạc với người thổi sáo và người vỗ trống,cảnh tu sĩ đang giảng đạo cho tín đồ, cảnh đạo sĩ đang luyện thuốc và chữa bệnh…

Tượng Skanda và tượng Ganesa trong tư thế đứng, ngồi.Trên đài thờ là tượng Skanda và tượng Ganesa trong tư thế đứng, ngồi.

Tượng Skanda (trái) miêu tả thần Skanda đang đứng trên một con công, các chi tiếttrên thân hình và đuôi con công được chạm trổ tinh tế, hoàn mỹ theo bút pháp tảthực. Tiếc là đầu con công bị gãy nhưng toàn bộ thân hình và dáng đứng của concông vẫn toát lên vẻ trang trọng vững chãi, tôn vinh vẻ đẹp của thần Skanda, mộtvị thần tượng trưng cho sự trẻ trung và nhiều tài năng trong thần thoại Ấn Độ.

Tượng Ganesa được tìm thấy ở tháp E 5. Thần có bốn cánh tay, một tay cầmchén có cắm cái vòi của thần, một tay cầm chuỗi hạt, hai tay khác đã gãy mất.Thần mang nhiều đồ trang sức, ở cổ là một chiếc vòng nặng có hình những cánhhoa kết xoắn xít. Thần mặc một chiếc sampot có thân buông xuống phía trước, thắtlưng được buộc lại bằng một loại khoá chạm khắc thành hình hoa trước bụng.

Page 67: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

67

Choàng qua vai thần là một sợi dây hình rắn, một dấu hiệu thường thấy ở cáctượng thần Siva.

Với thân hình tròn trĩnh, mập mạp, tượng thần Ganesa đứng trông rất vữngchãi, bệ vệ và thân thiện với mọi người. Thần Ganesha là con trai của thần Siva.Ganesha là vị thần biểu trưng cho trí tuệ, hạnh phúc và may mắn. Thần được thờcúng sớm, rộng rãi và lâu dài tại Ấn Độ cũng như ở các quốc gia Ấn Độ hóa ởĐông Dương và quần đảo Mã Lai.

Tượng SivaTượng Siva đứng được tìm thấy ở tháp Mỹ Sơn C1. Đây là bức tượng theo

bút pháp tả thực với chiều cao gần như người thật, khuôn mặt bộc lộ những nétnhân chủng của người Chăm. Đôi mắt hơi xếch, mở lớn, cánh mũi to và đôi môidày. Đôi vai ngang và dáng đứng thẳng toát lên một sức mạnh cường tráng.

Vũ nhạc triều đình

Vũ nhạc triều đình là phiến đá gác ngang phía trên cửa để xây tiếp phần vòmcửa (được gọi là mi cửa, dâm cửa hay lanh-tô), được tìm thấy ở tháp Mỹ Sơn E4.Phiến đá được chạm khắc cảnh múa hát trong triều đình. Nhà vua trên một chiếcngai ở giữa bức chạm, tay phải cầm một thanh kiếm dài, tay trái giơ cao như đangra lệnh, hai bên là hai người hầu cầm lọng, cạnh hai người hầu bên phải là mộtngười đứng cầm phất trần và bên trái là một người ngồi gập hai chân, tay dâng mộtvật có miệng cong, rộng có đế cao, được phỏng đoán là một chiếc cơi đựng trầu.

Page 68: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

68

Tiếp theo hai bên là hai nhóm nhạc công gồm năm người, đánh trốngginăng, xập xõa và thổi kèn. Những nhạc cụ này vẫn còn phổ biến trong dàn nhạccủa người Chăm hiện nay.

Ngoài ra, tại phòng Mỹ Sơn còn trưng bày một tấm bia chữ Sanskrit và chữChăm cổ cùng các vị thần phương hướng.

Phòng Đồng DươngĐồng Dương là một di tích Chăm tại làng Đông Dương, xã Bình Định,

huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoang60km về phía Tây Nam.

Tượng Phật lớn nhất của điêu khắc ChămĐây là tượng Phật lớn nhất của điêu khắc Chăm. Tượng được phát hiện

trong cuộc khai quật khảo cổ tại di tích Đồng Dương năm 1902, phần chân tượngbị vùi lấp dưới đống đổ nát tại vòng thành III, nơi được cho là hội trường chính củaPhật viện, phần thân tượng được phát hiện ở tòa tháp trung tâm thuộc vòng thành I.

Đồng thời tại khu vực này đã tìm thấy 2 đầu tượng có kích thước tươngxứng với thân tượng và công việc lắp ghép các bộ phận của tượng Phật đã đượcthực hiện tại hiện trường khảo cổ. Đầu tượng thứ nhất không phù hợp với thântượng, đầu tượng thứ 2 lắp ghép trùng khớp hơn. Mặc dù vẫn có thể có một chiếcđầu khác chưa được tìm thấy. Chiếc đầu thứ 2 đã được chuyển về Hà Nội trướcnăm 1936 và được bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam. Đầu tượngđang trưng bày là đầu được phục chế lại.

Tượng Dvarapala

Page 69: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

69

Tượng Dvarapala: Vị thần hộ pháp này đứng trên lưng con trâu, miệng trâungậm một vật, tay cầm vũ khí xoay người nhìn lên hộ pháp. Khuôn mặt thần hộpháp dữ tợn, đầy vẻ hăm dọa, đầu đội kirita ba tầng, tay phải thần cầm đoản kiếmvung lên ngang tai, mũi kiếm hướng vào trong. Tay trái thần cong gập vào trướcngực, bàn tay cũng ở thế Vitarka mudra, đặt ngay dưới ngực.

Tượng Bồ tát TaraTượng Bồ tát Tara (cuối thế kỷ IX-đầu thế kỷ X) là tượng bằng đồng lớn

nhất của nghệ thuật Chăm, thể hiện hoá thân nữ của Bồ tát Avalokitesvara dưới têngọi Tara. Bồ tát được thể hiện đứng thẳng, hai tay đưa ra phía trước, tay trái cầm tùvà ốc, tay phải cầm hoa sen nở, bên trong có gương sen.

Tượng khoác sarong hai lớp, từ thắt lưng dài đến mắt cá chân. Lớp trong củasarong đơn giản, có những kẻ sọc, bó sát thân mình, buông dài bằng lớp ngoài.Chínhgiữa sarong bên trong trang trí một băng nổi trơn. Chiếc sarong ngoài kháđặc biệt, là một loại váy quấn nhiều vòng từ sau ra trước, đầu mối giắt trước bụng.Nó được thể hiện như một loại vải mềm mại bởi những đường xếp tự nhiên khi vảiđược vắt lên trên.

Ngoài nét độc đáo của chiếc váy thì nét đẹp ngoại hình của nhân vật khiếncho tác phẩm này đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình. Đó là vẻ đẹp của ngườiphụ nữ có ngoại hình cân đối. Tượng mình trần, cổ cao có ba ngấn đẹp, đôi vairộng càng làm nổi bật chiếc eo thon nhỏ nâng cặp vú tròn căng đầy sức sống.

Khuôn mặt và đồ trang sức của tượng càng được dày công tô điểm và hội tụtất cả những đặc điểm của phong cách Đồng Dương. Bồ tát có miệng rộng, môidày có vành môi sắc nét, mũi cao, hai cánh mũi rộng, đôi mắt lớn hình hạnh nhânbên trong có đồng tử được khảm bằng một loại đá quý.

Đầu tóc tượng Tara được tết làm nhiều tết tóc nhỏ búi cao trên đỉnh đầu,được chia làm hai tầng bằng một tết tóc. Ở trước tầng trên là hình ảnh tượng phậtA di đà ngồi xếp bàn, là chi tiết để nhận biết những tác phẩm thể hiện Bồ tát.

Phòng Tháp MẫmNằm cách Đà Nẵng 300km về hướng Nam, Bình Định ngày nay còn khá

nhiều di tích Chăm, tiêu biểu là hệ thống đền tháp đồ sộ được xây dựng liên tục

Page 70: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

70

trong thời gian từ thế kỉ XI đến XV khi trung tâm chính trị của Champa đặt tại đây.Trong đợt khai quật năm 1934 và 1935 tại gò đồi Tháp Mẫm - Bình Định, J.YClayes đã phát hiện được rất nhiều hiện vật đẹp như rồng, voi-sư tử, chim thầnGaruda, tượng và phù điêu các nam thần, nữ thần, vũ nữ... tiêu biểu cho phongcách Tháp Mẫm.

Thần ShivaThần Shiva, trong số các vị thần Ấn Độ giáo, Shiva là vị thần phức tạp nhất

và có nhiều quyền năng nhất. Thông thường người ta biết đến Shiva như là vị thầnhủy diệt, đồng thời cũng là thần sáng tạo. Ngoài ra, theo thần thoại Ấn Độ, Shivacòn là vị thần của những vũ điệu, thần sơn cước, thần chết .

Shiva được thờ cúng rộng rãi dưới hình dạng một Linga. Trong nghệ thuậtđiêu khắc Chăm, tượng và phù điêu Shiva chiếm số lượng tương đối lớn, được thểhiện ở nhiều phong cách nghệ thuật, nhiều tư thế khác nhau. Trong tập tục củangười Chăm xưa, các vị vua có công trạng sau chết thường được phong thần, thờthần Shiva cũng chính là thờ vua. Các vua Chăm tự nhận mình là các hoá thân củathần Shiva, được tái sinh trên cõi đời này để cứu giúp thần dân của họ, vì vậy cácvua thường kết hợp tên mình với tên gọi của thần Shiva.

Tác phẩm thể hiện Shiva trong tư thế ngồi xếp bằng, trên mình có sợi dâyrắn Naga quấn qua vai. Mặc dù phần đầu, hai cánh tay phụ, một phần tay phảitrước và những vật cầm tay đã bị gãy vỡ, tác phẩm vẫn còn rõ những chi tiết chạmtrổ cầu kỳ, tinh xảo thể hiện qua các đồ trang sức trên cổ, tay và trang phục.

Hai bên là thủy quái Makara (thế kỷ XIII), là một tượng tròn, ở tư thế nằm,được cách điệu với sự pha trộn nhiều chi tiết của nhiều con vật khác nhau, hai chântrươc cùng đầu vươn cao, lòng bàn chân mở ra phía trước tạo nên tư thế vừa ngộnghĩnh vừa hung dữ.

Theo thần thoại Ấn Độ, thủy quái Makara là vật cưỡi của thần đại dươngVảuna. Trong điêu khắc Chăm, Makara còn được gọi là rồng, thường hay thể hiệnthành một cặp đôi đối xứng nhau, đặt ở lối vào các ngôi đền, giữ gìn sự yên tĩnh,tôn nghiêm cho nơi thờ cúng, trú ngụ của các vị thần linh.

Hiện vật ở giữa là Rồng (thế kỷ XIII), được thể hiện ở tư thế nằm, hai chântrước đặt hướng về trước, hai chân sau đưa ngược lên về sau, tạo nên dáng vẻ rấtngộ nghĩnh, chiếc vòng lục lạc đeo ở cổ khắc họa thêm nét sinh động, vui tươi. Các

Page 71: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

71

chi tiết tinh xảo trên mình, đầu và đuôi rồng là sự kết hợp của nhiều con vật khácnhau, thể hiện sự khéo léo, óc sáng tạo và tính hài hước của các nghệ sĩ Chăm.Rồng thường được thể hiện thành một cặp đôi, đặt song song trước lối ra vào củatháp Chăm, hiện vật còn lại cùng cặp với hiện vật này đang được trưng bày tại bảotàng Guimet ở Paris.

Thần BrahmaThần Brahma là thần sáng tạo, một trong ba vị thần quan trọng nhất của Ấn

Độ giáo. Đôi khi Brahma còn được xem là thần của sự thông thái. Có nhiều giaithoại thú vị về sự ra đời của Brahma.

Theo Puranas, Brahma được sinh ra từ một đoá hoa sen mọc từ rốn của thầnVishnu vào buổi bình minh của vũ trụ. Một giai thoại khác lại cho rằng Brahmasinh ra từ một quả trứng vàng có tên là Hiranyagarbha. Khi quả trứng tách ra làmhai nửa, Brahma sinh ra và các phần còn lại của quả trứng ngay lập tức hoá thànhnúi non, sông ngòi vạn vật, mọi sự sống trong vũ trụ bắt đầu từ đó.

Nghệ thuật truyền thống thể hiện Brahma ở dạng phù điêu với bốn đầu, bốntay cầm bốn vật tượng trưng. Mỗi cái đầu của thần được xem như tượng trưng chomột pho kinh Veda. Vật cưỡi của thần là chú ngỗng Hamsa. Mặc dù là một trongba vị thần tối cao, ở Ấn Độ Brahma ít được thờ cúng hơn so với hai vị thần còn lạilà Vishnu và Shiva.

Đài thờ

Page 72: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

72

Đài thờ (thế kỷ XII) là một thớt tròn, xung quanh được trang trí với 23 bầuvú phụ nữ đầy đặn, căng tròn, đường kính mỗi bầu là 11cm. Phía trên và dưới củavòng tròn vú là các đường xoắn chập hai đầu dây rất tỉ mỉ, theo phương thẳngđứng. Đây là những kiểu thức trang trí rất phổ biến trong điêu khắc Chăm vào thếkỷ XII-XIV. Đài thờ xứng đáng là một kiệt tác của điêu khắc Chăm, thể hiện ảnhhưởng của tín ngưỡng phồn thực và xã hội mẫu hệ.

Hành lang Quảng NamHành lang Quảng Nam trưng bày 32 hiện vật niên đại thế kỷ VII-VIII và IX-

X, được khai quật từ nhiều địa phương ở tỉnh Quảng Nam.

Shiva mua

Shiva múa (thế kỷ X) thể hiện thần Shiva đang múa trong tư thế hình chữ Smềm mại, uyển chuyển. Từ hai cánh tay chính của thần mọc ra 14 cánh tay phụ,hai bên dưới thần là các nhạc công chơi đàn và những vị thần khác đang chiêm báiđiệu múa của thần. Shiva còn được xem là thần của những vũ điệu. Vũ điệuTandava của thần ghi dấu sự vận động vĩnh cửu của vũ trụ. Tác phẩm được tìmthấy tại làng Phong Lệ, tỉnh Quảng Nam năm 1890, được chuyển về Bảo tàng năm1901.

Phù điêu Yaksa

Page 73: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

73

Phù điêu Yaksa (thế kỷ ?) thể hiện thần Yaksa ngồi xếp bàn, hai chân dangrộngm hai cổ chân xếp lên nhau, bàn chân phải đặt lên bàn chân trái, hai bên đầuthần được trang trí bởi hai đồ án hoa văn mềm mạo, uốn lượn mang nét tương đồngvới các tác phẩm điêu khắc Ấn Độ và Khmer thời kỳ sớm. Là vị thần rừng trongthần thoại Ấn Độ, người canh giữ các kho báu ẩn sâu trong lòng đất hay dưới cácrễ cây.

Phù điêu KrishnaPhù điêu Krishna (thế kỷ VII-VIII) là vị thần đồng cỏ, hóa thân tứ tám của

Vishnu. Đề tài Krishna ít xuất hiện trong điêu khắc Chăm, tác phẩm duy nhất đượctrưng bày tại hành lang Quảng Nam của bảo tàng thể hiện cảnh thần đang nângngọn núi Govarrdhana chống lại cơn mưa kéo dài bảy ngày bảy đêm của thầnIndra, một đề tài trong thần thoại Ấn Độ.

Hành lang Quảng Ngãi

Hành lang Quảng Ngãi hiện trưng bày 14 hiện vật niên đại từ cuối thế kỉ Xđến giữa thế kỉ XI, hầu hết được khai quật và mang về từ Chánh Lộ và một số địadanh khác ở tỉnh Quảng Ngãi. Chánh Lộ cũng là tên gọi mà Boisselier đã chọn đểđặt tên cho phong cách nghệ thuật chuyển tiếp giữa Mỹ Sơn A1 và Tháp Mẫm.

Phù điêu SarasvatiPhù điêu Sarasvati (thế kỷ XII), nữ thần của kiến thức, âm nhạc và nghệ

thuật, là vợ của thần Brahma.

Page 74: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

74

Sarasvati thường hay xuất hiện trong nghệ thuật tranh, tượng và thần thoạinhư một vị nữ thần duyên dáng, cưỡi trên lưng ngỗng Hamsa hay ngồi trên một đàisen, có bốn vật cầm tay gồm quyển sách - biểu tượng của học thuật, viết lách, đànvina - sự am hiểu về nghệ thuật, chuỗi tràng hạt pha lê - sức mạnh tinh thần và lọnước thiêng - năng lực của sáng tạo và thanh tẩy.Nguyên thủy Sarasvati còn là nữ thần của sông ngòi, tượng trưng cho sự màu mỡ,tốt tươi và thịnh vượng.

Tượng LaksmiTượng Laksmi (thế kỷ XI) là thần của vận may và hạnh phúc, người tha thờ

cúng thần để mong có nhiều của cải và giàu có. Laksmi đôi khi được gọi là Sri vàlà vợ của Vishnu trong tất cả các kiếp hóa thân của nàng. Trong nghệ thuật Ấn Độ,Laksmi được thể hiện như một phụ nữ xinh đẹp, có hai hoặc bốn tay, đứng hoặcngồi trên một đóa sen, tuy nhiên trong nghệ thuật Chăm, nữ thần đôi khi được thểhiện rất đơn giản, không có những vật cầm tay hay những chi tiết kể trên.

Ngoài những phòng trưng bày kể trên, Bảo tàng còn trưng bày nhiều bứcphù điêu trang trí với những họa tiết, hoa văn tinh xảo và có phòng trưng bày mởrộng với nhiều hiện vật phong phú.

Năm 2011, Bảo tàng Điêu khắc Chăm đã tiến hành đăng ký các hiện vật đềnghị là Bảo vật Quốc gia. Hội đồng thẩm định Bảo vật Quốc gia của Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch đã xét chọn 03 hiện vật Đài thờ Trà Kiệu, Đài thờ Mỹ SơnE1, Bồ tát Tara là Bảo vật Quốc gia trong đợt đầu tiên.

Như NguyệtNhư Nguyệt. Nét độc đáo của Bảo tàng điêu khắc Chăm / Như Nguyệt // Đà Nẵng

điện tử. – 2015. – Ngày 3, Tháng 1

http://www.baodanang.vn/du-lich-da-nang/diem-den/201501/net-doc-dao-cua-bao-tang-dieu-khac-cham-2386980/

Page 75: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

75

5. Bảo tàng Đà Nẵng: Nơi quy tụ nét đẹp văn hóa và lịch sửVới những cách làm mới: trưng bày triển lãm theo chủ đề, chuyên đề sống

động, Bảo tàng Đà Nẵng đang là điểm đến hấp dẫn của du khách mê khám phá lịchsử. Cách làm sáng tạo này phải được nhân rộng ra toàn quốc trong những năm tới.

Nơi lưu giữ những nét đẹp văn hóa và lịch sử (ảnh Thế Sơn)Năm 2016, Bảo tàng Đà Nẵng đón hơn 78.800 lượt khách tham quan, trong

đó có gần 26.300 khách quốc tế. Riêng quý 1/2017, bảo tàng đã đón 42.890 lượtkhách tham quan.

Theo ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng, sau 5 nămmở cửa đón khách tham quan, Bảo tàng Đà Nẵng đã vượt xa hơn mục đích ban đầulà một thiết chế văn hóa quan trọng của thành phố, là nơi giáo dục chính trị, vănhóa cho công chúng. Hiện nay bảo tàng đang từng bước trở thành một điểm thu hútkhách tham quan cùng với thành phố hòa mình vào dòng chảy du lịch – khám phá.

Những giá trị văn hóa, lịch sử xứ Quảng và những không gian trưng bày đặcsắc của Bảo tàng Đà Nẵng đã để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng du khách. Chínhvì vậy, Bảo tàng Đà Nẵng đã nhận được rất nhiều sự quan tâm từ du khách.

Thông qua các hoạt động diễn ra tại sân vườn kết hợp giới thiệu di tíchThành Điện Hải, Bảo tàng đã giới thiệu cho người xem, đặc biệt là cho hàng ngànhọc sinh và thanh thiếu niên trên địa bàn, tìm hiểu về “Di tích lịch sử Thành ĐiệnHải và vai trò của Danh tướng Nguyễn Tri Phương trong buổi đầu chống Pháp” và“Đà Nẵng mở đầu mặt trận kháng chiến chống Pháp (1858 - 1860)”.

Với triển lãm ảnh “Đà Nẵng thành tựu và phát triển trong hành trình 30 nămđổi mới (1986 – 2016); trưng bày, giới thiệu văn hóa truyền thống của đồng bàoCơ Tu trên địa bàn Quảng Nam - Đà Nẵng và Chợ phiên đồ xưa Đà Thành, Bảotàng đã thu hút không ít sự chú ý của du khách trong việc giới thiệu văn hóa truyềnthống của đồng bào Cơ Tu trên địa bàn Quảng Nam - Đà Nẵng bằng các hoạt độngsống động như: biểu diễn múa cồng chiêng và giới thiệu, trình diễn nghề dệt thổcẩm, nghề đan mây tre và nghề điêu khắc gỗ của đồng báo Cơ tu.

Page 76: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

76

Ngay như "Chợ phiên đồ xưa Đà thành" lần thứ 4, hoặc triển lãm “Đà Nẵngthành tựu và phát triển trong hành trình 30 năm đổi mới (1986 - 2016)”, cũng thuhút hàng ngàn du khách đến tham quan, thưởng lãm.

Mô phỏng lại hoạt động khai quật (ảnh Thế Sơn)Ông Huỳnh Đình Quốc Thiện cho hay, hiện nay, Bảo tàng Đà Nẵng đã lập

hồ sơ và số hóa 1.282 ảnh tư liệu giai đoạn từ trước 1930 đến nay. Trong đó, 800ảnh từ phiếu ảnh (bao gồm: giai đoạn trước năm 1930 là 54 ảnh, giai đoạn từ 1930– 1954: 235 ảnh và giai đoạn từ 1955 - 1975: 511 ảnh); 482 phim âm bản và ảnhlưu trữ trong kho bảo quản (bao gồm: 175 ảnh chứng tích chiến tranh và 307 ảnhtư liệu giai đoạn kháng chiến chống Mỹ).

Toàn bộ 1.282 ảnh đã được số hóa này sẽ giúp cho Bảo tàng Đà Nẵng cóđược nguồn ảnh tư liệu phong phú, đa dạng cũng như tạo điều kiện thuận lợi trongviệc lưu trữ, bảo quản, trưng bày và nghiên cứu khoa học tại Bảo tàng.

Minh Hằng

Minh Hằng. Bảo tàng Đà Nẵng: Nơi quy tụ nét đẹp văn hoá và lịch sử /Minh Hằng // Báo mới. – 2017. – Ngày 18, Tháng 5

http://www.baomoi.com/bao-tang-da-nang-noi-quy-tu-net-dep-van-hoa-va-lich-su/c/22306916.epi

6. Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng: Nỗ lực thu hút du kháchĐi vào hoạt động từ cuối năm 2016, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng đang nỗ

lực quảng bá để nơi đây trở thành địa chỉ văn hóa không thể bỏ qua của người dânvà du khách.

Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng trưng bày 200 tác phẩm và hiện vật theo từngchủ đề tại 3 tầng. Trong đó tầng 1 với chuyên đề mỹ thuật mang tính hiện đại củaĐà Nẵng và thế hệ trẻ; tầng 2 với mỹ thuật hiện đại Đà Nẵng và khu vực gồm tácphẩm sơn mài, sơn dầu, lụa; mỹ thuật dân gian Đà Nẵng và khu vực.

Page 77: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

77

Khách tham quan đánh giá cao tác phẩm trưng bày tại bảo tàng.

Theo họa sĩ Nguyễn Trung Kỳ, Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng,dù không sở hữu những tác phẩm giá trị cao, nhưng bảo tàng trưng bày khá nhiềutác phẩm chất lượng được giới chuyên môn đánh giá cao như: Thiếu nữ (tranh sơndầu của Hồ Hữu Thủ), Hội An (tranh sơn dầu của Vĩnh Phối), Thế giới học (tranhsơn mài của Trương Bé), Sự thánh thiện của đất và người (tranh sơn dầu củaNguyễn Thanh Sơn)... Bảo tàng hiện cũng lưu giữ nhiều tác phẩm ký họa theo đềtài kháng chiến của cố họa sĩ Nguyễn Đức Hạnh. Có bức được ông ký họa ngaytrên chiến trường, có bức ông gom và vẽ lại vào những năm đầu 2000. Giới chuyêngia gần đây đánh giá các tác phẩm này vừa mang tính nghệ thuật vừa là tư liệu quýhiếm về một giai đoạn lịch sử của dân tộc.

Cũng theo ông Kỳ, công tác sưu tầm hiện vật hiện rất khó khăn, những tácphẩm giá trị cao hầu như đã bị bán hết, một số còn thì giá quá cao so với ngân sáchđược cấp. Vì thế, bảo tàng cũng chủ trương đón đầu những tác phẩm chất lượngcủa các họa sĩ trẻ tài năng.

“Với hơn 600 tác phẩm hiện có, chúng tôi sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác sưutầm; bảo đảm hằng quý, các phòng trưng bày cố định sẽ thay tác phẩm để đổi mớikhông gian. Phòng chuyên đề thường xuyên tổ chức triển lãm 1 lần/tháng tạokhông gian trưng bày luôn phong phú, mới mẻ”, ông Kỳ nói.

Những nỗ lực của Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng bước đầu mang lại tín hiệutích cực. Từ khi đi vào hoạt động đến nay, bảo tàng đã phối hợp với Hội Mỹ thuậtthành phố tổ chức 3 đợt triển lãm lớn gồm Mùa xuân và con giáp, Đà Nẵng qua đôimắt họa sĩ, Gặp gỡ tháng 3 và sắp tới là Sắc màu tháng 4, thu hút nhiều họa sĩ têntuổi tham gia.

Khách tham quan đến bảo tàng từ 19-12-2016 đến 23-4-2017 đạt 5.667 lượtngười, trong đó khách nước ngoài đạt 499 lượt; khách trong nước 5.168 lượt.Nhiều khách nước ngoài tỏ ra khá ngạc nhiên khi Đà Nẵng có một bảo tàng mỹthuật hiện đại. Du khách Seren Awalt (quốc tịch Malaysia) chia sẻ: “Tôi như lạcvào thế giới đầy màu sắc, nhiều tác phẩm đẹp, cách trưng bày ấn tượng. Thông quatác phẩm, tôi hiểu thêm về mảnh đất, con người Việt Nam đẹp và yên bình”.

Trong khi đó, người dân địa phương cũng bày tỏ phấn khởi khi đến thamquan bảo tàng. “Tôi là người dân Đà Nẵng, rất tự hào thành phố có nơi tập hợp

Page 78: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

78

nghệ thuật rất tuyệt vời về con người xứ Quảng Nam - Đà Nẵng”, một khách thamquan viết trong sổ ghi cảm tưởng tại bảo tàng.

Theo báo cáo của Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng, khách tham quan bảo tàngchủ yếu là các nghệ sĩ, họa sĩ, sinh viên các trường mỹ thuật, các đoàn khách làhọc sinh trên địa bàn thành phố. Trong khi đó, khách nước ngoài hầu hết là kháchlẻ, phần lớn tự tìm hiểu và đến tham quan bảo tàng.

Ông Hà Thanh Vân, Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng cho biết, thờigian qua, công tác quảng bá cũng được ban lãnh đạo bảo tàng đặc biệt quan tâm.Bảo tàng đã chủ động tổ chức gặp 60 đơn vị lữ hành trên địa bàn để đưa bảo tàngvào trong tour, tuyến; làm tờ gấp giới thiệu bảo tàng và đặt tại các quầy thông tincủa Trung tâm Hỗ trợ du khách thuộc Trung tâm Xúc tiến du lịch Đà Nẵng; gửithông báo đến các trường học trên địa bàn thành phố để các trường sắp xếp đưahọc sinh đến tham quan…

“Tuy nhiên, mới đi vào hoạt động nên bảo tàng vẫn chưa được biết đến rộngrãi. Sắp tới, chúng tôi sẽ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá để nơi đây làđịa chỉ vàng của những người yêu mỹ thuật và cái nôi nuôi dưỡng tình yêu với mỹthuật”, ông Vân nói.

Bài và ảnh: NGỌC HÀ

Ngọc Hà. Bảo tàng mỹ thuật Đà Nẵng : Nỗ lực thu hút du khách / Ngọc Hà// ĐÀ NẴNG điện tử. – Năm 2017. – Ngày 29, tháng 4

http://www.baodanang.vn/channel/5414/201704/bao-tang-my-thuat-da-nang-no-luc-thu-hut-du-khach-2550915/

7. Bảo tàng Đồng Đình - Khu vườn của ký ức

Nằm trên địa thế dốc đứng phía thượng lưu đường Hoàng Sa, bán đảo SơnTrà Đà Nẵng, Bảo tàng Đồng Đình - Khu vườn của ký ức - đã trở thành một địachỉ văn hóa độc đáo cho du khách, nơi tái hiện sinh động những giá trị cổ xưa vớisự kết hợp hài hòa giữa bảo tồn không gian sinh thái rừng với không gian văn hóanghệ thuật.

Bảo tàng Đồng Đình

Page 79: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

79

Đúng với tên gọi của nó - Khu vườn ký ức - sẽ gợi lên cho những ai đã từngmột lần đến đây một không gian kiến trúc vừa có chiều sâu văn hoá, vừa đượmchất cổ kính, nghệ thuật, lại phảng phất hơi thở của thiên nhiên khoáng đạt.

Được biết “ đồng đình” là tên loại cây họ cau ( caryota mitislour ) mọc phổbiến ở rừng cấm quốc gia Sơn Trà. Loài cây này mọc tự nhiên và được trồng thêmxung quanh khu vực bảo tàng như một điểm nhấn cho cảnh quan sinh thái chung,có lẽ vì thế nó được lấy làm tên cho bảo tàng , thể hiện đặc trưng riêng của thiênnhiên nơi đây.

Khu vườn ký ức sẽ gợi lên cho những ai đã từng một lần đến đây một khônggian kiến trúc vừa có chiều sâu văn hoá, vừa đượm chất cổ kính, nghệ thuật, lạiphảng phất hơi thở của thiên nhiên khoáng đạt.

Khép mình dưới những tán cây xanh mướt, bảo tàng hiện ra như một khunhà vườn trung du truyền thống xứ Quảng. Xung quanh các loại cây tạp được cảitạo để trồng thêm cây bản địa và cỏ tóc tiên tạo thành một lớp thảm xanh chủ đạomang đến không gian xanh mát, yên tĩnh. Bên cạnh đó, có 3 hồ nước nhỏ dùng đểnuôi cá, kết hợp với âm thanh róc rách tự nhiên của dòng suối Bụt đã tạo hiệu ứngsơn thuỷ hài hoà cho không gian ở đây.

Không gian trưng bày ở đây gồm bốn khu chính: Khu trưng bày cổ vật, khutrưng bày tác phẩm mỹ thuật, nhà ký ức làng chài, nhà trưng bày dân tộc học. Mỗikhu có những nét đặc trưng riêng mang đến những nét ấn tượng sâu sắc cho dukhách khi đến đây.

Khu trưng bày cổ vật gồm hai ngôi nhà rường cổ theo phong cách của thợKim Bồng, với một không gian hết sức cổ kính. Hai ngôi nhà này trưng bày bộ sưutập gốm cổ theo các chuyên đề, như: bộ sưu tập văn hoá Sa Huỳnh với một số tiêubản quý như khuyên tai hình lá liễu (đá) và vòng đeo chân (đá) lần đầu tiên đượcthấy ở Việt Nam; bộ sưu tập gốm Chămpa, gốm thời cổ đại được tìm thấy tronglòng đất kinh thành Trà Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam) hiện là mối quan tâm củacác nhà khảo cổ học trong và ngoài nước, gốm Gò Sành (Bình Định), bộ sưu tậpgốm sứ mậu dịch.

Khu trưng bày cổ vật

Page 80: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

80

Bên cạnh đó, còn có bộ sưu tập gốm Đại Việt là bộ sưu tập khá đa dạng vềchủng loại và niên đại kéo dài từ đầu công nguyên đến nửa đầu thế kỷ 20. Khônggian nguồn gốc của bộ sưu tập gần như kéo dài từ bắc chí nam. Trong đó, số nhiềulà gốm các triều đại Lý, Trần, Lê sơ, Lê-Mạc và triều Nguyễn. Các hiện vật nói lênsự phồn thịnh về gốm sứ của tiền nhân.

Các bộ sưu tập cổ vật trên được chọn lọc để trưng bày những hiện vật tiêubiểu đã được Hội đồng giám định (gồm các chuyên gia cổ vật ở Trung ương và địaphương) lập phiếu xác nhận.

Một nét độc đáo khác của bảo tàng được các chuyên gia kiến trúc và môitrường đánh giá cao đó là ngôi nhà kiến trúc hiện đại theo phong cách nhà vườnđồi, có nền cao thấp khác nhau dựa vào địa thế nguyên thuỷ của khu đất.

Một ngôi nhà kiến trúc hiện đại vận dụng không gian sinh thái rừng đượcxây dựng trên một ngọn đồi thoai thoải. Công trình kiến trúc độc đáo này đã đượccác nhà sinh thái học, các kiến trúc sư trong và ngoài nước có dịp đến thăm đánhgiá cao khả năng biểu cảm của nó.

Ba phòng trong ngôi nhà có nền cao thấp khác nhau tuỳ theo địa thế của khuđất, và đặt biệt là cho những tảng đá lớn thâm nhập vào bên trong nội thất như mộtsự tham dự của chính thiên nhiên và ngôi nhà. Đây là công trình dùng trưng bàycác tác phẩm mỹ thuật. Trước mắt là sưu tập tranh của hai hoạ sĩ Đinh Ý Nhi vàĐặng Việt Triều.

Bộ sưu tập gốm trong Bảo tàng

Tranh Đinh Ý Nhi (Hà Nội) chỉ thuần nhất là tranh bột màu đen trắng, mộtbước ngoặc lớn trong cuộc đời sáng tạo của chị, làm nên tên tuổi chị như một trongnhững họa sĩ hàng đầu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam.

Tranh màu kết hợp với mặt nạ của hoạ sĩ Đặng Việt Triều (TP HCM) là mộtthể nghiệm khá thành công giữa hội họa và điêu khắc. Bộ tranh cho thấy một cáinhìn mới về đề tài chiến tranh và môi trường, tạo ấn tượng mạnh đối với người xem.

Ngoài 2 gian nhà rường, nơi đây còn lưu trữ những văn hoá cổ xưa với nhữngbức tranh làng chài đến những hình ảnh người Chăm xưa, được chụp vào nhữngnăm 1908-1910 tại một ngôi nhà đặc biệt mang tên “Ký ức làng chài”. Các hiện vậtnày rất đáng được chú ý bởi lẽ ngoài chất khám phá, nó còn làm tôn lên một cáchhài hoà với không gian rừng chung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà.

Page 81: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

81

Ký ức làng chài

Một điểm nhấn khác để thay đổi “khẩu vị" của người xem là bộ sưu tập dântộc học được sưu tầm từ các buôn làng dân tộc thiểu số khu vực miền Trung - TâyNguyên, trưng bày xen kẽ vào các công trình chức năng khác, tạo hiệu ứng tươngthích với cảnh quan thiên nhiên xung quanh.

Bộ sưu tập này là kết quả của những năm tháng mà NTƯT Đoàn Huy Giaođã lang thang làm phim tài liệu trên những vùng sơn nguyên bao la, dọc nhữngbuôn làng của Tây Nguyên rộng lớn.

Page 82: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

82

Nhà trưng bày Dân tộc học

Mục đích của Bảo tàng Đồng Đình không đặt trọng tâm thu lợi nhuận nhưmột cơ sở kinh doanh thông thường, mà chủ yếu là tạo thêm một địa chỉ văn hoákhiêm tốn, góp phần nhỏ vào diện mạo văn hoá chung của thành phố Đà Nẵng.

Bảo tàng vừa là nơi trưng bày các sưu tập về văn hoá nghệ thuật, vừa là nơitổ chức các sự kiện nhỏ như trại sáng tác mỹ thuật và luân phiên trưng bày các tácphẩm mỹ thuật của các tác giả trong và ngoài nước.

Có thể nói, Bảo tàng Đồng Đình vừa là cơ sở góp phần vào sự phong phúthêm cho các sản phẩm văn hoá du lịch của thành phố, vừa là điểm giao lưu, tổchức các sự kiện nhỏ giữa các nhà nghiên cứu, các nhà sưu tập, các nghệ sĩ và lànơi hứa hẹn một không gian đặc sắc cho những người yêu văn hóa nghệ thuật.

Bảo tàng Đồng Đình – Khu vườn của ký ức // Đà Nẵng điện tử. – Năm 2014. –Ngày 15, tháng 10

http://baodanang.vn/du-lich-da-nang/diem-den/201410/bao-tang-dong-dinh-khu-vuon-cua-ky-uc-2367320/

8. Đà Nẵng mở cửa Bảo tàng văn hóa Phật giáo đầu tiên ở Việt NamBảo tàng văn hóa Phật giáo được coi là Bảo tàng về văn hóa Phật giáo đầu

tiên ở Việt Nam, được thành lập cách đây tròn một năm theo Quyết định của Chủtịch UBND TP. Đà Nẵng.

Lễ cắt băng khánh thành Bảo tàng văn hóa Phật giáo tại chùa Quán Thế Âm

Page 83: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

83

Khi mở cửa, Bảo tàng sẽ là nơi trưng bày, gìn giữ di sản văn hóa Phật giáođược thể hiện qua hiện vật, cổ vật như các loại tượng, tranh, chuông mõ và các loạipháp khí,… hàm chứa các giá trị niên đại, lịch sử.

Buổi Lễ khánh thành có sự tham dự của Nhà sử học Dương Trung Quốc,ông Phạm Quốc Quân - Nguyên Giám đốc Bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam,ông Nguyễn Đình Chiến - Nguyên Phó Giám đốc Bảo tàng lịch sử Quốc gia ViệtNam, là những người đã từng tham gia nghiên cứu và giám định các cổ vật.

Để được trưng bày và trở thành Di sản văn hóa như ngày hôm nay, từ nhữnghiện vật vật chất đến các giá trị tinh thần đều đã trải qua quá trình thẩm định khoahọc, chọn lọc công phu dưới bàn tay và ánh mắt của những nhà nghiên cứu nổitiếng. Đặc biệt, nhiều cổ vật đã được lưu truyền qua bề dày thời gian, đến độ cónhững cổ vật có sức sống kỳ diệu vượt qua bao lần nương dâu bãi bể.

Du khách tò mò trước nhiều hiện vật lần đầu tiên được trưng bày.Với hơn 200 hiện vật chọn lọc từ 500 hiện vật sưu tầm lần đầu tiên được

giới thiệu rộng rãi ra công chúng nhằm tôn vinh, gìn giữ và phát huy giá trị của disản văn hóa nói chung, di sản văn hóa Phật giáo nói riêng trên địa bàn thành phốĐà Nẵng. Các hiện vật được liên tục sưu tầm, bổ sung qua hai mươi năm với haiđời trụ trì Chùa Quán Thế Âm và đến nay là Thượng tọa Thích Huệ Vinh – Trụ trìđời thứ 3 sưu tầm, trong đó có nhiều bộ sưu tập phản ánh nghệ thuật Phật giáo ViệtNam và nhiều quốc gia trong khu vực Châu Á; nhiều sưu tập, hiện vật phản ánh disản văn hóa Phật giáo phong phú, đa dạng về phong cách thể hiện và chất liệu;nhiều sưu tập, hiện vật có niên đại tập trung trong vài thế kỷ gần đây, nhưng cũngcó hiện vật có niên đại khá sớm.

Trong số đó, có nhiều bộ sưu tập và hiện vật đặc biệt quý và hiếm, có niênđại từ 100 năm đến 7 thế kỷ như: Tượng Bồ tát Quan âm tống tử, Bổ tát Quan âmcưỡi long ngư, nhiều bộ linh tượng cổ như Thích Ca, Dược Sư, Di Lặc, Phật BồTát Mật Tông, Quán Âm, Chămpa, Di Đà, các chuông đồng, Bộ trượng tám thế,…

Page 84: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

84

Những cổ vật có niên đại từ 100 năm đến 7 thế kỷ tạo ấn tượng với du khách.

Các hiện vật, bộ sưu tập được lựa chọn trưng bày tại Bảo tàng văn hóa Phậtgiáo lần này, ngoài giá trị là các tác phẩm nghệ thuật cổ còn kết tinh những nét tinhhoa của văn hóa Phật giáo. Đó là những huyền thoại, truyền thuyết đặc trưng tínngưỡng tôn giáo, thể hiện phong phú qua các chủ đề, đề tài đã đem lại cho khônggian trưng bày của văn hóa Phật giáo với những tư tưởng hướng đến một đời sốngvăn hóa tinh thần – tâm linh cao quý, mang đến cho khách tham quan cảm giác anbình, cực lạc.

Ông Trần Quanh Thanh, Phó Gíam đốc Sở Văn hóa, Thể Thao & Du lịch ĐàNẵng cho biết, khi đi vào hoạt động, Bảo tàng văn hóa Phật giáo với mong muốnquảng bá những nét đặc sắc di sản văn hóa về Phật giáo đến đông đảo người dâncũng như du khách. Do đó, Bảo tàng sẽ mở cửa miễn phí và thông qua việc thamquan, du khách có thể thể hiện lòng thành qua việc cúng dường, thiện nguyện.

Việc khánh thành Bảo tàng văn hóa Phật giáo cũng là Bảo tàng về văn hóaPhật giáo đầu tiên ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần - tâm linhcủa người Việt, đồng thời góp phần trong việc giữ gìn những di sản văn hóa Phậtgiáo mà nhiều đời trụ trì đã cất công lưu giữ, sưu tầm.

Hoàng Yến

Hoàng yến. Đà Nẵng mở cửa Bảo tàng văn hóa Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam / HoàngYến // Báo điện tử Thể thao & Văn hoá – TTXVN. – 2015. – Ngày 24, Tháng 12

http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/da-nang-mo-cua-bao-tang-van-hoa-phat-giao-dau-tien-o-viet-nam-n20151224194054248.htm

9. Bảo tàng Hoàng Sa được tạo hình từ con dấu Minh Mạng

Hình tượng con dấu trong Sắc chỉ thành lập hải đội Hoàng Sa năm 1835đã trở thành nguồn cảm hứng để xây dựng bảo tàng Hoàng Sa.

Tối 28/4, ông Đặng Công Ngữ, Chủ tịch huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng)công bố đề án của nhóm tác giả Fuminori Minakami cùng kiến trúc sư Trần QuốcThành và Nguyễn Huy Quang (công ty TNHH Kiến trúc VRIGHT, Nhật Bản).Nhóm đã vượt qua 43 đề án để trở thành thiết kế chính thức của bảo tàng Hoàng Sa.

Page 85: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

85

Bảo tàng có diện tích 700 m2 nằm trên đường Hoàng Sa (quận Sơn Trà, ĐàNẵng), nhằm lưu giữ, giới thiệu với công chúng các hình ảnh, hiện vật về quần đảothuộc chủ quyền nước CHXHCN Việt Nam đang bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép.

Mô hình bảo tàng Hoàng Sa (Đà Nẵng) trong tương lai.Ảnh: Nguyễn Đông.

Trước đó, từ tháng 1/2014, UBND TP Đà Nẵng đã chấm điểm các phương ánxây dựng bảo tàng này để lựa chọn giải pháp tốt nhất, đảm bảo tính mỹ thuật, ýnghĩa lịch sử và xã hội của quần đảo Hoàng Sa. UBND huyện đảo Hoàng Sa cũnggiới thiệu các phương án trên trang web hoangsa.danang.gov.vn để nhân dân góp ý.

Theo ông Ngữ, công trình được chọn là kết quả của ứng dụng kỹ thuật mớivà ngôn ngữ kiến trúc hiện đại trên nền không gian kiến trúc và điêu khắc Việt.Thiết kế sử dụng vật liệu đá tự nhiên, tận dụng kỹ thuật chế tác đá nổi tiếng củanghệ nhân Đà Nẵng và các vùng miền.

Các khối vuông hội tụ thể hiện sự giao thoa của đất trời. Hai khối chính củacông trình hòa quyện vào nhau là biểu tượng của sự thống nhất ý chí. Hình tượngcon dấu Minh Mạng khẳng định sự tồn tại của Hoàng Sa đã được xác nhận tại thưtịch cổ trong và ngoài nước, được quốc tế công nhận. Màu đỏ trong thiết kế tượngtrưng cho màu cờ tổ quốc và máu của những người đã ngã xuống.

"Con dấu vua Minh Mạng trong Sắc chỉ thành lập hải đội Hoàng Sa năm1835 trở thành dấu mốc khẳng định chủ quyền, thiết kế này nhấn mạnh ý tưởngcon dấu chủ quyền của đất nước. Với ý nghĩa đó, công trình sẽ là tiếng nói quantrọng, củng cố niềm tin về sự hiện hữu của một phần lãnh thổ không thể tách rờicủa Việt Nam", ông Ngữ nhấn mạnh.

Nguyễn ĐôngNguyễn Đông. Bảo tàng Hoàng Sa được tạo hình từ con dấu Minh Mạng / Nguyễn

Đông // VnExpress. – 2014. – Ngày 29, Tháng 4

http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bao-tang-hoang-sa-duoc-tao-hinh-tu-con-dau-minh-mang-2984524.htm

Page 86: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

86

V. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÀ NẴNG1. Nam Ô - hương mắm quyện hồn ngườiTTO - Nằm thu mình bên cửa sông Cu Đê, dưới chân đèo Hải Vân (nay

thuộc P.Hòa Hiệp Nam, Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng), làng Nam Ô được biết đếnvới làng nghề truyền thống nước mắm - đặc sản xứ Quảng.

Lấy vỉ chèn ra, trộn đều mắm chuẩn bị mang đi lọc - Ảnh: Tthanh LyĐặt chân lên địa phận của làng nghề, ấn tượng đầu tiên để lại trong lòng du

khách chính là sự bình yên. Không ồn ào, không xô bồ, những con hẻm nhỏ nốinhà sát nhà, thoảng đưa trong làn gió biển mùi thơm nước mắm mặn mà.

Ít ai biết, từ nửa đầu thế kỷ XX, nước mắm Nam Ô đã nổi tiếng. Tổng đốcQuảng Nam lúc đó là Ngô Đình Khôi, dùng qua nước mắm Nam Ô và gật gù mãikhen ngon. Ông đã tìm hiểu và thử sản xuất nước mắm này tại Hội An - nơi đặttỉnh lỵ Quảng Nam trước đây nhưng không thể ngon bằng.

Nước mắm Nam Ô nổi tiếng trong và ngoài tỉnh bởi vị đậm đà, thơm ngonđặc trưng và quan trọng hơn cả là không có sự can thiệp hóa chất. Mặc cho sự cạnhtranh khốc liệt của “kinh tế thị trường”, ngư dân vẫn giữ nguyên cách chế biến thủcông truyền thống.

Cả làng Nam Ô hiện có khoảng gần 100 hộ làm nghề nước mắm. Tuy giáthành cao hơn nhưng ai từng được thưởng thức chắc chắn sẽ ghiền và duy trì mốiquan hệ để đặt hàng về sử dụng trong gia đình, làm quà phương xa.

Tuy không xuất hiện nhiều trên thị trường nhưng nước mắm Nam Ô vẫn đứngvững trong lòng người dân địa phương cùng như khách hàng gần xa. Điều đặc biệttạo nên thương hiệu mắm Nam Ô chính là nằm ở công thức chế biến gia truyền.

Nguyên liệu chính là cá cơm than nhưng phải là loại cá đánh bắt vào thángba âm lịch vì có độ đạm rất cao.

Page 87: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

87

Cá cơm than, nguyên liệu chính làm nên vị ngọt nguyên chất nước mắm Nam Ô -Ảnh: Tthanh Ly

Nước mắm tỉ mỉ lọc nhiều lần mới đạt độ vàng sóng sánh ưng ý - Ảnh: Thanh LyKhi mặt trời vừa nhô lên khỏi mặt biển cũng là lúc các hộ gia đình hối hả

chuyển những thúng cá cơm tươi nguyên lên bờ chuẩn bị cho các công đoạn làmnước mắm. Chỉ lựa con vừa phải và không rửa bằng nước ngọt vì làm cá mất ngon,để lâu sẽ bị thối.

Trộn cá với muối theo tỷ lệ 1 phi cá (100kg cá) ướp chừng 40kg muối.Không được bỏ muối bột hay muối chín vì muối bột có độ mặn thấp dễ hư mắm.Phải chọn bằng được loại muối hạt trắng, to, già, được nắng, không bị nước mưa,mang về phơi khô ráo năm đến bảy ngày, sau đó cho vào vại cất một năm trước khiđem muối cá.

Thường dân ở đây chọn mua muối từ biển Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) hayKhánh Hòa, Bình Thuận. Khi trộn cá chú ý sao cho cá thấm muối thật đều, khôngbị nát, xếp từ từ từng lượt vào thùng phuy đựng cá muối. Phía trên cùng đặt một vỉđan bằng tre, hoặc mo cau khô gài lại.

Đậy nắp thật kín, đưa vào phòng khô ráo, sạch sẽ, kín gió, giữ nhiệt độ vừaphải. Khi nào lớp vỉ chèn xuất hiện lớp men màu trắng thì tháo vỉ, vớt lớp men ấyra. Khoảng 9 - 12 tháng là có thể mang cá muối lọc nước mắm. Lấy vỉ chèn ra, trộnđều mắm và dùng vải mịn để lọc mắm.

Nước mắm chảy từ từ, có màu đỏ sậm như màu cánh gián, mùi thơm tỏa rahấp dẫn. Lọc nhiều lần liên tiếp, khi nào thấy màu nước đạt nhất, ưng ý nhất thì đổvào vại sành để ủ hương tự nhiên thêm nửa tháng nữa.

Page 88: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

88

Đổ nước mắm mới lọc vào vại sành và dùng tấm vải trắng để ủ hương tự nhiên -công đoạn này chính là bí quyết giúp hương mắm thơm nồng nàn, hạn sử dụng

được lâu hơn - Ảnh: Thanh Ly

Nước mắm mới đóng chai - Ảnh: Thanh LySau khi lọc lấy nước mắm loại 1, tiếp tục nấu nước muối cho vào xác cá ướp

thêm một thời gian rồi lọc lấy nước mắm loại 2, giá thành rẻ hơn so với loại 1.Thường một phuy cá muối như vậy sẽ cho được 100 lít nước mắm thành phẩm.

Giờ tài nguyên ngày càng cạn kiệt, nguồn cá khan hiếm, lợi nhuận ít hơn sovới làm nước mắm công nghiệp nên nghề truyền thống nước mắm Nam Ô gặpkhông ít khó khăn nhưng chính sự nhiệt tình, yêu nghề của các hộ trong làng đãgiúp cho hồn nước mắm Nam Ô giữ mãi không phai.

Vài ba năm trở lại đây các hãng lữ hành còn đưa làng vào địa chỉ tham quantrong các tour du lịch, nước mắm Nam Ô lại càng nổi tiếng khắp vùng trong vàngoài xứ Quảng.

THANH LY

Thanh Ly. Nam Ô – Hương mắm quyện hồn người / Thanh Ly // Tuổi trẻ Online. –2016. – Ngày 4, Tháng 4

http://dulich.tuoitre.vn/tin/am-thuc/20160704/nam-o-huong-mam-quyen-hon-nguoi/1131685.html

Page 89: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

89

2. Làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước – Nơi thổi hồn vào đá.Nằm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành

Sơn, thành phố Đà Nẵng, Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước được coi làlàng nghề lâu đời nhất và nổi tiếng nhất Đà Nẵng

Rất nhiều khách du lịch đã đặt mua sản phẩm mỹ nghệ đáTrải qua gần bốn thế kỷ tồn tại, các sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nước mang

đậm tính nghệ thuật đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, vượt ra khỏibiên giới quốc gia, vươn ra tầm thế giới, trở thành niềm tự hào và đem lại nguồnthu đáng kể cho làng nghề Non Nước.

Làng nghề truyền thống lâu đờiLàng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước được hình thành từ giữa thế kỷ XVII

đến đầu thế kỷ XVIII. Ông tổ nghề là một người quê gốc Thanh Hóa, tên là HuỳnhBá Quát, người đã có công đem nghề đá từ xứ Thanh vào Đà Nẵng. Tại làng hiệnnay vẫn còn nhà thờ “Thạch Nghệ Tổ sư”; ngày mùng 6 tháng Giêng Âm lịch hàngnăm là ngày giổ Tổ của làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước.

Ban đầu, ở vùng này, số người biết nghề làm đá không nhiều; sản phẩm làmra chủ yếu để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân địa phương,như các loại cối giã gạo, cối xay ngũ cốc hoặc các bia mộ được khắc bằng đá. Đếnkhoảng đầu thế kỷ XIX, khi triều Nguyễn cho xây dựng nhiều cung điện, lăng tẩm,nghề đá ở đây có điều kiện phát triển, uy tín của làng nghề cũng nâng cao, một sốthợ giỏi được triều đình phong hàm Cửu phẩm, nhiều thợ của làng được mời đi làmnghề ở khắp nơi.

Những bức tượng hình thành từ bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Non Nước

Page 90: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

90

Trước kia, đá nguyên liệu thường được khai thác tại chỗ - núi đá Ngũ HànhSơn, chủ yếu là đá cẩm thạch, có nhiều màu sắc, hoa văn đẹp như màu đỏ, đen,trắng, kết cấu mịn, mềm, dễ đục. Tuy nhiên, do nguồn nguyên liệu tại chỗ ngàycàng cạn kiệt, từ năm 1990, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng ra quyếtđịnh không cho phép khai thác đá ở Ngũ Hành Sơn nữa, thợ làng nghề phải nhậpđá từ các nơi khác về.

Khi có nguyên liệu, thợ điêu khắc đá sẽ tạo hình sản phẩm ở dạng thô. Đó làcông đoạn ra phôi. Quá trình ra phôi được thực hiện bài bản gồm nhiều công đoạnnhư: tìm mặt phẳng để tạo chân đế, xác định điểm chuẩn tạo hình, vẽ phác thảotrên giấy, sau đó vẽ lên mặt đá hoặc in trực tiếp lên tảng đá. Với những sản phẩmkhó, có giá trị nghệ thuật cao, người thợ phải vẽ phác thảo và làm phôi bằng đất séttrước, khi đạt yêu cầu họ mới làm chính thức. Theo bản vẽ phác thảo, người thợtiến hành đục phôi, tạo hình sản phẩm.

Khi phôi hoàn thành, người thợ sẽ làm các chi tiết để hoàn thiện sản phẩm,như: chạm hình nét, trang trí hoa văn, mài, đánh bóng sản phẩm. Với người thợ, ởcông đoạn này, việc quan trọng nhất là chạm hình nét và trang trí. Công đoạn thựchiện chi tiết thể hiện kỹ thuật chạm khắc đá và đôi tay vàng của người thợ. Ngoàiquy trình chung cho tất cả các sản phẩm, thì mỗi loại sản phẩm lại có yêu cầu kỹthuật cụ thể.

Để sản phẩm có màu sắc đẹp, đôi khi người thợ phải nhuộm đá bằng phẩmmàu kết hợp với bã chè xanh, xi đánh giầy màu nâu, màu chàm... Bí quyết để cómàu đẹp phụ thuộc vào việc pha màu, tạo nhiệt độ và dùng độ đậm nhạt của màu.Sản phẩm hoàn thiện cần trải qua nhiều công đoạn, nhờ bàn tay tài năng, kinhnghiệm của người thợ.

Tọa lạc trong vùng đất Ngũ Hành Sơn, ảnh hưởng sâu sắc của văn hóaChampa từ Thánh địa Mỹ Sơn, làng đá mỹ nghệ là sự giao thoa một cách hài hòacủa hai nền văn hóa Việt Cổ và Champa. Điều này đã tạo nên dòng chảy phongphú cả về sự sáng tạo lẫn hình tượng nghệ thuật để mang đến những tác phẩm đầysức sống theo thời gian. Mỗi tác phẩm không chỉ được đục đẽo, mài gọt bằng bàntay khéo léo, đôi mắt tinh anh, mà ở đó, người nghệ nhân còn gửi gắm tình cảm vàthổi hồn sức sống cho “đứa con” của mình.

Du lịch Đà Nẵng đến làng đá, du khách sẽ được chìm đắm trong thế giới củavô vàn những dòng sản phẩm khác nhau với vẻ đẹp tinh tế đến từng góc cạnh. Sảnphẩm đá mỹ nghệ Non Nước - Ngũ Hành Sơn hết sức đa dạng và phong phú. Dukhách sẽ không thể cưỡng lại được trước những đường nét sắc sảo, tinh tế của cáctác phẩm điêu khắc, với độ bóng mịn của lớp đá cẩm thạch chỉ có ở núi Ngũ HànhSơn với những hình ảnh kiêu sa mà gợi tình của những cặp tình nhân, với sự hùngdũng nhưng không kém phần lãng tử của những chúa tể sơn lâm; hay sự yên bình,trong lành, thanh khiết của những vị Bồ Tát, Phật tổ; những chiếc vòng tay nhỏ bé,xinh xắn, trong suốt; những cây trâm cài tóc với các hình dáng, kích thước khácnhau… Tất cả tạo nên một làng đá đa dạng, phong phú và độc đáo. Các sản phẩm

Page 91: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

91

mỹ nghệ của làng đá Non Nước- Ngũ Hành Sơn là những vật kỷ niệm đầy ý nghĩacủa danh thắng đã theo chân các du khách có mặt ở nhiều nơi trên thế giới.

Làng nghề đá mỹ nghệ vươn tầm thế giớiNghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước ẩn chứa các lớp lịch sử, văn hóa

trong từng công đoạn của nghề, trên từng sản phẩm, là bảo tàng sống về sinh hoạtvăn hóa, đời sống tinh thần của người dân địa phương.

Hiện nay, nghề này còn có vai trò rất lớn trong đời sống kinh tế - xã hội củacộng đồng, góp phần quan trọng vào sự dịch chuyển cơ cấu nông thôn, chuyển từlao động giản đơn, năng suất thấp sang lao động có kỹ năng, năng suất cao. Nghềđã tận dụng được nguồn lao động nhàn rỗi, giải quyết công ăn việc làm, nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho người dân...

Hiện làng nghề này có gần 500 cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ, tập trung xungquanh khu vực dưới chân danh thắng Ngũ Hành Sơn với gần 4.000 lao động,chiếm gần 80% hộ dân cư trên các tuyến đường Nguyễn Duy Trinh, Huyền TrânCông Chúa (khu vực Đông Hải, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn).

Tại làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước có nhiều nghệ nhân nổi tiếng, nhiềugia đình có tới bảy tám thế hệ làm nghề điêu khắc đá. Khách tham quan từ nhiềunước đến đây đều ngưỡng mộ tài năng của các nghệ nhân điêu khắc và những sảnphẩm độc đáo của họ. Ngoài những sản phẩm lưu niệm, nếu khách hàng muốn đặtmua những sản phẩm có trọng lượng lớn, cỡ kích to thì tùy theo thỏa thuận giữangười mua và người bán kèm với địa chỉ của khách hàng, sản phẩm sẽ được bênbán đóng kiện cẩn thận và gửi theo đường biển đến tận nơi cho khách hàng.

Rất nhiều thương gia hoặc khách du lịch từ Hồng Kông, Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan, Australia, Pháp, Canada, Hà Lan, Mỹ... đã đến ký hợp đồng đặtmua các sản phẩm ở làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, trong đó có có những hợpđồng trị giá hàng trăm ngàn USD.

Với những lợi thế và tiềm năng phát triển của làng nghề, UBND Quận NgũHành Sơn cũng đã đề ra định hướng phát triển làng nghề từ nay đến năm 2020 vớimục tiêu được xác định là: Phát huy lợi thế của làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệtruyền thống Non Nước, tiếp tục phát triển công nghiệp chế tác trở thành ngànhcông nghiệp mũi nhọn, nhằm tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trong nước vàquốc tế; Quy hoạch lại làng nghề theo hướng mở rộng làng nghề hiện nay và đẩymạnh phát triển thương mại kết hợp với phát triển du lịch; Ưu tiên phát triển mạnhlàng nghề đá mỹ nghệ Non Nước trên địa bàn được quy hoạch, khuyến khích vàtạo điều kiện cho doanh nghiệp và tư nhân đầu tư phát triển các sản phẩm mỹ nghệtừ đá với quy mô lớn.

Có thể nói, mỗi tác phẩm điêu khắc là một thành quả lao động kỳ công củanhững bàn tay tài hoa và cẩn mẫn. Từng mũi khoan, nét đục đẽo của những nghệnhân đều thể hiện một tình yêu vô cùng với những tảng đá vô tri, tình yêu với nghềtruyền thống bao đời của cha ông, tình yêu với đất nước, quê hương. Bao thế hệnghệ nhân và con cháu của họ mỗi ngày đều cần mẫn làm việc để có thể tạo ra

Page 92: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

92

những tác phẩm có giá trị nhất, giữ vững và phát huy nét đẹp của làng nghề truyềnthống, giới thiệu với bạn bè quốc tế về sự tài hoa của người Việt.

Nhật ViệtNhật Việt. Làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước – Nơi thổi hồn vào đá / Nhật Việt

// Tạp chí Quê Hương Online. – 2016. – Ngày 22, tháng 7

http://quehuongonline.vn/ban-sac-van-hoa/lang-dieu-khac-da-my-nghe-non-nuoc-noi-thoi-hon-vao-da-20160706105644619.htm

3. Nghề “Ăn” Mứt Nam Ô

Gành đá Hải Vân là một trong những nơi có nhiều mứt. Ảnh: V.T.L. Mứt là thực phẩm của đất trời sinh ra từ đá gành trong điều kiện khắc nghiệt ởbiển. Thu hái nó, người Nam Ô gọi là “ăn” mứt, như “ăn” trầm, “ăn” lá làm nón…

Từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 âm lịch, khi tiết trời trở lạnh, từng đợtsóng biển cuồng nộ bủa chất nước biển pha ít nước ngọt từ các nguồn sông lênnhững tảng đá gành bao bọc quanh vũng Sơn Trà – Hải Vân, cộng thêm trời mưalâm thâm và khí trời tê lạnh là đủ để những tảng đá sát mép nước này lún phún mọclên một loài rêu màu đen mà từ cổ người Nam Ô gọi là mứt, tên gọi cho ta cảm giácmềm, ngon, hấp dẫn. Các cụ lão nho sính chữ nghĩa thì gọi là huyền tảo (?).

Khoảng độ mười ngày đến nửa tháng, rêu ấy dài thêm cả tấc, để lâu nữa cóthể dài 3-4 tấc, đen nhánh như tóc. Các mâm cơm thời bây giờ có thể không còn xalạ gì với món quà của biển này, thế nhưng chỉ khoảng 30-40 năm trước, người tahãy còn cho đây là loại thực phẩm lạ lẫm, chưa từng nếm qua...

Có quá không khi nói người Nam Ô đã biết khai thác và sử dụng món ăn của đấttrời này rất sớm, trước cả “các chú” người Tàu trong Nam biết tiếng lặn lội ra tận NamÔ tìm mua về làm món sang trọng cao cấp trong các nhà hàng ở Chợ Lớn và khôngdám đặt tên mới mà vẫn cứ gọi nôm na là “tóc tiên” một cách gợi hình, gợi nhớ.

Gợi nhớ một truyền thuyết giải thích về sự sớm hiểu biết giá trị tuyệt vời củamứt ở làng Nam Ô.

Page 93: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

93

Chuyện kể rằng, ngày xưa, xưa lắm, khi dân cư làng chài Nam Ô còn môngmuội, chỉ độc một nghề đánh bắt cá tôm. Bữa ăn cơm ít, hải sản nhiều. Những nơilàm nông thời ấy cũng đói trong ngày giáp hạt, thóc có dư đâu mà trao đổi lại qua.Nghề biển đến tiết tháng 10 là sập cửa, thuyền không ra biển thì lấy gì giữ bữahằng ngày, rau thông, rau bãi luộc chấm mắm suông sao?

Có ông Câu, truyền thuyết gọi tên vậy, một bữa bụng đói vác cần ra gành mongtìm con cá. Cá chưa kịp ăn câu mà người đã đói lả, thiếp đi. Trong cơn mơ thấy mộtbà tiên tóc dài đen nhánh bay trong gió, bụng dạ đang đói muốn thèm ăn, bèn đưa tayquơ quào bứt lấy tóc ấy bỏ vội vào mồm. Tóc có vị mặn, dịu mát, đậm đà hương vịbiển. Ăn một hồi cảm thấy cơ thể có nguồn sinh lực tái sinh, đúng lúc con sóng lớnbủa lên gành tạt nước biển lên mình ướt sũng, choàng tỉnh. Vẫn thấy tay mình cònnắm một mớ rêu biển đen mềm. Ông Câu nghĩ rằng tiên hiện ra cứu khổ, vội thu mộtmớ rêu mà ông gọi là tóc tiên đem về truyền cho khắp làng để cứu đói.

Đến mùa, các hòn đá từ gành lộng đến gành khơi đã đen nhánh những mứt.Mứt có hai loại: loại to bản bè ra gọi mứt lá, loại mảnh mai dài ra như tóc gọi mứttóc. Tóc đã tốt thì cần phải cạo. Cạo là cách thu hái, chỉ dành cho những ai có đầyđủ các tố chất như gan dạ, phản ứng nhanh nhẹn, thủ pháp lanh lẹ, quen sóng gió.

Ngày trước, người “ăn” mứt chuyên nghiệp phải trang bị cho mình một cáigùi mang vai (như cái gùi bằng mây của người Thượng), một cái cảu (như cái rổ)đan bằng tre sâu bụng hẹp miệng và 5-6 cái “dũm” để cạo mứt, mòn cái này thaycái khác. “Dũm” là một miếng sắt tây cắt tròn từ thùng phuy đựng xăng dầu, cóđường kính sau khi gò chừng 10cm, hình thể như cái vá múc canh. (Hồi chưa cóloại sắt tây này, có lẽ ông bà ngày xưa “ăn” mứt bằng cách bứt bằng tay).

Ngày nay chỉ mang theo mấy cái bao tời, trong đó có một bao miệng lậnvành sắt tròn làm đồ chứa mứt trong lúc cạo, tiện lợi vô cùng khi gặp phải sóngđánh mà mứt thu được vẫn còn nguyên.

Như đã nói, mứt chỉ mọc trên các gành đá gần cửa sông mang nước ngọt từnguồn pha nước biển, trong lộng thì gành đá Nam Ô, xa hơn thì gành Hải Vân vàphía bắc gành bán đảo Sơn Trà.

Người theo nghề “ăn” mứt có hai cách để đến điểm có nhiều mứt kể trên:“ăn” mứt bộ và “ăn” mứt ghe. Biển động, ghe không xuất bến được thì đi “ăn” bộ,một nhóm 5-7 người phải dậy từ 2 giờ sáng cuốc bộ, nhưng chỉ đến được nhữngđiểm gần. Đi “ăn” mứt ghe, mỗi ghe hơn chục người, dậy từ 3 giờ sáng. Xuất bếnthì sóng êm nhưng có khi đến điểm “ăn” mứt thì gió to, sóng lớn, đòi hỏi người đi“ăn” mứt phải đủ bản lĩnh tay nghề. Nhưng đó là đề tài của một bài viết khác.

Kết thúc bài này, xin nêu một vài cảm nhận của người đã dùng qua món mứtNam Ô. Họ bảo, mứt là sự lựa chọn hàng đầu vì sức bổ dưỡng vô song và còn đồnrằng có thể ngăn ngừa bướu cổ và chữa được các bệnh phụ khoa (?). Thực hư thếnào không quan trọng, hãy một lần thưởng thức mứt Nam Ô, bởi khoảng giữatháng chạp, đất trời sắp chuyển sang xuân ấm áp, mứt tự biến mất, kết thúc mộtvòng đời ngắn ngủi của mình, hẹn mùa sau tái ngộ, để lại cho người theo nghề“ăn” mứt xóm Gành một mùa xuân no đủ.

Page 94: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

94

ĐẶNG PHƯƠNG TRỨĐặng Phương Trứ. Cheo leo nghề cạo mứ / Đặng Phương Trứ / Đà Nẵng. - 2007.

- Ngày 15 tháng 1. -Tr. 3

4. Làng Guốc Xuân DươngLàng Xuân Dương được tách ra từ làng Xuân Thiều, thuộc tổng Bình Thới

hạ, huyện Hòa Vang; nay thuộc phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu. Cách đâygần 100 năm, bên cạnh nghề nông, người dân làng Xuân Dương còn có nghề làmguốc mộc, do một người từ Huế vào truyền lại.

Núi Xuân Dương và ngôi đình cùng tên đã gắn bó một thời với nghề làm guốc mộcở Xuân Dương. (Ảnh V.T.L)

. Người dân làng Xuân Dương còn lưu truyền câu chuyện kể rằng, có mộtthanh niên còn rất trẻ, quê ở tận ngoài Huế (nay dân làng không còn nhớ rõ họ tênvà nguyên quán ông ở đâu, chỉ biết là ở Huế), lặn lội vượt đèo Hải Vân vào sống ởlàng Xuân Dương. Trong thời gian sinh sống ở đây, ông đã hướng dẫn cho dânlàng cách làm những chiếc guốc mộc mà ông đã từng làm tại quê nhà. Từ đó ngườidân làng Xuân Dương nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật làm guốc và lấy đó làm nghềphụ của làng trong lúc nông nhàn.

Để làm được những đôi guốc mộc tiêu thụ ngoài thị trường, đem lại đời sốngcho mình, người dân Xuân Dương lúc bấy giờ phải đi tìm nguồn nguyên liệu gỗ ởcác nơi, nhất là những vùng rừng núi phía tây huyện Hòa Vang. Chất liệu làm guốclà các loại gỗ như chim chim, sầu đông, xác mướp, mứt..., nhưng chủ yếu là gỗchim chim, vì nó vừa dẽo, vừa dễ đẽo gọt. Dụng cụ để làm guốc cũng như dụng cụcủa những người làm thợ mộc gồm: đục, cưa, chàng, đá mài…

Một đôi guốc mộc muốn hoàn thành phải qua các công đoạn, đó là, khi gỗđược đưa về, người thợ làm guốc thường phải chọn những cây gỗ tốt, thẳng, và đẽocho nhỏ lại có đường kính khoảng 10 cm, rồi cưa thành lóng, vừa bằng chiều dàichiếc guốc, sau đó chẻ thành miếng, và dùng chàng, đục đẽo cho ra thành hìnhchiếc guốc. Khi đẽo xong chuyển qua xả cho có chiều cong, tiếp theo là rập cho cókhuôn, từ đó mới đẽo lại gọi là đẽo thuyền - đẽo dọc theo miếng gỗ - rồi mới vanhtròn chiếc guốc. Sau đó, chấn bụng dưới để tạo thành đế guốc, tiếp theo là bào chonhẵn các bên, bào lại bề mặt chiếc guốc cho sạch, mịn, rồi đánh số thứ tự từng đôitheo các số 1 - 1, 2 - 2,… đôi nào theo đôi nấy, sau đó chỉnh trang lại hai đế cho

Page 95: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

95

bằng nhau. Khi xong việc đẽo gọt hình thành được đôi guốc, thì đóng quai. Quaiguốc ngày xưa làm bằng da bò, sau này mới làm quai bằng ni-lông và nhựa mềm.

Sau khi đóng xong quai thì bắt đầu sơn từng chiếc guốc. Sơn thường dùng làsơn ta trộn với dầu màu, gồm có ba màu chính là đỏ, đen và vàng. Tùy theo tuổitác và giới tính mà guốc được sản xuất thành hai loại, loại đế cao gọi là guốc caogót, cao từ 6 đến 7cm, loại đế bằng cao từ 3 đến 4cm. Loại cao gót dùng cho thiếunữ, loại đế bằng dùng cho nữ trung niên, và nam giới có tuổi.

Ngày xưa, nghề làm guốc đã nuôi sống nhiều gia đình, làng Xuân Dương lúcbấy giờ có khoảng 20 hộ làm guốc, mỗi người trong một ngày nếu làm tích cực thìcó thể làm đến vài chục đôi guốc, mỗi đôi thời kỳ đó bán được ba đồng hai. Thờikỳ thịnh nhất của làng nghề là giai đoạn thập niên 50 – 60 của thế kỷ XX, có nhiềungười từ làng khác đến Xuân Dương để học nghề và thị trường tiêu thụ mạnh làcác tỉnh miền Trung như Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Nha Trang… buôn bánthường là bán sỉ.

Đến năm 1980, làng nghề làm guốc Xuân Dương đã không còn phát triển vàbuôn bán thịnh như trước và cho đến nay thì đã bị mai một hẳn; những người làmnghề hiện còn sống là ông Nguyễn Bá Sanh, Huỳnh Nghè, Phạm Sĩ Tấn, PhạmChữ, Phạm Cầm. Tuy nhiên, đến nay thị hiếu thẩm mỹ của phụ nữ nói chung đãtheo hướng hoài cổ, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, nên thời trang cũng trởlại với áo lụa Hà Đông, với guốc mộc, nhất là với miền Trung sẽ là vật cần thiếtcho phụ nữ trong những ngày mưa lầy lội.

Qua trao đổi với các nghệ nhân, chúng tôi được biết, họ rất muốn phục dựnglại làng nghề để ngõ hầu trao truyền lại cho các thế hệ sau những tinh hoa, nhữnggiá trị truyền thống của làng nghề, để gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc.

HỒ TẤN TUẤNHồ Tấn Tuấn. Làng nghề guốc mộc Xuân Dương / Hồ Tấn Tuấn // Văn hoá Đà

Nẵng.- 2007. - Số đặc biệt xuân Đinh Hợi. - Tr. 38-39

5. Nghề làm bánh khô mè

Nghề bánh khô mè Cẩm Bắc - Hòa Thọ và nghề làm bánh khô mè tại thônQuang Châu - Hòa Châu có từ những năm 50 của thế kỷ XX.

Bánh khô mè được làm từ gạo, nếp, mè và đường vào dịp Lễ hội, TếtNguyên Đán, là sản phẩm dùng để thờ cúng ông bà, tổ tiên..Có hai loại bánh: khô nổ và khô mè. Chất liệu nền giống nhau: bột gạo nếp, chỉkhác chiếc áo bên ngoài, khô nổ được áo với bột nếp, khô mè phủ quanh là mè, gầngiống mè xững Huế. Thực ra khô mè chỉ là bước cải tiến của khô nổ, nhờ thế mớicó thể vượt đèo Hải Vân để ra Bắc, rời dốc Sỏi để vào Nam.

Theo những lão nông đất Quảng, hình thức đầu tiên của loại bánh khô lànhững hạt lúa, nếp rang, được giã lớn, trộn với đường, xúc ăn bằng lá mít. Ăn nhưvậy mà ăn vội ăn vàng, hoặc vừa ăn vừa nói chuyện, thường dễ bị sặc..., nên người

Page 96: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

96

ta bèn cải tiến bằng cách rây bột vào khuôn với những ô vuông, tương tự bánh in,bên dưới khuôn lót lớp vải thô. Chưng cách thủy khuôn trên lò đã đun sôi khoảngnăm phút. Từ nấu chuyển sang nướng, bằng cách tận dụng than của lò nấu, từnướng lửa lớn sang lửa vừa, rồi nhỏ lửa để giữ cho bánh giòn và xốp. Từ các côngđoạn nấu - nướng này mà bánh khô được gọi là "bánh bảy lửa".

Giai đoạn hai của quy trình sẽ là rang mè, thắng nước đường trên lò than nóng,áo nước đường cho bánh, tẩm mè chung quanh để lát bánh có độ dảo và vị bùi.

Nghề làm bánh khô mè có xuất xứ từ lâu đời, là sản phẩm đặc trưng củavùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng, được làm từ gạo, nếp, mè và đường vào dịp Lễhội, Tết Nguyên Đán, là sản phẩm dùng để thờ cúng ông bà, tổ tiên. Trong thời kỳnhà Nguyễn, ở Hoà Vang, bánh Khô mè nổi tiếng ở vùng đất Quang Châu, thuộcxã Hoà Châu, huyện Hoà Vang phát triển thành làng nghề và hằng năm được cácquan lại địa phương dùng làm phẩm vật dâng lên triều đình. Nghề bánh khô mèCẩm Bắc - Hòa Thọ và nghề làm bánh khô mè tại thôn Quang Châu - Hòa Châu cótừ những năm 50 của thế kỷ XX. Từ khi nghề phát triển đã có tổng số 150 hộ sảnxuất. Đến nay số lượng các cơ sở sản xuất đã giảm đáng kể chỉ còn khoảng 20 hộ,trong đó có 10 hộ là có sản xuất thường xuyên. Hiện nay một số hộ đã đăng kýnhãn hiệu hàng hóa và, đăng ký quyền sở hữu công nghiệp. Thương hiệu có uy tínnhất trên thị trường hiện nay là Bánh khô mè Bà Liễu. Hộ này đã xây dựng được03 cơ sở sản xuất thường xuyên và hơn 20 đại lý tập trung ở huyện Hoà Vang vàquận Hải Châu. Nguyên liệu sử dụng làm bánh khô mè bao gồm: gạo, nếp, mè,đường kính, nguyên liệu này thường có giá khá ổn định, nguồn cung cấp nguyênliệu chủ yếu ở thành phố, nên tương đối ổn định. Sản phẩm bánh khô mè được cáckhách hàng ở thành phố Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên rất ưachuộng. Sản phẩm được đóng gói rất cẩn thận và có giá thành tuỳ theo kích cỡkhác nhau. Sản phẩm Bánh khô mè của Cẩm Bắc - Hòa Thọ và Quang Châu - HòaChâu được thị trường tiêu thụ chủ yếu ở thành phố và các tỉnh lân cận như: QuảngNam, Quảng Ngãi, Tây Nguyên và một số thành phố lớn. Làng nghề truyền thốngbánh khô mè nằm gần chợ Cẩm Lệ, nay thuộc khu vực Cẩm Bắc, phường Hòa ThọĐông. Qua bao thay đổi của cuộc sống, của nền kinh tế thị trường, bánh khô mèvẫn giòn ngọt thơm hương vị như thuở ban đầu.

Từ năm 1998 đến nay, nghề làm bánh khô mè ở Cẩm Lệ đã được chínhquyền địa phương và các ngành quan tâm, hỗ trợ xây dựng để phát triển làng nghềtruyền thống. Từ một sản phẩm làng quê, bánh khô mè đã có tên tuổi trên thị

Page 97: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

97

trường, được đăng ký quyền sở hữu. Xưa, bánh chỉ được làm vào mỗi dịp Tết.Nay, những bếp than rực hồng quanh năm. Ngày thường, nhà làm bánh nổi lửacách nhật hoặc một tuần làm hai ngày, nhưng đó vẫn là nghề đủ sống, tạo đượcviệc làm cho một số người. Đến mỗi dịp Tết, làng nghề bánh khô mè Cẩm Lệ nổilửa suốt ngày, đủ cho 100 nhân công lao động có kế sinh nhai. Bánh khô mè CẩmLệ ngày nay đã có mặt ở nhiều vùng trên cả nước và theo tay Việt kiều làm mónquà quê sang xứ người. Một đặc điểm khá đặc biệt nữa của bánh khô mè Cẩm Lệlà bánh chỉ giữ được hương vị nguyên sơ khi làm bằng thủ công. Ngày nay, mộtvài công đoạn như giã gạo thay bằng xay, hấp bột bằng củi thay bằng gas nhưngcác công đoạn nướng bánh phải hoàn toàn dùng bằng than hoa nếu thay bằng sấyđiện, sấy than đá hoặc các loại chất đốt khác bánh đều không đạt yêu cầu. Mè làmbánh phải là loại bóc vỏ bằng cách đạp chân. Loại mè bóc vỏ bằng máy nhìn trắngđều nhưng bị chảy dầu, khi để lâu bánh sẽ hôi nỉ. Những người làm bánh đã cốgắng “công nghệ hóa” cách làm, thậm chí, trước đây chính quyền địa phương hỗtrợ hẳn một dự án ứng dụng công nghệ, sản xuất bánh bằng dây chuyền máy móccho thương hiệu bánh khô mè Bà Liễu nhưng đều bị thất bại. Chiếc bánh có hìnhvuông hay chữ nhật, được bao phủ bởi lớp mè thơm phức, qua 7 lần nướng mới tạonên vị thanh bùi và ngon ngọt… Vì thế, món bánh khô mè ấy còn được gọi bằngcái tên dân dã - bánh 7 lửa. Có thể nói, sự góp mặt của bánh khô mè đã trở thànhmột thương hiệu cho văn hóa ẩm thực của người dân đất Quảng Nam - Đà Nẵng.Nét độc đáo của món bánh này là ở chỗ nó có thể làm từ rất nhiều loại bột trongngũ cốc mà không chịu sự bó buộc khắt khe. Vì thế mà khi món bánh mới ra đời,từ người nghèo đến khá giả đều có thể chế biến theo nguyên liệu của riêng mình.

Ngày xưa, khách thưởng thức bánh khô mè có thể đoán được gia cảnh củachủ nhân. Những gia đình khó khăn sẽ dùng bột sắn, nhà nào khá hơn thì dùng nếphương. Chiếc bánh được “bảo bọc” bởi lớp mè thơm nhờ sự kết dính với đườngnon tinh chất, dẻo tựa mạch nha. Các cụ già vẫn bảo bánh khô mè xếp theo hìnhbát giác, ngũ giác hay tứ giác thì sẽ cầu xin được sự giao hòa của trời đất. Vì ýnghĩa tượng trưng cho bát quái, ngũ hành, tự tượng mà bánh 7 lửa trở thành vậtkhông thể thiếu cho những ngày giỗ kỵ hay lễ Tết của người dân xứ sở. Cái tênbánh 7 lửa được hình thành nhờ cách thức tạo ra nó, nhưng điều làm cho chiếcbánh trở nên nổi tiếng không chỉ vì cái tên lạ. Điều quan trọng chính là hương vịcủa nó còn đọng lại nơi vị giác của du khách sau khi thưởng thức. Từ nhữngnguyên liệu đơn sơ mộc mạc như bột gạo, đường kính, gừng, mè… qua bàn tay củacon người lại trở thành tuyệt hảo. Gạo vo sạch trắng như bông bưởi, để thật ráo rồicho vào cối giã thành bột mịn. Đem tẩm nước cho vừa ướt thì cho vào nồi hấpchín. Trong khi chờ nồi bột chín, người ta chẻ tre đan vỉ lót, đan khung đúc bánhvới những ô vuông vức. Bột vừa chín thì đổ vào khung rồi gạt bằng.Tháo khung,những miếng bột vuông nhỏ được đặt trên bếp than hoa lần thứ nhất. Hơi lửa thanhoa chỉ vừa nóng để nướng chầm chậm cho lát bánh khô hai mặt. Chiếc bánh trầnđã ráo lại được đặt lên bếp than hoa lần thứ hai nướng giòn. Đến đây xem nhưxong công đoạn thứ nhất. Việc tiếp theo là nấu đường cho đến khi dùng đũa kéothành sợi tơ không dứt. Mè dùng chân đạp tróc vỏ, rang giòn, vàng, thơm thậtthơm.Lúc này, người ta bưng nồi đường đặt trên bếp than ấm, lấy từng lát bánh

Page 98: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

98

trần trắng ngần nhúng vào đường rồi nhanh tay lăn qua mâm mè để ngay bên cạnh(người dân hay nói đùa rằng đó là công đoạn cho bánh “tắm” với mè). Chiếc bánhkhô mè 7 lửa mang trong mình “tấm ruột” xốp và giòn, có vị ngọt của đường, vịbùi của mè và chút thanh của vị gừng. Khi bẻ đôi chiếc bánh, bạn sẽ nhìn thấyđường tơ vàng óng ánh do đường kéo ra mà thành. Và chỉ có những bàn tay khéoléo mới tạo ra được kết quả như thế. Để có thể thưởng thức món bánh khô mè đúng“chuẩn” thì du khách không thể bỏ qua những ngụm trà nóng thơm ngon. Cắn mộtmiếng, thực khách sẽ cảm nhận được độ giòn tan thấm dần nơi đầu lưỡi, chất ngonngọt và thơm bùi hòa cùng hương trà sẽ lưu lại mãi không quên…

Cổng TTĐT thành phốNghề làm bánh khô mè// Cổng Thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng

http://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=1635&_c=166

6. Làng chiếu Cẩm Nê

Làng Cẩm Nê thuộc xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang cách trung tâm thànhphố Đà Nẵng 14km về phía Tây-Nam, nằm giữa một vùng đồng bằng do phù sasông Cẩm Lệ bồi tạo nên. Chẳng những người quanh vùng mà cả người ở xa tậnHuế, Đông Hà ngoài Quảng Trị cũng biết cái tên của làng quê nhỏ bé này : LàngCẩm Nê. Bởi làng có nghề dệt chiếu truyền thống và nổi tiếng từ nhiều đời nay

Theo nhiều tài liệu thì nghề chiếu Cẩm Nê có nguồn gốc từ Hoằng Hóa,Thanh Hóa, được truyền vào miền Nam khoảng từ thế kỷ 15, lúc vua Lê ThánhTôn chiến thắng Chiêm Thành, sát nhập thành Đồ Bàn vào Quảng Nam- Đà Nẵng.Trải qua bao thăng trầm của lịch sử và bị cạnh tranh gay gắt, nghề chiếu Cẩm Nêvẫn tồn tại và phát triển đến nay.

Các làng nghề thường gắn liền với vùng nguyên liệu tại chỗ phục vụ sảnxuất, thế nhưng ở Cẩm Nê không có chỗ nào trồng cây đay và lác (cói) – nguyênliệu phục vụ cho nghề dệt chiếu. Do đó, người dân Cẩm Nê phải đi đến các vùngkhác để thu mua nguyên liệu.

Cẩm Nê dệt nhiều loại chiếu, khổ rộng, khổ hẹp, dệt chiếu trơn và dệt chiếuhoa. Chiếu trơn là loại chiếu để nguyên sợi màu trắng không nhuộm màu. Chiếu

Page 99: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

99

trơn dệt loại lác dài không chắp, sợi nhỏ bán đắt tiền hơn loại dệt lác chắp, dệt haisợi lác ngắn tiếp nối nhau. Loại chiếu trơn trắng này dùng loại lác phơi khô vừaphải, khi khô còn ửng màu xanh, đem vào dệt. Chiếu dệt xong đem phơi nắng, vừađể cho lá chiếu trắng sáng bóng, vừa cho khô giòn những đầu thừa thòi ra trên mặtlá chiếu của sợi lác, sợi đay, để dùng dao sắc, phạt cho đứt hết.

Loại chiếu hoa ở Cẩm Nê không phải dệt chiếu trắng xong mới dùng khuônin hoa lên trên nền như một số vùng khác mà phải chọn sợi lác về nhuộm phẩm,màu sắc tùy theo người chủ. Màu đỏ, màu xanh, màu lục, màu vàng, màu ngại…Phẩm nấu lên và nhúng sợi lác vào, nhúng từng nạm một và đem phơi. Một nạmlác có thể nhuộm một hoặc hai ba lần tùy màu phẩm và độ pha chế đậm nhạt.Những sợi lác màu sau khi phơi khô, được đem chiếu hoa.

Một công phu của nghề dệt chiếu là chọn cây để làm khổ và thoi dệt. Phảichọn cây nào thật thẳng, nhẹ và bền. Vùng Cẩm Nê, người ta thường dùng cây caugià để làm khổ và thoi dệt. Hai người, một người giữ khổ, một người cầm thoi, dệtliên tục trong mười tiếng đồng hồ được một đôi rưỡi hoặc hai đôi chiếu, tùy loại đólà chiếu hoa hay chiếu trơn, khổ rộng hay khổ hẹp. Chiếu dệt xong đem trải khắpsân, khắp vườn, phơi để cho chiếu nguội và hoàn tất một phần công việc cuối cùng:ghim các đầu dây đay để cho các sợi lác hai đầu chiếu khỏi bung ra. Công việcnày cũng phải khéo tay và có cặp mắt mỹ thuật, không thì chiếc chiếu sẽ lệch.

Sản phẩm làm ra được tiêu thụ ngay tại làng thông qua bán buôn. Giá cả đadạng tuỳ theo kích cỡ. Chiếu Cẩm Nê có ưu điểm là viền chiếu được gấp kỹ hơn,dày hơn, bền hơn, nằm êm lưng hơn so với chiếu của các địa phương khác. Ngàynay, chiếu làng Cẩm Nê đang gặp khó khăn với sự cạnh tranh của nền kinh tế thịtrường. Để bảo tồn, gìn giữ và phát huy nghề dệt chiếu truyền thống Cẩm Nê,người dân nơi đây giúp nhau kinh nghiệm, giúp vốn và nhất là sản phẩm làm raphải có uy tín về mẫu mã, chất lượng và hiệu quả sử dụng thì mới tồn tại và pháttriển được .

Cổng TTĐT thành phốLàng chiếu Cẩm Nê // Cổng Thông tin điện tử thành phố Đà Nẵnghttp://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet?id=1635&_c=166

7. Bánh tráng Túy Loan

Ai đến Đà Nẵng, từng ăn món mì Quảng, không ít thì nhiều sẽ được thưởngthức bánh tráng Túy Loan.

Món bánh tráng tưởng chừng mộc mạc, đơn sơ, là món quà sau buổi chợ củamẹ ở làng quê từ thuở ngày xửa ngày xưa, bây giờ theo chân người đến nơi tậptrung nhiều người… Quảng và cả những người yêu thích đặc sản Đà Nẵng.

Page 100: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

100

Bà Túy Phong (đứng) và bà Đặng Thị Tùng, hai hộ đầu tiên làm bánh tráng theoquy chuẩn mới của làng nghề Túy Loan. Ảnh: H.L

Mùa Tết năm nay, trong hành trang các món quà quê của người Đà Nẵng,những chiếc bánh tráng Túy Loan có khuôn mẫu nhỏ gọn, dễ dàng mang đi xa.

Làng nghề Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang nổi tiếng với nghềlàm bánh tráng và mì Quảng. Theo các cụ cao niên trong làng, bánh tráng ngườidân làm ra được trân trọng đến mức luôn là món không thể thiếu trên bàn thờ giatiên dịp nhà có cúng giỗ. Phong tục cứ thế truyền đời, người dân làng Túy Loan đặtcúng bánh tráng để tưởng nhớ, trân trọng một nghề truyền thống của làng.

Món bánh tráng dân dã của người mẹ quê tưởng chỉ là hoài niệm trong thờibuổi bàn ăn không hề thiếu của ngon vật lạ. Vậy mà bao nhiêu bánh tráng TúyLoan do người dân làm ra, không đủ cung ứng cho nhu cầu đặt hàng của người ởphố. Cũng bởi ngày Tết, bàn ăn của gia đình người Quảng không thể thiếu mónbánh tráng, vừa là món khai vị, vừa là thức không thể thiếu trong món mì Quảng,hay là món ăn kèm trong các món trộn…

Ngoài ra, người Quảng hiện diện khắp trong Nam ngoài Bắc, sau dịp về quêăn Tết thế nào cũng đem theo vài chục bánh sống ăn dần. Món bánh tráng còn ranước ngoài, sang châu Âu, sang Mỹ. Điều này thì chưa có con số thống kê, các nhàlàm bánh chỉ biết khi có người đến đặt hàng hay hỏi mua tiết lộ. Nhưng dù có điđâu, về đâu thì bánh tráng Túy Loan với mùi vị đặc trưng, không lẫn đi đâu đượcgiữa bao món quà xứ Quảng.

Để có được những chiếc bánh tráng ngon phải chế biến đủ năm thứ gia vịmắm, muối, đường, tỏi và mè. Cách pha chế này được xem như là bí quyết, mộtnghệ thuật của làng để bánh tráng có hương vị độc đáo mà chẳng nơi nào sánh được.

Bà Đặng Thị Túy Phong, 77 tuổi, một người gần như cả đời gắn với nghềlàm bánh tráng tiết lộ: với 1 ang gạo (khoảng 8kg), cần 3kg mè, 1,5kg đường, 1kggừng và tỏi giã nhuyễn, nửa lít nước mắm và một ít muối. Ngoài ra, gạo để làmbánh phải là giống gạo xiệc 13/2.

Thứ gạo nấu cơm thì hơi cứng, nhưng để làm bánh tráng và mì Quảng thìkhông có loại gạo nào bì kịp. Bánh tráng Túy Loan sau khi tráng xong không đem

Page 101: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

101

phơi nắng mà được hơ trên lửa than, gọi là xông. Bánh được xông ăn rất giòn, cóthể để quanh năm mà không lo bị mốc, khi ăn có thể ngửi được mùi vị thoangthoảng của tỏi, gừng và có vị ngọt của đường, không lẫn vào đâu được.

Hiện nay, cả làng có 15 hộ sản xuất bánh tráng hoạt động theo hình thức hộgia đình, quy mô nhỏ. Quy trình làm bánh hoàn toàn thủ công, mỗi hộ bình quânlàm 10 ang gạo/ngày. Mỗi ang chỉ tráng được cỡ 80 cái bánh, thể tích bánh lên đến40-45cm.

Vào hai tháng cuối năm, bà Túy Phong tăng lượng gạo lên đến 60-70ang/ngày mới kịp đủ bánh giao theo đơn đặt hàng của khách, với giá 120 nghìnđồng/chục.

Theo đề án phát triển làng nghề bánh tráng Túy Loan do UBND xã HòaPhong xây dựng tháng 6-2014, các hộ làm bánh được xây dựng thành 3 nhóm, đạttiêu chuẩn, chất lượng; do những người làm bánh lâu năm, có kinh nghiệm đứngđầu mỗi nhóm, cùng tuân thủ theo quy cách, bánh sẽ thu nhỏ lại còn cỡ 30cm; độdày, mỏng, tỷ lệ gia vị phải theo tiêu chuẩn và cùng mang nhãn hiệu Bánh trángTúy Loan.

Như vậy thì với mỗi ang gạo, trước đây chỉ cho 80 cái bánh, nay tăng lên140-160 cái, bánh tráng Túy Loan có cơ hội vào siêu thị, gọn gàng hơn trong túiquà của khách.

Hiền LươngHiền Lương. Bánh tráng Túy Loan // Đà Nẵng cuối tuần. – Năm 2015. – Ngày 1,

tháng 2

Page 102: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

102

VI. DU LỊCH TÂM LINH1. Phát triển du lịch tâm linhKhông chỉ đợi đến đầu năm khách hàng mới có nhu cầu đi du lịch kết hợp

thăm viếng các điểm đến liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng (gọi chung là du lịchtâm linh) mà hiện nay du khách có thể đi bất kỳ thời điểm nào trong năm. Nắm bắtđược nhu cầu đó, các đơn vị lữ hành đã triển khai các gói tour du lịch tâm linhkhông chỉ dành cho trong nước mà cả nước ngoài, đáp ứng nhu cầu không hề nhỏcủa một bộ phận khách hàng.

Nhiều người chọn tour du lịch tâm linh để thỏa mãn nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng.

Đa dạng điểm đếnNằm trên con đường di sản Huế-Đà Nẵng-Hội An, miền Trung nói chung và

Đà Nẵng nói riêng được khá nhiều du khách chọn là điểm đến, vì ngoài các điểmtham quan du lịch, miền Trung còn có nhiều công trình Phật giáo có ý nghĩa tâmlinh như các chùa ở Hội An, Thừa Thiên- Huế và Đà Nẵng: Thiên Mụ, Quán ThếÂm, Linh Ứng…

Lần đầu tiên đến thăm chùa Linh Ứng ở bán đảo Sơn Trà, bà Trần Thị HảiYến (54 tuổi, quê Yên Bái) cảm thấy rất thích thú: “Ngôi chùa khang trang, rộngrãi, nằm tách biệt trên núi lại nhìn ra biển rất thoáng đãng. Là khách đi vãn cảnhchùa, tôi cảm nhận được sự yên bình, thư thái, không còn cái xô bồ, ồn ào của cuộcsống thường ngày nữa”.

Cùng với các tour du lịch tâm linh trong nước, các đơn vị lữ hành cũng mởthêm nhiều tour ở nước ngoài với các điểm đến như các đền, chùa ở Campuchia,Lào, Thái Lan, Myanmar hay xa hơn là Ấn Độ, Nepal - những vương quốc của đạoPhật. Nếu như cách đây vài năm, tour du lịch tâm linh này thường được nhiều phụnữ trung niên và dân văn phòng đặc biệt quan tâm thì nay đối tượng du khách đãđược mở rộng hơn.

Page 103: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

103

Chị Xa Doãn Hồng Thủy, Giám đốc Chi nhánh Công ty Du lịch Fiditour tại ĐàNẵng cho biết: Bên cạnh tour du lịch chữa bệnh ở nước ngoài, tour du lịch tâm linh làsản phẩm mới của Fiditour, sau thời gian khai thác thì thấy tour này cũng mang đếnthị trường khách tiềm năng. Để khai thác tốt tour này, công ty đã tổ chức những lớptập huấn ngắn hạn cho các hướng dẫn viên để họ hiểu kỹ hơn về lịch sử Phật giáo.

Nên đầu tư để thu hút nhiều kháchMặc dù các đơn vị lữ hành có các chương trình du lịch tâm linh phục vụ du

khách với những chương trình tour đa dạng trong và ngoài nước, nhưng theo đánhgiá của một số chuyên gia du lịch thì các đơn vị lữ hành mới chỉ khai thác các điểmđến tâm linh chứ chưa đạt tới sản phẩm du lịch tâm linh. Bởi du lịch tâm linh thựcsự giúp du khách đạt được sự thư giãn, thoải mái, thỏa mãn tín ngưỡng chứ khôngchỉ thuần túy là tham quan và lễ Phật. Nhiều đoàn khách khi đi du lịch tâm linhmuốn được ở lại các điểm tâm linh đó để tìm hiểu, học đạo hoặc dưỡng tâm, thiềnhay làm công quả nhưng rất ít điểm có thể làm được điều này.

Nhiều năm khai thác tour du lịch tâm linh, anh Đinh Văn Lộc, Giám đốcCông ty CP Du lịch Việt Đà cho rằng, dù giá các tour tâm linh thường thấp hơn sovới các tour du lịch đơn thuần nhưng lượng khách đi tour vẫn chưa đông so vớitiềm năng hiện có. Được biết, nhiều đơn vị lữ hành còn bỏ ngỏ, chưa khai thác tourtâm linh này.

Một số đơn vị lữ hành cũng cho rằng, để có sức hút với khách du lịch tâmlinh, nên có thêm các lớp học thiền, dưỡng tâm vào những ngày cuối tuần bởi đâylà môn học được rất nhiều người quan tâm, kể cả các bạn trẻ. Có như vậy, loại tournày thu hút không chỉ khách trong nước mà cả khách quốc tế.

Bài và ảnh: NHẬT HẠNhật Hạ. Phát triển du lịch tâm linh / Nhật Hạ // Đà Nẵng điện tử. – 2014. –

Ngày 10, Tháng 11

http://www.baodanang.vn/channel/5405/201411/phat-trien-du-lich-tam-linh-2373916/

2. Khám phá huyền thoại Ngũ Hành SơnNgũ Hành Sơn được hình thành bởi quần thể năm ngọn núi Kim - Mộc -

Thuỷ - Hoả - Thổ được “bao bọc” bởi rất nhiều huyền thoại khác nhau. Đây là mộttuyệt tác về cảnh quan thiên nhiên “sơn kỳ thủy tú”, huyền ảo thơ mộng mà tạo hóađã ban tặng cho Đà Nẵng.

Ngũ Hành Sơn nằm cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8 km về phía ĐôngNam, trên một bãi cát mênh mông gần bờ biển, thuộc làng Hoà Khuê, ấp SơnThủy, huyện Hòa Vang nay thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn.

Nơi đây, các dấu ấn văn hoá - lịch sử còn in đậm trên mỗi công trình chùa, thápđầu thế kỷ XIX, trên mỗi tác phẩm điêu khắc Chăm của thế kỷ XIV, XV. Những búttích thi ca thời Lê, Trần còn in dấu trên các vách đá rêu phong trong các hang động.

Page 104: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

104

Những di tích văn hoá - lịch sử như mộ mẹ tướng quân Trần Quang Diệu,đền thờ công chúa Ngọc Lan (em gái vua Minh Mạng), bút tích sắc phong quốc tựcòn lưu giữ tại chùa Tam Thai của triều Nguyễn, đến các di tích lịch sử đấu tranhcách mạng như: Địa đạo núi đá Chồng, hang Bà Tho, núi Kim Sơn, hang ÂmPhủ,… Tất cả chứng minh hùng hồn về một Ngũ Hành Sơn huyền thoại, về mộtvùng đất địa linh nhân kiệt đầy chất sử thi.

Chùa Tam Thai

Là một ngôi chùa cổ (xây dựng năm 1930), được xem là quốc tự và di tíchPhật giáo. Năm 1825, Minh Mạng trong chuyến tuần du Ngũ Hành Sơn đã cho xâydựng lại chùa, năm 1827 cho đúc 9 tượng và 3 chuông lớn. Thời vua Minh Mạngcó một công chúa (con vua Gia Long) đến xin xuất gia. Tương truyền vua đã thiếtlập du cung ở đây để nghỉ ngơi và tham quan thắng cảnh Ngũ Hành Sơn.

Chùa Tam Thai - Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng

Chùa Tam Thai tọa lạc trên ngọn Thủy Sơn - một trong năm ngọn Ngũ HànhSơn thuộc quần thể danh thắng Non Nước - Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.

Chánh điện thờ Phật Di Lặc bằng đồng lớn ngồi trên tòa sen, hai bên thờtượng Quan Thánh và Bồ Tát. Chùa là nơi từng được quốc sư Hưng Liên trụ trì vàđã truyền từ lúc khai sơn đến nay được 18 đời.

Chùa cũng là nơi có nhiều khách hàng hương thăm viếng, cầu Phật, đặc biệtlà vào dịp lễ, Tết.

Động Âm Phủ

Lối vào động Âm Phủ

Page 105: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

105

Hệ thống hang động trong quần thể Ngũ Hành Sơn là cả một thế giới kỳ bí.Với sự kiến tạo độc đáo của thiên nhiên, động Âm Phủ được xem là một trongnhững hang động lớn và huyền bí nhất trong quần thể hang động ở khu danh thắngNgũ Hành Sơn.

Động Âm Phủ có tên từ thời vua Minh Mạng (đầu thế kỷ 19), khi nhà vua vihành đến ngọn núi này. Theo thuyết âm dương, trong đời sống con người và vạnvật luôn tồn tại hai mặt đối lập: có ngày phải có đêm, có sinh phải có tử. Vì thế,trên ngọn Thủy Sơn có đường lên trời thì dưới chân có động xuống Âm Phủ. Trongđộng Âm Phủ có nhiều truyền thuyết vừa thực, vừa ảo. Thực ở đây là con người aicũng có một lần sinh và một lần tử, còn ảo ở đây là sự phân xử của tạo hóa về cáithiện và cái ác của kiếp con người.

Bởi thế, trong động Âm Phủ được chia làm hai ngách, đó là ngách lên trờivà ngách xuống âm phủ. Âm phủ là thế giới của người chết. Theo giáo lý của đạoPhật, chết không phải là hết mà là sự chuyển tiếp để đầu thai về cảnh giới khác.Người tích thiện nhiều sẽ được siêu thoát, kẻ gây nên tội ác sẽ bị đọa đày. Thiện vàác đến đây sẽ được phân minh. Theo định luật âm ty, con người trước khi chết, cáclinh hồn phải qua chiếc cầu Âm Dương trên sông Nại Hà định mệnh.

Động Huyền Không

Động Huyền Không Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng

Nằm trong quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn, Huyền Không là một trongnhững động đẹp nhất, huyền ảo nhất, có giá trị tâm linh to lớn nhất. Động HuyềnKhông là một động lộ thiên, vòm hình tròn, nền bằng phẳng, trên vòm có 5 lỗthông ra bên ngoài, ánh sáng tràn vào đây tạo một không khí huyền bí lung linhcho hang động.

Có chu vi khoảng 25m, Huyền Không động được bài trí khá đa dạng, ngaybậc cấp bước xuống động, hai bên là tượng của các vị Thiện và Ác như nhắc nhởcon người phải luôn thánh thiện, từ bi hướng đến cõi sắc không của Phật.

Page 106: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

106

Trên cao nhất là tượng Phật Thích Ca, được làm vào năm 1960 bởi nghệnhân Nguyễn Chất, người nổi tiếng ở làng đá mỹ nghệ Non Nước. Bên dưới là bànthờ Phật Địa Tạng Vương Bồ Tát. Bên trái động có đền thờ bà Ngọc Phi (bà ChúaTiên), là nơi du khách đến cầu tài, cầu lộc; đền thờ bà Lồi Phi (Chúa ThượngNgàn) được du khách đến cầu nguyện về sức khỏe và sự bình an.

Động Huyền Không

Sâu bên phải là đền Trang Nghiêm Tự cổ kính được xây dựng năm 1825,gồm ba gian. Gian chính thờ Phật Quan Âm, bên trái thờ 3 vị Thánh (gồm QuanCông, Quan Bình và Châu Xương) tượng trưng cho đức độ, trí dũng và lòng trungthành. Đặc biệt, gian bên phải thờ Ông Tơ, Bà Nguyệt, nơi các đôi trai gái đến cầuduyên, mong được Nguyệt Lão buộc sợi chỉ hồng trăm năm hạnh phúc.

Quanh vòm động có nhiều nhiễu đá bám vào vách tạo nên những hình thù lạ,đó là khuôn mặt ông già nhìn nghiêng, là hình con chim hạc hay đà điểu, hình haiđầu voi với chiếc vòi thả xuống, là con cò cùng chiếc mỏ dài nhọn ép vào váchđộng…

Động Vân Thông

Động Vân Thông nằm gọn trong lòng núi, hình tròn như đường ống chếchlên phía ngọn núi. Trong động có một tấm bia cổ, khắc 3 chữ “Ngũ Uẩn Sơn”, giữađộng có một tượng Phật rất lớn. Sau lưng là đường đi lên động, càng vào sâu cànghẹp và hướng lên đỉnh núi, phải bám vào các tảng đá mới lên được. Cuối động làmiệng thông ra ngoài to bằng cái nong (đường kính khoảng hơn 1m). Ánh sáng từđỉnh dọi vào trong động, tạo ánh hào quang rực rỡ.

Động Vân Thông

Page 107: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

107

Ở động Quan Âm, nhiều thạch nhũ tạo ra những bức tượng Phật rất độc đáo,trong đó, khối thạch nhũ tạo thành tượng Quán Thế Âm Bồ Tát hoàn hảo, đẹp hơnbất cứ pho tượng nào do thợ điêu khắc tạc nên. Cuối động là hồ nước mát trong,lạnh ngọt quanh năm, được gọi là hồ nước Cam lồ. Trên những vách đá rêu phong,du khách đến đây còn có thể tìm thấy những bút tích đề thơ, vịnh cảnh của các thinhân từ thời Trần, Lê…

Vọng Giang ĐàiĐặc biệt, đứng ở Vọng Giang Đài trên ngọn Thủy Sơn, có thể nhìn con sông

Trường Giang chảy xanh biếc, phóng tầm mắt bao quát phong cảnh và khám phánhững hang động nổi tiếng.

Ngũ Hành Sơn được ví như hòn non bộ khổng lồ giữa lòng thành phố Đà Nẵng.Cùng với Bà Nà, Sơn Trà, nơi đây được xem là điểm dừng chân hấp dẫn đối với kháchdu lịch mỗi khi đến với miền Trung trên hành trình khám phá các di sản thế giới.

(Tổng hợp)

Khám phá huyền thoại Ngũ Hành Sơn // Đà Nẵng điện tử. – Năm 2014. –Ngày 22, tháng 8

http://baodanang.vn/du-lich-da-nang/diem-den/201408/kham-pha-huyen-thoai-ngu-hanh-son-2353885/

3. Chùa Linh Ứng Sơn TràVị trí Chùa Linh Ứng Sơn Trà Đà Nẵng

Không chỉ là địa điểm tâm linh, Chùa Linh Ứng Sơn Trà còn là điểm đếncủa nhiều du khách.

Page 108: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

108

Cách bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng chừng 10km. Chùa tọa lạc trên một ngọn đồicủa bán đảo Sơn Trà, nằm ở lưng chừng núi, mang hình con rùa, mặt hướng ra biển,lưng tựa vào cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn với bao chim thú của bán đảo Sơn Trà…

Chùa Linh Ứng Bãi Bụt Sơn Trà là ngôi chùa lớn nhất ở thành phố Đà Nẵngcả về quy mô (rộng khoảng 20ha) lẫn kiến trúc nghệ thuật. Đây là ngôi chùa nằmtrong quần thể du lịch Bán đảo Sơn Trà được xây dựng với sự kết hợp hài hòa giữanét hiện đại và truyền thống của chùa Việt, hiện đang là điểm du lịch mới củathành phố biển xinh đẹp này.

Tượng Phật Bà Quan Thế Âm trên sân chùa Linh Ứng với chiều cao 67m,đường kính tòa sen 35m, tương đương tòa nhà 30 tầng đang được xem là bứctượng Phật cao nhất ở Việt Nam hiện nay.

Truyền thuyết

Người dân bán đảo Sơn Trà kể lại rằng, vào thời vua Minh Mạng (nhàNguyễn, thế kỷ XIX) có một pho tượng Phật không biết từ đâu trôi dạt về bãi cátnơi đây. Cho đó là điềm lành, họ lập nam thờ tự và từ đó cả khu vực sóng yên biểnlặng, dân chài yên ổn làm ăn suốt một thời gian dài. Khu bãi cát mà pho tượng phậtdạt về từ đấy được mang tên Bãi Bụt (nghĩa là Cõi Phật giữa chốn trần gian) cũngchính là nơi dựng lên chùa Linh Ứng ngày nay.

Cõi Phật giữa chốn trần gian

Chùa Linh Ứng Bãi Bụt tựa lưng vào đỉnh Sơn Trà vững chãi, mặt nhìn rabiển Đông bao la, xa xa bên tả là đảo Cù lao Chàm án ngự, phía hữu là ngọn HảiVân ngăn che với dòng Hàn giang hiền hòa thơ mộng. Sơn Trà còn là nơi giao hòagiữa biển trời với núi sông trong khoảng không trầm lặng, với tiếng vỗ rì rầm củabiển cả và lời kể về một câu chuyện thuở xưa: Vào thời vua Minh Mạng, dân chàiven biển nơi đây đã phát hiện một tượng Phật trên bãi cát, bằng lập am thờ tự. Vàrồi, Ngài Quán Thế Âm cứu khổ cứu nạn xuất hiện cứu người vượt vòng trầm luân,kể từ đó sóng yên biển lặng, dân chài yên ổn làm ăn, từ đó nơi đây có tên gọi làBãi Bụt, hay còn gọi là Cõi Phật giữa chốn trần gian.

Page 109: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

109

Tổng thể Chùa Linh Ứng Sơn Trà được chụp trên cao.

Quá trình xây dựng và khánh thành

Chùa Linh Ứng Bãi Bụt được đặt viên đá đầu tiên vào ngày 19 tháng 06 năm2004 âm lịch, sau 6 năm xây dựng ngày 30 tháng 07 năm 2010 (nhằm ngày 19/6năm Canh Dần) Chùa được chính thức khánh thành. Theo ban đại diện chùa LinhỨng Bãi Bụt: Chùa xây dựng trên cơ sở phát nguyện của Thượng tọa Thích ThiệnNguyện khởi tâm vận động bà con phật tử gần xa. Đồng thời được các cơ quan banngành và lãnh đạo thành phố cấp đất xây dựng trong một quần thể du lịch mới hìnhthành của Đà Nẵng.

Chùa Linh Ứng Bãi Bụt được xem là một công trình in đậm dấu ấn pháttriển của Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ XXI mà còn là nơi hội tụ của linh khí đấttrời và lòng người.

Trải bao năm tháng thăng trầm của thời gian và lịch sử, được sự hộ trì, độngviên khích lệ của Chư tôn thiền đức, sự cho phép và tạo mọi điều kiện của lãnh đạothành phố, sự ủng hộ của đồng bào phật tử, chùa Linh Ứng-Bãi Bụt qua 6 năm xâydựng, đến nay đã sừng sững trên núi Sơn Trà như minh chứng cho sự kết hợp giữaĐạo pháp và Dân tộc, làm nên một công trình in đậm dấu ấn phát triển của Phật giáoViệt Nam ở thế kỷ XXI, dâng lên tưởng niệm Quốc Tổ Hùng Vương, liệt vị Tổ tiênnhân kỷ niệm Đại lễ 1.000 năm Thăng Long Hà Nội.

Nơi hội tụ linh khí đất trời và lòng người

Chùa Linh Ứng - Bãi Bụt hiện được xem là ngôi chùa lớn nhất ở thành phốĐà Nẵng cả về quy mô cũng như kiến trúc nghệ thuật. Ngôi chùa mang một phongcách hiện đại kết hợp với tính truyền thống vốn có của chùa chiền Việt Nam, vớimái ngói uốn cong có hình rồng, những trụ cột vững chắc được bao quanh bởinhững con rồng uốn lượn rất tinh xảo.

Điện chính có sức chứa lớn, là nơi trang nghiêm và thanh tịnh nhất. Chínhgiữa là tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mô Ni, bên phải là Quan Thế Âm Bồ Tát, vàbên trái là Tam Tạng Phật, bốn vị Thần Long Hộ Pháp cùng 18 vị La Hán được sắpxếp theo một quy luật, bảo vệ cho chính điện.

Đặc biệt, tại chùa Linh Ứng Bãi Bụt có tượng Phật Quán Thế Âm được xemlà cao nhất Việt Nam (cao 67m, đường kính tòa sen 35m, tương đương tòa nhà 30tầng). Tượng đứng tựa lưng vào núi, hướng ra biển, đôi mắt hiền từ nhìn xuống,

Page 110: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

110

một tay bắt ấn tam muội, tay kia cầm bình nước cam lồ như rưới an bình chonhững ngư dân đang vươn khơi xa. Trên mão tượng Quan Âm có tượng Phật Tổcao 2m. Trong lòng tượng có 17 tầng, mỗi tầng đều có bệ thờ tổng cộng 21 bứctượng Phật với hình dáng, vẻ mặt, tư thế khác nhau, gọi là “Phật trung hữu Phật”.

Từ trên mười bảy tòa tháp này có thể nhìn được toàn bộ cảnh thành phố, núirừng và biển đảo Sơn Trà một cách hoàn hảo nhất. Phóng tầm mắt ra xa hơn, núiNgũ Hành Sơn cùng bãi biển bao quanh bởi bờ cát dài trắng mịn đã hiện ra tỏtường. Sáng sớm khi nắng lên hay lúc chiều về, bầu trời xanh trong cùng gió trờimát mẻ sẽ mang lại cho con người một ấn tượng tuyệt vời mà hiếm nơi nào cóđược. Về đêm, đứng từ cổng chùa nhìn xuống, du khách còn nhìn thấy một vệtsáng dài của ánh đèn thành phố hệt như một vệt sao băng trên bầu trời đêm lunglinh huyền ảo.

Có thể nói, chùa Linh Ứng Bãi Bụt được xây dựng trong một quần thể dulịch mới hình thành của thành phố - Khu du lịch bán đảo Sơn Trà, ở một địa điểmđắc địa nhất khu vực này, ngôi chùa đã trở thành nơi chiêm bái, sinh hoạt, học tậpcủa tăng ni, phật tử, đồng thời cũng là nơi ngoạn cảnh của du khách bốn phương,một điểm du lịch tâm linh hấp dẫn của thành phố Đà Nẵng, là nơi hội tụ linh khíđất trời và lòng người.

Một số hình ảnh về ngôi chùa Linh Ứng này

Sự tinh xảo trong điêu khắc đá trong 18 pho tượng La Hán đặt tại sân Chùa LinhỨng Sơn Trà.

Điêu khắc rồng, linh vật xuất hiện nhiều trong kiến trúc của Chùa Linh Ứng.

Page 111: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

111

Chùa Linh Ứng nhìn từ trên cao hướng ra biển.

Một điều đặc biệt nữa của chùa Linh Ứng là cho dù đứng ở bất kỳ nơi nàotrong thành phố cũng đều dễ dàng nhìn thấy tượng Phật Bà Quan Thế Âm đứng tựalưng vào núi, mặt hướng ra biển với đôi mắt hiền từ, một tay bắt ấn tam muội, taykia cầm bình nước cam lộ. Cũng chính vì nằm ở địa thế cao nhất của bán đảo SơnTrà, ngay từ cổng chùa du khách đã có thể đưa tầm mắt hướng ra xa toàn bộ đô thịtrẻ Đà Nẵng. Còn nếu đổi hướng nhìn về phía biển, Mỹ Khê sẽ trong tầm nhìn vớicả bãi biển nước trong xanh cùng bờ cát dài trắng mịn, chạy vòng cung theo conđường dưới chân núi của bán đảo Sơn Trà.

Trong khuôn viên chùa, ở lối vào chính điện là nơi trưng bày pho tượng PhậtBổn Sư Thích Ca Mâu Ni cùng pho Phật Bà Quan Thế Âm, Tam Tạng Phật. Bốnvị Thần Long Hộ Pháp và 18 vị La Hán được sắp xếp hai hàng hai bên đường vàochính điện. Mỗi vị là hiện thân của những cung bậc cảm xúc khác nhau “hỉ, nộ, ái,ố” của con người khiến khung cảnh ở đây trở nên sinh động vô cùng. Du kháchnào từng đặt chân đến chùa Linh Ứng đều không khỏi trầm trồ khi chiêm ngưỡngnhững pho tượng La Hán được khắc họa tinh tế, sắc cạnh nhưng không kém phầnmềm mại này.

18 pho tượng đá La Hán là một trong những nét đặc sắc nhất của chùa LinhỨng được tạc lên bởi nghệ nhân Nguyễn Việt Minh (Hội trưởng Hội làng nghềNon Nước) với nguyên liệu đá trắng nguyên khối được mang về từ Thanh Hóa.

Chính điện của chùa Linh Ứng được xây theo phong cách hiện đại kết hợpvới kiến trúc truyền thống vốn có của chùa Việt với mái ngói uốn cong. Những trụcột vững chắc của chính điện cũng được bao quanh bởi hình những con rồng uốnlượn, chạm trổ rất tinh xảo. Cả một quần thể những hạng mục như Chánh điện, nhàTổ, Giảng đường, Tăng đường và vườn tượng La Hán… đều được xây dựng quymô và hoành tráng ở chùa Linh Ứng.

Page 112: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

112

Bên trong chính điện chùa Linh Ứng.

Điểm đến đặc biệt nhất mà bất cứ du khách nào khi tới thăm chùa Linh Ứngđều muốn trải nghiệm đó là khám phá bên trong tòa tháp 17 tầng của pho tượngphật Bà Quán Thế Âm.

Với vị trí nằm trong quần thể du lịch mới hình thành trên bán đảo Sơn Trà,chùa Linh Ứng giờ đây không chỉ là một địa điểm du lịch tâm linh mà còn làkhông gian hội tụ linh khí của đất trời và lòng người đối với những du khách từngmột lần ghé thăm thành phố biển Đà Nẵng.

Chùa Linh Ứng Sơn Trà / /Cổng thông tin điện tử tp. Đà Nẵng(UBND TP Đà Nẵng)

http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_thieu/

4. Nhà thờ con Gà Đà Nẵng, công trình kiến trúc độc đáoNhà thờ Con Gà Đà Nẵng là một điểm tham quan tại khá đặc biệt tại Đà

Nẵng, Nhà thờ cổ kính này không chỉ ấn tượng với du khách bởi kiến trúc cổ kínhđặc sắc, mà còn chứa đựng khá nhiều ý nghĩa nhất là với những du khách theo đạoCông Giáo.

Nhà thờ Con Gà là nhà thờ có quy mô lớn và có lịch sử lâu đời tại Đà NẵngTrong các hành trình du lịch Đà Nẵng, không phair chương trình nào cũng

có ghé thăm Nhà Thờ Con Gà Đà Nẵng, nhưng hầu như mọi du khách đều muốndành thời gian để đến tham quan công trình kiến trúc này. Còn có tên gọi khác là

Page 113: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

113

Nhà thờ chính tòa Đà Nẵng hay Nhà thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu, Nhà thờ Con Gànằm ngay trên đường Trần Phú sầm uất của thành phố Đà Nẵng, rất thuận tiện đểmọi du khách ghé thăm. Được xây dựng vào năm 1923, Nhà thờ Con Gà Đà Nẵnglà nhà thờ duy nhất được xây dựng tại Đà Nẵng vào thời Pháp thuộc.

Khuôn viên nhà thờ được bao phủ bởi cây cối xanh tươiMang nét kiến trúc Gothique đặc trưng của các nhà thờ công giáo phương

Tây, nhà thờ Con gà có vẻ đẹp cổ kính và trầm mặc trong khoảng không gian nhộnnhịp của thành phố Đà Nẵng. Trên nóc nhà thờ , cột thu lôi có tượng con gà làmbằng hợp kim để xác định hướng. Điểm đáng chú ý này khiến nhiều người liêntưởng ngay đến nhà thờ Con Gà Đà Lạt cũng có điểm độc đáo tương tự. Tuy nhiênNhà Thờ Con Gà Đà Nẵng lại có nét đặc trưng rất riêng không hoàn toàn giống vớiNhà thờ Con Gà Đà Lạt.

Những ô cửa cùng những hình ảnh mô tả những con người và sự vật trong kinh thánhNhà thờ Con Gà Đà Nẵng có các vòng cửa hình quả trám, cửa nhà thờ được

lắp khung kính có mô tả lại các sự kiện tiêu biểu trong Kinh Thánh. Phía bên trongnhà thờ nội thất đơn giản nhưng lại tạo sự trang nghiêm với cấu trúc mái vòm caolồng lộng, trên hàng cột được trạm trổ những nét hoa văn giản dị nhưng tinh tế.Phía sau nhà thời, có một hang đá Đức Mẹ được xây dựng theo mẫu hang đáLourdes ở Pháp trông rất bình yên và linh thiêng.

Page 114: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

114

Nhà thờ Con Gà Đà Nẵng, công trình kiến trúc độc đáoLà công trình kiến trúc tôn giáo đặc biệt của thành phố Đà Nẵng, ngay cả khi

chưa có dịp đến thăm nơi này, những ai yêu thích các công trình nhà thờ mang âmhưởng và phong cách kiến trúc Pháp, đều có thêt tìm thấy rất nhiều hình ảnh sắc nétcủa Nhà thờ Con Gà Đà Nẵng trên các trang web du lịch nổi tiếng. Trải qua bao thayđổi của thời gian, nét kiến trúc đặc sắc của Nhà thờ Con Gà Đà Nẵng vẫn được giữgìn cẩn thận và trở thành như một đốm lửa hồng sưởi ấm tâm hồn lữ khách trongnhững hành trình đến với phố biển Đà Đầy nẵng và gió.

Nhà thờ con Gà Đà Nẵng, công trình kiến trúc độc đáo/ /Cổng thông tin điện tử tp.Đà Nẵng(UBND TP Đà Nẵng)

http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/

5. Lễ hội Quan Thế ÂmLà một trong 15 lễ hội trên toàn quốc được Tổng cục Du lịch Việt Nam đầu

tư đưa vào chương trình quảng bá văn hóa du lịch vào năm 2000 với mục tiêu“Việt Nam - Điểm đến thiên niên kỷ mới”, Lễ hội Quán Thế Âm là lễ hội lớn nhấtĐà Nẵng hiện nay.

Các tín nữ dâng hoa chúc mừng Lễ hội Quán Thế Âm. Ảnh: L.G.L

Page 115: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

115

Lễ hội Quán Thế Âm được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1960, nhân lễkhánh thành tượng Bồ tát Quán Thế Âm tại động Hoa Nghiêm (núi Thủy Sơn, phíatây Ngũ Hành Sơn); hai năm sau lại được tổ chức nhân lễ khánh thành chùa QuanÂm ở động Quan Âm, là nơi phát hiện một khối thạch nhũ có hình tượng Phật bàQuán Thế Âm. Sau đó, vì nhiều lý do, lễ hội không được tổ chức trong một thờigian khá dài.

Mãi đến ngày Lễ vía đức Phật bà Quán Thế Âm năm 1991 (nhằm ngày 19-2năm Tân Mùi), Lễ hội Quán Thế Âm mới được khôi phục trở lại với nhiều hoạtđộng đậm nét văn hóa dân tộc, trong đó có phần trình diễn múa Tứ linh ngoạn mụccủa đội Múa Tứ linh đến từ phường Khuê Trung (lúc đó thuộc quận Hải Châu).Trên nền nhạc bát âm, các linh vật Long, Lân, Quy, Phụng lần lượt xuất hiện trênsân khấu với ngọn pháo cần xoay gắn trên đầu, vừa phun lửa vừa phun khói làmtăng thêm vẻ thiêng liêng cho không gian Ngũ Hành Sơn huyền bí. Đặc biệt, diễnviên đóng vai linh vật Long đã thể hiện hết tài năng của mình để minh họa truyềnthuyết Ngũ Hành Sơn được sinh ra từ quả trứng Rồng.

Từ đó, hằng năm, qua mỗi lần tổ chức, lễ hội Quán Thế Âm lại có một tầmvóc quy mô hơn. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày, phần lễ mang màu sắc nghi lễ truyềnthống Phật giáo, phần hội diễn ra sôi nổi với các hoạt động văn hóa - thể thao truyềnthống xen lẫn với hiện đại. Nhờ vào vị thế sơn thủy hữu tình trời cho, các nội dungcủa lễ hội đã được đổi mới hằng năm nhằm thu hút đông đảo khách hành hương,khách du lịch trong và ngoài nước đến với phía Tây thắng tích Ngũ Hành Sơn.

Qua hơn 20 kỳ lễ hội, nhiều loại hình văn hóa - thể thao đã được tổ chứcgiữa không gian sơn thủy hữu tình ở phía tây núi Ngũ Hành. Nếu các cuộc thi kéoco, đua thuyền, lắc thúng,… sôi nổi, hào hứng thì khu vực triển lãm thư pháp,tranh thủy mặc,… lại đưa khách hành hương quay về với sự tĩnh tâm đầy thiền vị.Đêm xuống, trên các đường phố diễn ra lễ rước đuốc, rước cộ; bên Bến Ngự - nơiđược cho là vua Minh Mạng từng ghé thuyền trong những lần ngự du Ngũ HànhSơn, hàng nghìn hoa đăng được các vị cư sĩ và thiện nam tín nữ thả xuống sông CổCò, gởi lời cầu nguyện cho ánh sáng trí tuệ mãi trường tồn như dòng nước.Năm 2000 đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển củalễ hội Quán Thế Âm khi lễ hội tuy mang màu sắc đạo pháp nhưng lại đi sâu vào tựtình dân tộc này được Tổng cục Du lịch Việt Nam xếp vào một trong 15 lễ hội trêntoàn quốc và đầu tư đưa vào chương trình quảng bá văn hóa du lịch với mục tiêu“Việt Nam - Điểm đến thiên niên kỷ mới”. Lễ hội, ngoài địa điểm chính là khuônviên chùa Quán Thế Âm phía tây, còn mở rộng ra các địa điểm phụ khác là BanQuản lý Khu du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, các tuyến đường Sư Vạn Hạnh, LêVăn Hiến…

7 năm sau, năm 2007, Hòa thượng Thiền sư Thích Nhất Hạnh và Tăng thânLàng Mai từ nước ngoài về dự lễ hội và mở khóa tu tại các chùa trong Khu Danhthắng Ngũ Hành Sơn. Sự kiện này đã góp phần khẳng định lễ hội thật sự xứngđáng tầm cỡ quốc gia.

Page 116: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

116

Một năm sau, năm 2008, Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc nhằm kỷ niệm ngàyĐản sanh, Thành đạo và Niết bàn của Đức Phật đã được tổ chức lần đầu tiên tạiViệt Nam. Sự kiện được xem là dịp truyền bá thông điệp tình thương, hòa bình, bấtbạo động và lòng từ bi của thế giới này cũng là cơ hội để Lễ hội Quán Thế Âm ởĐà Nẵng quảng bá hình ảnh của mình ra toàn thế giới.

Năm nay, 2014, sẽ có đoàn sư sãi, cao tăng của Vương quốc Thái Lan vàphật tử tham gia lễ hội và dự Lễ gia trì về ý nghĩa ngọc xá lợi mà chùa Quán ThếÂm được Đức Tăng thống Thượng phụ Vua Sãi Hoàng gia Thái Lan ban tặng. Sauđó, đoàn sẽ tham gia Lễ pháp đàn cầu nguyện theo Phật giáo Nam Tông và thiềntọa, hoa đăng.

Lễ hội Quán Thế Âm là lời cầu nguyện quốc thái dân an, mưa hòa gió thuận;là dịp để mọi người, mọi giới chan hòa trong không khí hội hè, soi mình vào bản sắcvăn hóa dân tộc để ngày một sống đẹp hơn. Sở hữu một lễ hội lớn nhất Đà Nẵng,Ngũ Hành Sơn có đủ điều kiện để xây dựng một sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù,có sức cạnh tranh cao đó là du lịch tâm linh, du lịch hành hương.

LÊ GIA LỘCLễ hội Quán Thế Âm / Lê Gia Lộc.- Đà Nẵng cuối tuần.- 2014 .- Ngày 16, tháng 3

.- Tr. 2, 15

Page 117: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

117

THƯ MỤC CHỈ CHỖTHƯ MỤC SÁCH

I. DI TÍCH VÀ DANH THẮNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1. Bà Nà - Núi Chúa : Những bài viết đã xuất bản từ 1901-1998. - Đà Nẵng :Sở Du lịch, 1998. - 72tr. ; 29cm

Tóm tắt: Tập hợp một số bài viết về Bà Nà Núi Chúa khu du lịch sinh tháimới được thành phố xây dựng sau gần một trăm năm hoang phế

Phân loại: 3 915.975 1/B110NKý hiệu kho: Kho Địa chí :DNG.001126, DNG.001127Từ khoá: Danh lam, Bà Nà, Thắng cảnh, Du lịch2. Bà Nà thơ mộng : Thơ nhiều tác giả. - Đà Nẵng : Nxb. Đà Nẵng, 2002. -

120tr. : ảnh màu ; 19cmPhân loại: 895.922 100 8/B100NKý hiệu kho: Kho địa chí: DNG.002490Từ khoá: Văn học Đà nẵng3. Bản đồ Qui hoạch hiện trạng lập địa du lịch ... Bán đảo Sơn Trà : [Tập

Bản đồ] Tóm tắt: Tập bản đồ về hiện trạng, du lịch và qui hoạch khu bảo tồn thiênnhiên Sơn Trà

Phân loại: 912.597 51/B105ĐKý hiệu kho: Kho địa chí: DNG.000829Từ khoá: Qui hoạch, Sơn Trà4. Danang tourist guidebook. - [Đà Nẵng] : [Nxb. Đà Nẵng], 2007. - 73tr. ; 19cmPhân loại: 915.975 2 / D100NKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.002553Từ khoá: Sách hướng dẫn; Du lịch5. Đà Nẵng ngày nay. - Đà Nẵng : Nxb.Đà Nẵng, 2005. - 99tr ; 18cmHội nhiếp ảnh nghệ thuật Đà NẵngTóm tắt: Cảnh quan, diện mạo Đà Nẵng với các công trình, danh lam thắng

cảnh, dịch vụ du lịch, hoạt động sản xuất kinh doanh, văn hoá lễ hội... của thànhphố hiện nay

Phân loại: 778.9 / Đ100NKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.002003

Kho Mượn: M.069273, M.069274Kho Đọc Việt vừa: VV.058033

Từ khoá: Danh lam thắng cảnh, Du lịch,Kinh tế, Văn hoá,Công trình

Page 118: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

118

6. Đà Nẵng tiềm năng và sự phát triển/ Nhóm thực hiện: Huỳnh Kim Hùng ;Nhiếp ảnh: Ông Văn Sinh,...[và những người khác]. - Đà Nẵng : Nxb. Đà Nẵng,2013. - 196tr. ; 20cm.

Tóm tắt: Cung cấp những kiến thức về Đà Nẵng như di tích lịch sử, lễ hội,văn hoá, du lịch, ẩm thực và cuộc sống ngày nay của con người Đà Nẵng.

Phân loại: 915.975 1 / Đ100NKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.003011, DNG.003084

Kho Mượn: M.093108, M.095972Kho Đọc Việt vừa: VV.068102

Từ khoá: Du lịch,Con người, Danh lam thắng cảnh, Thiên nhiên, Tiềm năng,Phát triển, Phong cảnh, Di tích

7. ĐINH THỊ TRANG. Tìm hiểu miếu thờ trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn/ Đinh Thị Trang. - Hà Nội : Thông tin và Truyền thông, 2014. - 159tr. : ảnh màu,bảng ; 21cm

Tóm tắt: Khái quát về vùng đất, con người quận Ngũ Hành Sơn. Đôi nét vềmiếu thờ ở Việt Nam nói chung và miếu thờ trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn nóiriêng. Giá trị, thực trạng và giải pháp bảo tồn di tích miếu thờ trên địa bàn quận

Phân loại: 390.095 975 1/T310HKý hiệu kho: Kho Địa chí : DNG.003379Từ khoá: Ngũ Hành Sơn, Tín ngưỡng, Phong tục8. Hải Vân Quan - Thắng tích, thơ văn / Sưu tầm, biên soạn: Lê Hoàng

Vinh, Lê Anh Dũng. - Hà Nội : Văn học, 2010. - 319tr. ; 20cmTóm tắt: Giới thiệu vài nét tổng quan về vị trí địa lí, tên gọi - danh hiệu của

đèo Hải Vân. Lịch sử Hải Vân sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt, hình thế thiên nhiênvà cảnh quan nhân tạo của Hải Vân. Những sáng tác văn chương về Hải Vân...

Phân loại: 915.974 9/H103VKý hiệu kho: Kho đọc Việt vừa: VV.069275Từ khóa: Danh lam thắng cảnh, Hải Vân, Việt Nam9. HOÀNG PHƯƠNG. Hướng dẫn du lịch Đà Nẵng 2005/ Chủ biên: Hoàng

Phương. - Hà Nội : Lao động, 2005. - 462tr. : ảnh ; 18cm. - (Tủ sách Đất Quảng)Tóm tắt: Giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên và lịch sử thành phố Đà

Nẵng; hoạt động du lịch và các dịch vụ, lễ hội, văn hoá - nghệ thuật, ẩm thực cũngnhư những thông tin cần thiết phục vụ cho việc tìm hiểu và thăm quan Đà Nẵng

Phân loại: 915.975 104 / H561DKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.003462

Kho Đọc Việt nhỏ: VN.001899Từ khoá: Du lịch, Đà Nẵng

Page 119: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

119

10. HỒ TẤN TUẤN. Di sản văn hoá và danh thắng = Ngũ Hành Sơn - Disản văn hoá và danh thắng/ Hồ Tấn Tuấn. - Đà Nẵng : Nxb. Đà Nẵng, 2014. -216tr. : ảnh ; 20cm

Tóm tắt: Giới thiệu về di sản văn hoá trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, từ ditích danh thắng, di tích kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng, di tích lịch sử cách mạng,di chỉ khảo cổ học, đến làng nghề, lễ hội và các trò chơi dân gian

Phân loại: 959.751/D300SKý hiệu kho: Kho địa chí: DNG.003136

Kho đọc việt vừa: VV.070030Kho mượn: M.097268

Từ khóa: Di sản văn hóa, Danh lam thắng cảnh, Di tích lịch sử, Ngũ hành Sơn11. HUỲNH KIM HÙNG. Đà Nẵng vùng du lịch hấp dẫn của bạn = Danang

a fascinating tourist attraction / Biên soạn: Huỳnh Kim Hùng. - Đà Nẵng : Nxb. ĐàNẵng, 2011. - 160tr. : ảnh ; 20cm

ĐTTS ghi: Du lịch Việt Nam. Du lịch Đà NẵngTóm tắt: Giới thiệu về địa lí tự nhiên, tiềm năng kinh tế, các món ăn đặc sản

và các điểm du lịch hấp dẫn, nổi tiếng của thành phố Đà Nẵng.Phân loại: 915.975 1 / Đ100NKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.002754

Kho Mượn: M.088318-88319Kho Đọc Việt vừa: VV.066165

Từ khoá: Du lịch, Địa lí, Danh lam thắng cảnh, Tourist, Địa chí12. NGÔ VĂN DOANH. Tháp cổ Chămpa huyền thoại và sự thật/ Ngô Văn

Doanh. - Hà Nội : Văn hóa thông tin, 1998. - 252tr. ; 19cmTóm tắt: Nghiên cưú về các tháp cổ Chămpa ở miền Trung và những huyền

thoại liên quan.Phân loại: 959.7/TH109CKý hiệu kho:

Kho Đọc việt vừa: VV.052293Từ khóa: Lịch sử Việt Nam, Tháp cổ Chămpa, Di tích lịch sử, Huyền thoại12. Ngũ Hành Sơn vùng lịch sử, văn hoá tâm linh/ Sưu tầm, biên soạn: Lê

Hoàng Vinh, Lê Anh Dũng. - Đà Nẵng : Văn học, 2011. - 579tr. : ảnh ; 21cmPhân loại: 959.751/NG500HKý hiệu kho: Kho Địa chí : DNG.002834, DNG.002835

Kho Đọc việt vừa: VV.069276Kho Mượn: M.105170, M.105171

Từ khóa: Văn hóa tâm linh, Lịch sử, Ngũ Hành Sơn13. Ngũ hành sơn di tích và thơ ca / Tùng Vân, Lê Hoàng Vinh sưu tầm, giới

thiệu. - Hà Nội : Văn học, 2003. - 192tr. ; 19cm

Page 120: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

120

Phân loại: 915.975 1/NG500HKý hiệu kho: Kho Địa chí : DNG.001575Từ khóa: Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh14. NGUYỄN KIM THÀNH. Đà Nẵng - Tự hào và khát vọng / Nguyễn Kim

Thành. - Hà Nội : Thông tấn, 2016. - 407tr. : ảnh, bảng ; 21cmTóm tắt: Câu chuyện về 20 năm xây dựng và thành công của thành phố đã

trở thành một 'hiện tượng' khiến người dân cả nước ngạc nhiên. Từ một thành phốnghèo đói còn hằn sâu những vết thương chiến tranh, luôn phải gồng mình chốngchọi với thiên tai khắc nghiệt, Đà Nẵng đã vươn lên ngoại mục trở thành một trongnhững thành phố năng động, phát triển nhất trong nước

Phân loại: 915.975 1 / Đ100NKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.003428, DNG.003433

Kho Mượn: M.107346-107347Kho Đọc Việt vừa: VV.073263

Từ khoá: Kinh tế, Địa lí, Du lịch15. NGUYỄN THỊ LƯƠNG. Tìm hiểu lịch sử quận Sơn Trà thành phố Đà

Nẵng từ thế kỷ XV đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 : Khoá luận tốtnghiệp / Nguyễn Thị Lương. - Đà Nẵng, 2007. - 78tr. ; 30cm

Tóm tắt: Tổng quan về quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. Tìm hiểu lịch sửquận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng từ thế kỷ XV đến trước Cách mạng tháng Támnăm 1945 nhằm làm sáng tỏ sự hình thành các làng xã qua các giai đoạn lịch sửphát triển và những giá trị văn hoá của quận Sơn Trà. Qua đó, thấy được vị trí, tầmquan trọng của quận Sơn Trà đối với quá trình phát triển của thành phố Đà Nẵngnói riêng, xứ Thuận Quảng nói chung

Phận loại: 959.751/T310HKý hiệu kho: Kho luận án: KL.000013Từ khóa: Lịch sử, Thế kỉ 15, Cách mạng tháng Tám, Sơn Trà16. PHẠM HOÀNG HẢI. Đà Nẵng on the world heritages' path / Phạm

Hoàng Hải. - Đà Nẵng : Đà Nẵng Publish House, 2005. - 236 tr. ; 20cmTóm tắt: Lịch sử của Đà Nẵng nhìn từ các địa danh du lịch, những chuyện

kể trên đường đi thăm Đà Nẵng. các phương tiện giao thông, chương trình du lịchvà giới thiệu một số dịch vụ ẩm thực, lưu trú, mua sắm, vui chơi,..

Phân loại: 915.975 1 / Đ100NKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.002118Từ khoá: Địa lí, Lịch sử, Thắng cảnh, Khách sạn, Du lịch, Văn hoá, Đà Nẵng17. PHẠM NGÔ MINH. Sơn Trà địa lý - văn hoá - du lịch / Phạm Ngô

Minh. - Đà Nẵng : Nxb. Đà Nẵng, 2011. - 172tr. ; 19cm

Page 121: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

121

Tóm tắt: Khái quát về địa lí tự nhiên, những thay đổi địa danh, địa giới hànhchính, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh... của quận Sơn Trà thànhphố Đà Nẵng.

Phân loại: 915.975 1 / S464TRKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.002753, DNG.002812

Kho Mượn: M.088316-88317Kho Đọc Việt vừa: VV.066164

Từ khoá: Văn hoá, Nhân vật, Địa chí, Du lịch, Địa lí, Danh lam thắng cảnh,Di tích lịch sử

18. NGUYỄN TRỌNG HOÀNG. Danh thắng Non nước Ngũ Hành Sơn =The Ngu hanh mountains / Nguyễn Trọng Hoàng. - Đà Nẵng : Nxb.Đà Nẵmg,1997. - 152tr. ; 19cm

Tóm tắt: Giới thiệu Ngũ hành sơn, thắng cảnh đất nước, lịch sử truyềnthuyết, nơi có nhiều chùa chiền, hang động, Làng mỹ nghệ Hòa Hải, Bải biển NonNước bằng 3 thứ tiếng cho khách du lịch.

Phân loại: 915.975 1/D107THKý hiệu kho: Kho mượn: M.059975Từ khóa: Ngũ Hành Sơn, Di tích, Thắng cảnh19. NGUYỄN TRỌNG HOÀNG. Ngũ Hành Sơn = The Ngu Hanh mountain

/ Nguyễn Trọng Hoàng. - Đà Nẵng : NXB Đà Nẵng, 1997. - 150tr. ; 19cmTóm tắt: Giới thiêu danh lam thắng cảnh Non nước, Ngũ Hành Sơn từ

truyền thuyết đến chùa chiều,hang độngPhân loại: 915.975 1/NG500HKý hiệu kho: Kho Địa chí : DNG.000939, DNG.000940Từ khóa: Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh20. PHẠM THỊ HIỀN. Tìm hiểu lễ hội đình làng An Hải, phường An Hải

Tây, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng : Khoá luận tốt nghiệp Đại học. Ngành cửnhân Văn học / Phạm Thị Hiền.- Đà Nẵng, 2008. - 70tr. ; 30cm

Tóm tắt:Tổng quan về làng An Hải và đình làng An Hải. Giới thiệu lễ hộiđình làng An Hải - một hình thức sinh hoạt văn hoá theo tín ngưỡng cộng đồng

Phân loại: 394.269 597 51/T310HKý hiệu kho: Kho khóa luận: KL.000010Từ khóa: Văn hóa dân gian, Lễ hội dân gian, Đình làng, Sơn Trà21. SALLET, DR. ALBERT. Ngũ Hành Sơn = Les Montagnes De Maebre /

Dr. Albert Sallet; Người dịch: Nguyễn Sinh Duy. - Đà Nẵng : Nxb.Đà Nẵng, 1996.- ?tr ; 19cm.

Tóm tắt: Những tìm hiểu, khám phá, truyền thuyết lịch sử, cấu tạo và cảnhquan từng ngọn núi, cuộc sống của các nhà sư, kỹ nghệ khai thác đá cẩm thạch ...

Phân loại: 915.975 1/NG500H

Page 122: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

122

Ký hiệu kho: Kho Tra cứu vừa: TV.001268, TV.001269Từ khóa: Ngũ Hành Sơn, Danh lam thắng cảnh, Di tích22. THÁI BÁ LỢI. Bà Nà danh sơn / Thái Bá Lợi, Phạm Phúc. - Đà Nẵng :

Nxb.Đà Nẵng, 2006. - 130tr. ; 20cmPhân loại: 915.975 1/B100NKý hiệu kho: Kho đọc việt vừa: VV.059666

Kho Mượn: M.072809, M.072810Từ khóa: Danh lam thắng cảnh, Bà Nà, Du lịch23. THÍCH HƯƠNG SƠN. Lịch sử Ngũ Hành sơn (Non nước xứ Quảng) /

Thích Hương Sơn. - Đà Nẵng : [Kn xb], 1973. - 96tr. ; 30cmTóm tắt: Sơ lược lịch sử Ngũ Hành Sơn. Những thắng cảnh ở đây. Một số

bài thơ vịnh.Phân loại: 959 751/L302SKý hiệu kho: Kho Địa chí : DNG.000879Từ khóa: Thắng cảnh, Di tích, Lịch sử, Ngũ Hành Sơn24. TRƯƠNG ĐIỆN THẮNG. Từ sông Hàn đến Hlaing / Trương Điện

Thắng. - Đà Nẵng : Nxb. Đà Nẵng, 2014. - 146tr., 16tr. ảnh ; 19cmPhụ lục: tr. 126-146Tóm tắt: Ghi lại cuộc hành trình của tác giả từ Việt Nam qua Đường 9,

Trung Lào, vượt sông Mekong bằng thuyền rồi qua cầu Hữu Nghị, thăm nhiều tỉnhvùng bắc Thái Lan đến khu Tam Giác Vàng và vào lãnh thổ Myanmar với nhữngcâu chuyện về di sản của chiến tranh, di sản văn hoá dân tộc và những điều tainghe mắt thấy tại những nơi tác giả có dịp đi qua

Phân loại: 915.904 / T550SKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.003139

Kho Mượn: M.097274-97275Kho Đọc Việt vừa: VV.070033

Từ khoá: Địa lí, Du lịch25. Trong hang núi Ngũ Hành Sơn : Ảnh, 198?Phân loại: 915.975 1/TR431HKý hiệu kho: Kho Địa chí : DNG.001096Từ khóa: Di tích, Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, Ngũ Hành Sơn26. Vịnh Thanh Bình trên bán đảo Sơn Trà : Ảnh, [1975]. - ảnhPhân loại: 959.752/V312THKý hiệu kho: Kho địa chí: DNG.000983

Page 123: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

123

THƯ MỤC TRÍCH BÁO TẠP CHÍ

II. DANH LAM THẮNG CẢNH

27. Bà Nà hills - ấn tượng khó phai // Đầu tư. –2013 . - Số đặc biệt Tết QuýTỵ . - Tr. 104

Tóm tắt: Bà Nà hills là một trong những thắng cảnh đẹp và là địa điểm thuhút khách du lịch trong và ngoài nước của Đà Nẵng. Theo thống kê, năm 2011,tổng lượng khách đến Bà Nà 593.696 lượt khách. Năm 2012, chỉ tính đến tháng 8đã đạt 649.157 khách. Có thể nói, đây là kết quả đáng phấn khởi của khu du lịchBà Nà.

Phân loại: 338.409 597 51 / B100NTừ khoá: Sản phẩm du lịch; Danh lam thắng cảnh,Du lịch,Kinh tế du

lịch,Kinh tế28. ANH KHOA. Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế chung tay bảo tồn di tích

Hải Vân Quan / Anh Khoa // Công an nhân dân. – 2017. - Ngày 28, tháng 5. - Tr. 6Tóm tắt: Di tích Hải Vân Quan vừa được Bộ VH,TT&DL trao bằng công nhận

Di tích quốc gia, đã thể hiện sự nỗ lực "giải cứu" di tích đặc biệt quan trọng này củaTp. Đà Nẵng và Tỉnh Thừa Thiên - Huế. Làm thế nào để bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa, lịch sử di tích thì vẫn còn là bài toán khó đối với hai địa phương.

Phân loại: 915.975 1 / Đ100NTừ khoá: Hải Vân quan; Di tích lịch sử,Du lịch,Đèo,Văn hoá,Danh lam

thắng cảnh29. BÍCH VÂN. Không thể để mất Sơn Trà / Bích Vân // Người lao động. –

2017. - Ngày 29, tháng 4. - Tr. 4Tóm tắt: Ngày 28/4, tại trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng diễn ra Hội thảo

giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững bán đảo Sơn Trà...Phân loại: 915.975 1 / KH455THTừ khoá: Khu Du lịch quốc gia Sơn Trà; Thắng cảnh,Núi,Vùng sinh

thái,Danh lam thắng cảnh,Rừng quốc gia30. Bùi Văn Tiếng. Đèo Hải Vân trên hành trình Quảng Nam mở cõi / Bùi

Văn Tiếng // Đà Nẵng. – 2013. - Ngày 18, tháng 11. - Tr. 4Tóm tắt: Đèo Hải Vân trong tiến trình lịch sử dân tộc. Về kiến trúc của Hải

Vân quan, Thắng cảnh Hải Vân và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển kinhtế du lịch Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế.

Phân loại: 915.975 1 / Đ205HTừ khoá: Đèo, Danh lam thắng cảnh, Văn hoá, Địa lí tự nhiên31. DƯƠNG THANH TÙNG. Bắt tay vì Hải Vân Quan / Dương Thanh

Tùng thực hiện // Đại đoàn kết. – 2017. - Ngày 23, tháng 5. - Tr. 8Phỏng vấn

Page 124: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

124

Tóm tắt: Trả lời phỏng vấn của ông Huỳnh Hùng (Giám đốc Sở Văn hóa -Thể thao Đà Nẵng) về vấn đề giải pháp bảo vệ, trùng tu di tích Hải Vân quan...

Phân loại: 915.975 1 / B118TTừ khoá: Hải Vân quan; Thắng cảnh,Di tích lịch sử,Đèo,Văn hoá,Danh lam

thắng cảnh32. Hằng Vang. Tuyến cáp treo 4 kỷ lục thế giới / Hằng Vang // Đà Nẵng. –

2013 . - Ngày 29, tháng 3 . - Tr. 2Tóm tắt: Tuyến cáp thứ 3 ở Bà Nà, Đà Nẵng, đã phá vỡ kỷ lục về chiều dài

và sức nặng của hai tuyến cáp cũ, để cùng lúc xác lập 4 kỷ lục thế giới: chiều dàicáp trên một hành trình dài nhất thế giới là 5.771,61m; chênh lệch độ cao trên mộthành trình lớn nhất thế giới là 1.368,93m; có tổng chiều dài cáp lớn nhất trong tấtcả các loại hình cáp treo hiện có trên thế giới là 11.587m; có trọng lượng 141,24tấn, nặng nhất thế giới.

Phân loại: 338.409 597 51 / T527CTừ khoá: Sản phẩm du lịch; Cáp treo; Kỷ lục; Danh lam thắng cảnh,Du

lịch,Kinh tế du lịch,Kinh tế33. HUỲNH LÊ. Đến Đà Nẵng khám phá Ghềnh Bàng / Huỳnh Lê // Đà

Nẵng cuối tuần. – 2014. - Ngày 31, tháng 8. - Tr. 13Tóm tắt: Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng gần 20km, Ghềnh Bàng là

thắng cảnh khá hấp dẫn với hàng trăm tảng đá lớn nhỏ đủ hình dạng, bao bọcnhững thân cây mọc sát mép nước. Nhiều người đến với Ghềnh Bàng thường vớimục đích lặn ngắm san hô và câu cá, dựng lều trại bên biển và xem đó là cái thúkhông dễ gì có được ở chốn thị thành náo nhiệt.

Phân loại: 915.975 1 / Đ254ĐTừ khoá: Danh lam thắng cảnh, Địa lí tự nhiên, Đèo, Văn hoá34. NGỌC HÀ. Nhiều giải pháp bảo vệ, trùng tu Hải Vân quan / Ngọc Hà

thực hiện // Đà Nẵng . - 2017. - Ngày 17, tháng 5. - Tr. 5Phỏng vấnTóm tắt: Trả lời phỏng vấn của ông Huỳnh Văn Hùng (Giám đốc Sở Văn hóa

- Thể thao Đà Nẵng) về vấn đề giải pháp bảo vệ, trùng tu di tích Hải Vân quan...Phân loại: 915.975 1 / NH309GITừ khoá: Hải Vân quan; Thắng cảnh,Di tích lịch sử,Đèo,Văn hoá,Danh lam

thắng cảnh35. NGỌC NGUYÊN. Hồi sinh "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" / Ngọc

Nguyên // Thời báo Ngân hàng. – 2017. - Ngày 26, tháng 5. - Tr. 11Tóm tắt: Tương truyền cái tên "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" do vua Lê

Thánh Tông đặt, khi ông dừng chân trên đỉnh Hải Vân trong một lần Nam chinh.Hải Vân Quan ngày nay, đã được lãnh đạo hai địa phương: Đà Nẵng và Huế cùng

Page 125: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

125

phối hợp quản lý, tôn tạo giữ gìn giá trị di sản và phát huy giá trị sau khi đón nhậnbằng Di tích cấp Quốc gia.

Phân loại: 915.975 1 / H452STừ khoá: Hải Vân quan; Di tích lịch sử,Du lịch,Đèo,Văn hoá,Danh lam

thắng cảnh36. NGỌC THAO. Chọn tour trăng mật: Độc đáo đỉnh núi Chúa / Ngọc

Thao // Sài Gòn thứ bảy. – 2014. - Ngày 1, tháng 11. - Tr. 30 - 31Tóm tắt: Về cảnh đẹp của đình Núi Chúa thuộc khu du lịch Bà Nà ở Đà

Nẵng. Những lát cắt thú vị khu du lịch ở nơi này.Phân loại: 915.975 1 / CH430TTừ khoá: Danh lam thắng cảnh, Địa lí tự nhiên, Du lịch, Văn hoá37. NGUYỄN ĐỨC VŨ. Tiềm năng và triển vọng / Nguyễn Đức Vũ // Đà

Nẵng cuối tuần. – 2014 . - Ngày 20, tháng 4 .- Tr. 1, 2Tóm tắt: Nằm cách trung tâm thành phố gần 10km về hướng Đông Bắc, bán

đảo Sơn Trà là nét vẽ hoang sơ được thiên nhiên ưu ái chấm phá trong lòng thànhphố trẻ Đà Nẵng, là sự hội tụ của tinh hoa kết giao “rừng vàng - biển bạc” tạo nênmột không gian xanh trải dài chứa đựng những tiềm năng phát triển du lịch to lớn.

Phân loại: 333.720 959 751 / T304NTừ khoá: Khu bảo tồn, Khu bảo tồn thiên nhiên, Du lịch, Danh lam thắng cảnh38. NGUYỄN TÙNG. Đi bộ thì sợ Hải Vân / Nguyễn Tùng // Xưa & Nay. –

2006. - Số 265. - Tr. 35-38.Tóm tắt: Trong các thế kỷ XVIII và XIX, một số cư dân phương Tây như

giáo sĩ Pierre Poivre, nhà du hành John Crawfurd, đại uý Pháp Dutreuil de Rhinsđã có dịp đến đèo Hải Vân. Nhờ vậy, họ đã có dịp để quan sát và ghi chép cảnhvật, con người ở vùng đất này. Những ghi chép ấy trở thành nguồn tư liệu quý đốivới các nhà nghiên cứu hiện nay.

Phân loại: 915.975 1 / Đ300BTừ khoá: Di tích; Danh lam thắng cảnh,Văn hoá,Lịch sử,Thời phong kiến39. NGUYỄN VĂN MỸ. Hòn non bộ Ngũ Hành Sơn / Nguyễn Văn Mỹ //

Thanh niên tuần san. – 2013. - Ngày 29, tháng 3. - Tr. 34 - 35Tóm tắt: Giới thiệu thắng cảnh Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng. Những địa điểm

đáng tham quan ở Ngũ Hành Sơn. Về làng đá Non Nước dưới chân núi Ngũ Hành.Phân loại: 915.975 1 / H430NTừ khoá: Địa lí, Du lịch, Văn hoá, Danh lam thắng cảnh, Địa lí tự nhiên40. PHAN DUY NHÂN. Khí thiêng Ngũ Hành Sơn những giá trị văn hóa

cộng hưởng / Phan Duy Nhân // Non Nước. – 2015. - Số 215, tháng 10. - Tr. 57Tóm tắt: Vài nét sơ lược về Ngũ Hành Sơn...Phân loại: 915.975 1 / KH300THTừ khoá: Địa danh, Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh

Page 126: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

126

41. PHI TUẤN. Khám phá Bãi Đá Đen / Phi Tuấn // Đà Nẵng cuối tuần. –2014. - Ngày 27, tháng 7. - Tr. 13

Tóm tắt: Bãi Đá Đen nằm ở bờ bắc Bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. Ở đây cónhiều tảng đá to màu đen, nằm xen kẽ hoặc xếp chồng lên nhau tạo nên những gócnhìn rất đẹp. Đặc biệt, trong khu vực bãi đá có rất nhiều khoảng trống đẹp tựa hồnước nhân tạo... Bãi là địa điểm tham quan và là thắng cảnh đẹp của Đà Nẵng.

Phân loại: 915.975 1 / KH104PHTừ khoá: Danh lam thắng cảnh, Địa lí tự nhiên, Đèo, Văn hoá42. QUÁCH HÒA. Kỳ thú Hải Vân Sơn / Quách Hòa // Khoa học đời sống.

– 2013. - Ngày 1, tháng 11. - Tr. 11Tóm tắt: Đèo Hải Vân không hiểm trở bằng tứ đại đỉnh đèo là Ô Quý Hồ,

Pha Đin, Khau Phạ hay Mã Pì Lèng nhưng lại nổi tiếng hơn tất thảy bởi có "thiênhạ đệ nhất hùng quan" đến nay vẫn còn sừng sững giữa đỉnh đèo cheo leo nhưcổng trời. Nơi đây, đã trở thành một di tích đặc biệt, trở thành điểm tham quan dulịch hấp dẫn với du khách nước ngoài.

Phân loại: 915.975 1 / K600THTừ khoá: Đèo, Danh lam thắng cảnh, Địa lí tự nhiên, Văn hoá43. QUỲNH PHẠM. Đỉnh đèo Hải Vân là tâm điểm du lịch: Nâng tầm cao

"Đệ nhất hùng quan" Việt Nam / Quỳnh Phạm // Thời báo Ngân hàng. – 2012 . -Ngày 26, tháng 11 . - Tr. 11

Tóm tắt: Đèo Hải Vân là thắng cảnh tuyệt đẹp của Đà Nẵng. Đây cũng là địađiểm du lịch nổi tiếng, được mệnh danh là thiên hạ đệ nhất hùng quan của ViệtNam. Xuất phát từ nguyên nhân ấy, thành phố đã có kế hoạch đầu tư, phát triển dulịch theo hướng xã hội hóa.

Phân loại: 915.975 1 / Đ312ĐTừ khoá: Kinh tế du lịch, Văn hóa, Danh lam thắng cảnh, Du lịch44. SALLET, A.. Les montagnes de marbre / A. Sallet // Bulletin des amis

du vieux Hue (Đô thành hiếu cổ). – 1924 . - Số 1. - Tr. 3-144Tài liệu photoPhân loại: 915.975 1 / M430TKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.002865Từ khoá: Danh lam thắng cảnh

III. DU LỊCH BIỂN45. HẢI CHÂU. "Bùng nổ" tàu du lịch biển đến Đà Nẵng / Hải Châu // Bưu

điện Việt Nam. - 2013. - Ngày 22, tháng 11. - Tr. 12Tóm tắt: Trong mùa du lịch tàu biển 2013 - 2014, theo dự kiến, Đà Nẵng sẽ

đón hơn 100 chuyến tàu cập cảng với hơn 10 vạn lượt khách, tăng 2,5 lần về số

Page 127: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

127

chuyến tàu và gấp 3 lần về lượng khách so với mùa du lịch tàu biển năm 2012 -2013. Có thể nói, Đà Nẵng đã "bùng nổ" du lịch tàu biển.

Phân loại: 338.409 597 51 / B513NTừ khoá: Du lịch, Du lịch biển, Tàu biển, Kinh tế46. MAI KHÔI. Khai thác chi tiêu đối với khách tàu biển / Mai Khôi // Đà

Nẵng. - 2014. - Ngày 25, tháng 2. - Tr. 2Tóm tắt: Mùa du lịch tàu biển năm 2014, theo dự kiến, Đà Nẵng sẽ đón hơn

100 chuyến tàu cập cảng Tiên Sa với số lượng khách tăng gấp 3 lần so với nămngoái. Sự nhộn nhịp của thị trường tàu biển báo hiệu một mùa bội thu cho du lịchĐà Nẵng thế nhưng việc khai thác chi tiêu đối với nguồn khách “nhà giàu” này vẫncòn hạn chế.

Phân loại: 338.959 751 / KH103THTừ khoá: Du lịch biển, Kinh tế du lịch, Đầu tư, Du lịch47. NHẬT HẠ. Khai thác thương hiệu du lịch biển / Nhật Hạ // Đà Nẵng. –

2015. - Ngày 14, tháng 1. - Tr. 2Tóm tắt: Với chiều dài bờ biển hơn 30km, biển Đà Nẵng có nhiều tiềm năng

để phát triển, nhất là du lịch biển. Trên thực tế, ngành du lịch thành phố có nhiềunỗ lực để tạo ra sản phẩm, tạo điều kiện thu hút khách. Nhờ vậy, Đà Nẵng đã đoạtnhiều giải thưởng danh giá và được xem là thiên đường nghỉ dưỡng.

Phân loại: 338.409 597 51 / KH103THTừ khoá: Sản phẩm du lịch; Du lịch,Thương hiệu,Du lịch biển,Kinh tế du lịch48. NHẬT HẠ. Du lịch biển vào mùa / Nhật Hạ // Đà Nẵng. – 2015. - Ngày

6, tháng 5. - Tr. 1, 2Tóm tắt: Mùa du lịch biển Đà Nẵng đã chính thức bắt đầu, Ban quản lý bán

đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn,phong phú thu hút hàng ngàn lượt khách tới vui chơi, tắm biển mỗi ngày...

Phân loại: 338.959 751 / D500LTừ khoá: Du lịch biển, Du khách, Phát triển kinh tế, Kinh tế, Dịch vụ49. NHẬT MINH. Đà Nẵng: Các dự án du lịch biển thu hút nhà đầu tư /

Nhật Minh // Thời báo ngân hàng. – 2009 . - Ngày 4 ,tháng 2 . - Tr. 14Tóm tắt: Trong những năm qua, Đà Nẵng đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng phát

triển cơ sở hạ tầng ven biển. Đặc biệt, sau khi tuyến đường Sơn Trà - Điện Ngọchoàn thành nối khu du lịch sinh thái Sơn Trà với đô thị cổ Hội An, một làn sóngđầu tư mạnh mẽ đổ vào dọc biển Đà Nẵng. Đã có 23 dự án đầu tư được cấp phépvà đnag triển khai xây dựng trên cung đường du lịch này. Hầu hết các dự án đều cóquy mô lớn, các resort được xây dựng theo tiêu chuẩn 4-5 sao.

Phân loại: 332.670 959 751 / Đ100NTừ khoá: Đầu tư, Du lịch, Du lịch biển, Kinh tế

Page 128: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

128

50. PHẠM THỊ MẾN. Sơn Trà tỉnh thức... / Phạm Thị Mến // Du lịch. –2009. - Ngày 26, tháng 3. - Tr. 12

Tóm tắt: Hiện nay, tại Sơn Trà, đã có 7 dự án đang đầu tư xây dựng khu dulịch sinh thái nghỉ dưỡng và các dịch vụ giải trí thể thao biển với tổng vốn tren2.200 tỷ đồng. Các dự án đều có tham vọng xây dựng tại đây thành bán đảo du lịchsinh thái và nghỉ dưỡng theo tiêu chuẩn 3-5 sao, mỗi dự án có hàng trăm biệt thựđược thiết kế độc đáo, phù hợp với khôgn gian, cảnh quan núi - biển... Có thể nói,với những dự án đầu tư du lịch này, Sơn Trà đang thức giấc.

Phân loại: 338.409 597 51 / S464TRTừ khoá: Du lịch, Đầu tư, Kinh tế, Du lịch biển51. TIỂU YẾN. Du lịch biển Đà Nẵng: Viên gạch nhỏ xây thương hiệu lớn /

Tiểu Yến // Đà Nẵng cuối tuần. – 2013 . - Ngày 4, tháng 8 . - Tr. 3Tóm tắt: Năm 2010, biển Đà Nẵng mới thực sự được đánh thức sau khi Ủy

ban Nhân dân thành phố đồng ý phê duyệt Đề án Quản lý và Khai thác các bãi biểndu lịch Đà Nẵng với tổng kinh phí gần 4,6 tỷ đồng. Nhờ vậy, biển Đà Nẵng từ chỗchỉ dành cho việc đánh bắt ngư nghiệp, phục vụ người dân địa phương, biển ĐàNẵng dần trở thành điểm đến ưa thích của nhiều du khách trong và ngoài nước.

Phân loại: 338.409 597 51 / D500LTừ khoá: Sản phẩm du lịch, Du lịch, Du lịch biển, Kinh tế du lịch

IV. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG

52. B.H. Triển khai dự án điêu khắc đá Đà Nẵng 775 nghìn đô la / B.H // ĐàNẵng. – 2003. - Ngày 16 tháng 9

Tóm tắt: Giới thiệu quy mô, mục đích và triển vọng của dự án.

Phân loại: 680.095 975 1 / TR305KH

Từ khoá: Dự án, Làng nghề truyền thống, Nghề thủ công truyền thống, Thủcông nghiệp, Kinh tế

53. DIỆU MINH. Tiếp sức làng nghề / Diệu Minh // Đà Nẵng. – 2015. -Ngày 26, tháng 3. - Tr. 7

Tóm tắt: Làng đá mỹ nghệ Non Nước hiện có hơn 400 hộ sản xuất, kinhdoanh với hàng ngàn lao động làm việc thường xuyên. Sự phát triển đi lên củaquận Ngũ Hành Sơn nói chung, phường Hòa Hải nói riêng trong những năm gầnđây đã và đang tiếp sức để làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống độc đáo nàythêm khởi sắc.

Phân loại: 680.095 975 1 / T307S

Từ khoá: Nghề thủ công truyền thống, Làng nghề truyền thống, Nghệ thuậtđiêu khắc, Nghề điêu khắc đá

54. DUYÊN ANH. Mắm Đà Nẵng ở trời Tây / Duyên Anh // Đà Nẵng. –2014. - Số Tết Giáp Ngọ. - Tr. 24

Page 129: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

129

Tóm tắt: Về nghề chế biến nước mắm truyền thống của người dân Đà Nẵng.Hương vị thơm ngon của nước mắm và triển vọng xuất khẩu trong tương lai.

Phân loại: 680.095 975 1 / M114ĐTừ khoá: Làng mắm; Xuất khẩu,Kinh tế,Làng nghề,Nước mắm,Làng nghề

truyền thống,Chế biến thực phẩm

55. DƯƠNG VĂN ÚT. Trăn trở làng nước mắm An Hòa / Dương Văn Út //Gia đình & Xã hội cuối tuần. – 2011. - Ngày 16 tháng 6. - Tr. 30, 31

Tóm tắt: Làng An Hòa, nay thuộc xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnhQuảng Nam, có nghề làm nước mắm cổ truyền. Xưa, nước mắm thương hiệu AnHòa nổi tiếng, đã hiện diện trong bữa cơm của nhiều gia đình trong và ngoài tỉnh.Tuy nhiên, cũng như nhiều làng nghề khác, nghề làm mắm ở An Hòa đang đứngtrước nguy cơ bị mai một và thất truyền.

Phân loại: 680.095 975 1 / TR115TR

Từ khoá: Làng nghề; Làng nghề truyền thống; Thủ công nghiệp; Kinh tế;Chế biến thực phẩm; Làng mắm

56. ĐẶNG DÙNG. Chuyện Tổ nghề pháo Nam Ô / Đặng Dùng // Đà Nẵngcuối tuần. – 2014. - Ngày 9, tháng 2. - Tr. 6 - 7

Tóm tắt: Nghề pháo ở Nam Ô là nghề cổ truyền thủ công truyền thống sảnxuất ra hai loại pháo: pháo nổ và pháo hoa. Có người cho rằng nghề này khởi sinhtừ thời nhà Trạm Nam Ô còn hoạt động náo nhiệt, rộn rịp, nhất là khi Pháp đánhvào Đà Nẵng năm Mậu Ngọ (1858). Dân làng xưa đã tôn vinh cụ Cửu Mai là tổnghề pháo Nam Ô.

Phân loại: 680.095 975 1 / CH527T

Từ khoá:Nghề thủ công,Làng nghề truyền thống,Làm pháo,Nghề thủ côngtruyền thống,Thủ công nghiệp,Kinh tế

57. ĐẶNG PHƯƠNG TRỨ. Mắm ngọt Nam Ô / Đặng Phương Trứ // ĐàNẵng cuối tuần. – 2015. - Ngày 23, tháng 8. - Tr. 6

Tóm tắt: Giới thiệu nguồn gốc và phương pháp ủ mắm ngọt của người dânNam Ô - Đà Nẵng...

Phân loại: 680.095 975 1 / M114NG

Từ khoá: Mắm ngọt; Nước mắm,Làng nghề,Làng nghề truyền thống,Chếbiến,Thủ công nghiệp,Mắm cá

58. ĐẶNG PHƯƠNG TRỨ. Nghề "ăn" mứt Nam Ô / Đặng Phương Trứ //Đà Nẵng cuối tuần. – 2013. - Ngày 3, tháng 11. - TR. 7, 15

Tóm tắt: Mứt là thực phẩm của đất trời sinh ra từ đá gành trong điều kiện khắcnghiệt ở biển. Thu hái nó, người Nam Ô gọi là “ăn” mứt, như “ăn” trầm, “ăn” lá làmnón… Nghề ăn mứt là nghề truyền thống của người dân Nam Ô, quận Liên Chiểu, ĐàNẵng. Qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nghề vẫn được duy trì, phát triển.

Page 130: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

130

Phân loại: 680.095 975 1 / NGH250ĂTừ khoá: Nghề "ăn" mứt; Làng nghề, Món ăn, Ăn uống, Nghề truyền thống,

Văn hóa ấm thực

59. ĐINH THỊ TRANG. Giữ lại hương vị nước mắm Nam Ô / Đinh ThịTrang // Làng Việt. – 2013. - Số 35 . - Tháng 6. - Tr. 22 - 23

Tóm tắt: Nam Ô là một ngôi làng nhỏ nằm bên vịnh Đà Nẵng, thuộc phườngHòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Không chỉ là điểm du lịchkỳ thú mà còn nổi tiếng với nghề làm nước mắm. Hội làng nghề truyền thống nướcmắm Nam Ô đã được thành lập và được Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam công nhậnvà cấp Giấy chứng nhận nhãn mác tập thể cho Hội làng nghề.

Phân loại: 680.095 975 1 / GI-550L

Từ khoá: Nước mắm Nam Ô; Thủ công nghiệp,Làng nghề,Làng nghề truyềnthống,Chế biến thực phẩm,Nước mắm

55. ĐỨC THỊNH. Hỗ trợ phát triển nghề / Đức Thịnh // Đà Nẵng. – 2011. -Ngày 15 tháng 11. - Tr. 2

Tóm tắt: Sau khi thành lập quận, sản phẩm thủ công của quận Cẩm Lệ đángkể nhất có bánh khô mè Bà Liễu, làng giá đỗ Nghi An. Trước thực trạng đó, chínhquyền quận đã có những đề án, kế hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp. Sau hơn 5năm triển khai, ngành tiểu thủ công nghiệp của Cẩm Lệ thu được một số kết quảban đầu đáng phấn khởi, nhất là sự phát triển của hai nghề truyền thống là bánhkhô mè và làm giá đỗ. Đó là những nghề thu hút nhiều lao động, giải quyết côngăn việc làm cho hàng trăm gia đình trong quận.

Phân loại: 680.095 975 1 / H450TR

Từ khoá: Làng nghề; Làng nghề truyền thống; Thủ công nghiệp; Kinh tế;Nghề thủ công; Xã hội

56. H. ANH. Bao giờ di dời làng đá mỹ nghệ Non Nước? / H. Anh // ĐàNẵng. – 2015. - Ngày 19, tháng 10. - Tr. 1, 6

Tóm tắt: Từ năm 2008, thành phố Đà Nẵng đã có chủ trương di dời làng đáNon Nước, thế nhưng đến tận bây giờ chủ trương đó vẫn chưa thành hiện thực,nhiều chủ cơ sở sản xuất chần chừ, chưa chịu dời đến cơ sở làng đá mới...

Phân loại: 680.095 975 1 / B108 -GI

Từ khoá: Làng nghề truyền thống, Nghề thủ công truyền thống, Thủ côngnghiệp, Kinh tế, Làng nghề

57. HÀ GIANG. Văn hoá làng biển - những gam màu sáng tối : Bài 2: Nghềtruyền thống làng biển / Hà Giang // Công an thành phố Đà Nẵng. – 2013. - Ngày28, tháng 11. - Tr. 6

Tóm tắt: Giới thiệu những làng nghề truyền thống của ngư dân làng biển ĐàNẵng như nghề làm nước mắm, nghề làm ruốc, nghề đan thúng chai... Đây lànhững ngành nghề khá phổ biến của bà con làng biển.

Page 131: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

131

Phân loại: 680.095 975 1 / V115H

Từ khoá: Làng nghề, Nghề thủ công, Nước mắm, Thủ công nghiệp

58. HÀ NGUYÊN. Thao thức Nam Ô / Hà Nguyên // Giáo dục thời đại. –2014. - Ngày 30, tháng 10. - Tr. 1, 8

Tóm tắt: Hiện ở Nam Ô, Liên Chiểu, Đà Nẵng, còn khoảng 100 hộ làm nướcmắm. Quá nửa chỉ làm cầm chứng. Số còn lại làm mắm để bán. Nghề làm mắmNam Ô đang gặp nhiều khó khăn. Để xây dựng lại thương hiệu làng nghề không dễ.

Phân loại: 680.095 975 1 / TH108TH

Từ khoá: Làng mắm; Làng nghề,Nước mắm,Làng nghề truyền thống,Chếbiến thực phẩm,Xuất khẩu,Kinh tế

59. HÀNG VANG. Cheo leo nghề cạo mứt / Hàng Vang // Đà Nẵng. - 2007.- Ngày 15 tháng 1. - Tr. 3

Tóm tắt: Mứt là một loại rong biển mọc trên các tảng đá vùng biển vàonhững tháng cuối năm khi trời lạnh và mưa nhiều. Cho nên, hàng năm, cứ vàokhoảng thời gian này, người dân làng Nam ô lại cũng nhau đi bứt mứt biển.Nhưng, đi cạo mứt biển không phải dễ, phải là người có sức khoẻ, thạo việc, quentay nghề.

Phân loại: 680.095 975 1 / CH205L

Từ khoá: Mứt biển; Khai thác, Làng nghề60. HẰNG VANG. Gian nan làng nghề xuất khẩu / Hằng Vang // Đà Nẵng.

– 2007. - Ngày 29 tháng 1. - Tr. 3

Tóm tắt: Hiện nay, ở Đà Nẵng còn một số làng nghề truyền thống như nghềđiêu khắc đá Non Nước, mắm Nam Ô, bánh khô mè Cẩm Lệ... Thế nhưng, làngnghề thực sự bước ra thị trường nước ngoài là nghề đá Non Nước. Tuy nhiên, họchỉ xuất theo những hợp đồng bán lẻ, chưa có khả năng đáp ứng khi khách hàngyêu cầu số lượng lớn. Còn tất cả những làng nghề khác đều chưa đủ khả năng tínhđến chuyện xuất khẩu. Đó là bài toán không dễ tìm ra lời giải

Phân loại: 680.095 975 1 / GI-105N

Từ khoá: Làng nghề truyền thống, Nghề thủ công truyền thống

61. HỒ TẤN TUẤN. Làng nghề guốc mộc Xuân Dương / Hồ Tấn Tuấn //Văn hoá Đà Nẵng. - 2007. - Số đặc biệt xuân Đinh Hợi. - Tr. 38-39

Tóm tắt: Làng Xuân Dương, thuộc phường Hoà Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu,Đà Nẵng, xưa có làng nghề truyền thống khá nổi tiếng là làm guốc mộc. Làng nghềthịnh nhất vào những năm 1950-1960. Thị trường tiêu thụ rộng, gồm nhiều tỉnhthành ở miền Trung. Đến năm 1980, guốc mộc không còn được ưa chuộng khiếnsản phẩm không có đầu ra. Những nghệ nhân làng nghề phải chuyển sang hànhnghề khác.

Phân loại: 680.095 975 1 / L106NGH

Page 132: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

132

Từ khoá: Liên Chiểu; Làng nghề, Làng nghề truyền thống, Thủ công nghiệp

62. HỒNG THANH. Nhiều bất cập ở làng nghề đá Non Nước / Hồng Thanh// Công an thành phố Đà Nẵng. - 2016. - Ngày 23, tháng 3. - Tr.13

Tóm tắt: Trong các làng nghề truyền thống ở Đà Nẵng, có thể khẳng định,Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước quy mô lớn nhất, giải quyết việc làm cho nhiềungười lao động, mang lại hiệu quả kinh tế, văn hóa-xã hội ...Tuy nhiên để làngnghề phát triển một cách bền vững, vẫn còn nhiều chuyện phải làm, phải bàn...

Phân loại: 680.095 975 1 / NH309B

Từ khoá: Làng nghề, Mĩ nghệ, Thủ công nghiệp, Kinh tế63. HỨA HẢI. Nghịch lý hàng thủ công mỹ nghệ / Hứa Hải // Đà Nẵng.-

2002. - Ngày 11 tháng 7

Tóm tắt: Nguyên liệu phải bán cho các làng nghề phía Bắc và doanh nghiệpĐà Nẵng ra Bắc, vào Nam mua hàng thủ công mỹ nghệ mây tre để xuất khẩu...

Phân loại: 680.095 975 1 / NGH302L

Từ khoá: Thủ công, Mỹ nghệ, Mây tre, Thủ công nghiệp, Sản phẩm, Doanhnghiệp, Kinh tế

64. LÊ GIA LỘC. Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước / Lê Gia Lộc // ĐàNẵng cuối tuần. - 2014 .- Ngày 29, tháng 6 .- Tr. 2, 15

Tóm tắt: Đôi nét về lịch sử nghề đá Non Nước. Sự phát triển của làng nghề.Ô nhiễm ở làng đá và hướng khắc phục trong những năm đến.

Phân loại: 680.095 975 1 / L106NGH

Từ khoá:Nghề thủ công truyền thống,Làng nghề truyền thống,Nghệ thuậtđiêu khắc,Ô nhiễm

65. N.C. Nước mắm Nam Ô đã có thương hiệu / N.C // Đà Nẵng.- 2007. -Ngày 4 tháng 1. - Tr. 1

Tóm tắt: Cục Sở hữu trí tuệ vừa có quyết định số 11528/QĐ-SHTT cấpBằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho về nhãn sản phẩm cho nước mắm NamÔ của Công ty Cổ phần Thuỷ sản Nam Ô ở phường Hoà Hiệp Bắc, quận LiênChiểu, Đà Nẵng. Theo đó, với chất lượng đã được kiểm định, Cục đã cấp 6 bộnhãn cho 6 loại nước mắm tuỳ theo độ đạm.

Phân loại: 680.095 975 1 / N557M

Từ khoá: nước mắm, thương hiệu, sản xuất, nghề thủ công truyền thống

66. NGỌC HÀ. Tìm đầu ra cho sản phẩm làng nghề / Ngọc Hà // Đà Nẵng.- 2015. - Ngày 19, tháng 10. - Tr. 1, 4

Tóm tắt: Phát động sáng tác, triển lãm, giới thiệu các mẫu nghê, lân thuầnViệt do chính các nghệ nhân làng đá Non Nước chế tác chỉ là bước khởi đầu. Tìmhướng đi cho nghê Việt, giúp làng nghề khôi phục sản xuất, kinh doanh mới làđiều mong mỏi của hàng ngàn lao động sống bằng nghề chế tác đá…

Page 133: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

133

Phân loại: 680.095 975 1 / T310ĐTừ khoá: Làng nghề truyền thống, Nghề thủ công truyền thống, Thủ công

nghiệp, Kinh tế, Làng nghề67. NGỌC HÀ. Tìm hướng "cứu" làng nghề truyền thống / Ngọc Hà // Đà

Nẵng. - 2014.- Ngày 10, tháng12. - Tr. 5

Tóm tắt: Sản phẩm bánh tráng Túy Loan, bánh khô mè Quan Châu, chiếuCẩm Nê ở Đà Nẵng, từ lâu trở thành những cái tên quen thuộc khi nói về HòaVang. Nhưng thực tế hiện nay, ngày càng vắng dần hộ dân theo nghề truyền thống.Để bảo tồn những làng nghề này không là chuyện đơn giản.

Phân loại: 680.095 975 1 / T310H

Từ khoá: Bánh tráng; Bán khô mè; Nghề dệt chiếu; Nghề thủ công truyềnthống,Làng nghề truyền thống

68. NGỌC HUYỀN. Lồng chim làng vạc / Ngọc Huyền // Đà Nẵng. - 2008 .- Ngày 8, tháng 9 . - Tr. 2

Tóm tắt: Làng Vạc, nay thuộc phường Hoà An, quận Cẩm Lệ, thành phố ĐàNẵng nổi tiếng với nghề truyền thống làm lồng chim. Trong những năm gần đây,do nhiều nguyên nhân, số gia đình còn duy trì nghề này giảm dần. Hiện chỉ cònkhoảng hơn chục gia đình còn hành nghề. Nổi tiếng làm lồng chim đẹp nhất, sắcsảo nhất có gia đình các anh Đồng Viết Tập, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn AnhTuấn... Nghề làm lồng chim truyền thống đã tạo ra việc làm, thu nhập cho nhiềugia đình và duy trì được nghề thủ công truyền thống của thành phố

Phân loại: 680.095 975 1 / L455CH

Từ khoá: Làm lồng chim; Kinh tế; Làng nghề, Làng nghề truyền thống,Nghề thủ công truyền thống, Thủ công nghiệp

69. NGUYỄN CẦU. Những tỷ phú dưới chân núi Ngũ Hành / Nguyễn Cầu// Đà Nẵng. - 2003. - Số đặc san 2 tháng 9

Tóm tắt: Giới thiệu gương mặt những tỷ phú nghề đá Non Nước thuộcphường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Phân loại: 680.095 975 1 / NH556T

Từ khoá:Làng nghề truyền thống,Làng nghề,Nghề thủ công truyềnthống,Thủ công nghiệp,Kinh tế

70. NGUYỄN HUY. Thuyền thúng xuất ngoại / Nguyễn Huy // Tiền phong.-2014. - Ngày 20, tháng 2. - Tr. 9

Tóm tắt: Nghề đan thúng chai là nghề thủ công truyền thống của Đà Nẵng.Những năm trước, do gặp nhiều khó khăn, nghề mai một dần. Tuy nhiên, vài nămtrở lại đây, nghề có hướng phục hồi. Năm 2013, có 12 chiếc được mua để mang đixuất khẩu, mở ra khả năng mới cho nghề. Lúc cao điểm mỗi tháng những gia đìnhlàm nghề này có thể xuất xưởng trên dưới 20 thuyền cho ngư dân trên địa bàn, gầnchục chiếc cho các mối xuất khẩu.

Page 134: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

134

Phân loại: 680.095 975 1 / TH527TH

Từ khoá: Thủ công nghiệp, Kinh tế, Xuất khẩu, Nghề thủ công truyền thống,Nghề thủ công, Ngoại thương

71. NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO. Sánh vàng giọt nước mắm Nam Ô / NguyễnThị Anh Đào // Thời Nay. - 2016. - Ngày 24, tháng 11. - Tr. 16

Tóm tắt: Đến với làng nước mắm Nam Ô nức tiếng của Đà Nẵng, giữa cơnbão của thị trường nước mắm trong nước với nhiều biến động lớn đã không chút gìlàm cho cả trăm hộ dân nơi đây tản mác vì nghề . Mỗi gia đình, ít nhiều, vẫn giữlửa nghề với dăm ba vại mắm. Với hơn 50 hộ dân làng nghề đã và đang dời đi đểnhường đất cho dự án sinh thái du lịch, vẫn còn đó, những nguwoif ở lại, giấunước mắt vào lòng và lặng lẽ giữ nghề.

Phân loại: 680.095 975 1 / S107V

Từ khoá:Làng nghề thủ công,Nước mắm,Thương hiệu

72. NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO. Trăn trở làng nghề Non Nước / Nguyễn ThịAnh Đào // Nhân dân. - 2015. - Ngày 24, tháng 10. - Tr. 1 - 2

Tóm tắt: Làng nghề Non Nước đang đứng trước những khó khăn lớn như: didời theo quy hoạch, khách hàng thưa vắng và làng nghề vẫn loay hoay chuyển đổisản xuất linh vật “ngoại lai” trước đây bằng các sản phẩm thuần Việt...

Phân loại: 680.095 975 1 / TR115TR

Từ khoá: Làng đá mĩ nghệ Non Nước; Làng nghề,Địa danh,Nghề thủcông,Điêu khắc,Làng nghề truyền thống

73. NHẬT HẠ. Hướng đi mới cho nước mắm Nam Ô / Nhật Hạ // Đà Nẵng.- 2012 .- Số 4599 .- Ngày 21, tháng 8 .- Tr. 3

Tóm tắt: Về việc đăng ký thương hiệu, nhưng làng nước mắm Nam Ô ( PhườngHòa Hiệp Nam, Quận Liên Chiểu) vẫn tồn tại nhiều khó khăn loay hoay tìm chỗđứng trên thị trường

Phân loại: 680.095 975 1 / H561ĐTừ khoá: Làng nghề, Nước mắm, Sản xuất

74. NHƯ HẠNH. Ước vọng một làng nghề / Như Hạnh // Đà Nẵng. - 2002.- Ngày 23 tháng 3

Tóm tắt: Sơ lược lịch sử làng nghề đóng chõng tre truyền thống ở hai làngTân Hạnh và Nhơn Thọ thuộc xã Hoà Phước, huyện Hoà vang, thành phố ĐàNẵng. Những vấn đề đặt ra.

Phân loại: 680.095 975 1 / Ư557VKý hiệu kho: Kho Địa chí: DNG.001812

Từ khoá: Làng nghề; Nghề thủ công truyền thống; Thủ công nghiệp; Kinh tế

Page 135: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

135

75. PHẠM HỮU ĐĂNG ĐẠT. Chuyện ghi ở xóm bún Giáng Nam / PhạmHữu Đăng Đạt // Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng.- 2012. - Số 26. - Tr. 49 - 51

Tóm tắt: Xóm bún Giáng Nam, nay thuộc thôn Giáng Nam, xã Hoà Phước,huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, hình thành muộn nhất cũng vào nửa cuối thếkỷ XIX. Thời thịnh đạt nhất, cả xóm có khoảng 40 hộ hành nghề. Xóm bún bắt đầutàn lụi từ đầu thập kỷ 1970. Hiện nay, không ai còn duy trì nghề làm bún nữa.

Phân loại: 680.095 975 1,CH523GH / CH523G

Từ khoá: Làng nghề; Làng nghề truyền thống; Thủ công nghiệp; Kinh tế;Nghề thủ công; Nghề làm bún

76. PHẠM HỮU ĐĂNG ĐẠT. Nghề đan lát ở Yến Nê / Phạm Hữu ĐăngĐạt // Đà Nẵng cuối tuần. - 2003. - Ngày 16 tháng 2

Tóm tắt: Thực trạng nghề đan lát ở Yến Nê hiện nay và những vấn đề đặt ra

Phân loại: 680.095 975 1 / NGH250ĐTừ khoá:Nghề thủ công truyền thống,Thủ công nghiệp,Kinh tế77. PHAN CHUNG. Nguy cơ xoá sổ một làng nghề / Phan Chung // Đà

Nẵng. - 2011. - Ngày 24 tháng 2. - Tr. 3

Tóm tắt: Nghề chiếu Cẩm Nê, nay thuộc xã Hoà Tiến, huyện Hoà Vang,thành phố Đà Nẵng, có nguồn gốc từ Hoằng Hoá, Thanh Hoá được truyền vào đâytừ thế ký XV. Vài mươi năm trở về trước, làng nghề phát triển mạnh, thu hút hầuhết bà con hành nghề. Sản phẩm cung cấp ở nhiều địa phương trong và ngoài thànhphố. Tuy nhiên, hiện nay, nghề chiếu Cẩm Nê đang đứng trước nguy cơ bị xoá sổ.

Phân loại: 680.095 975 1 / NG523C

Từ khoá: Làng nghề truyền thống; Nghề thủ công; Làng nghề; Thủ côngnghiệp; Kinh tế; Dệt chiếu

78. PHI NÔNG. Thăng trầm nghề làm thuyền thúng / Phi Nông // Công anthành phố Đà Nẵng. - 2015. - Ngày 7, tháng 7. - Tr. 12

Tóm tắt: Nghề làm thuyền thúng là công việc nặng nhọc lại không có thunhập ổn định nên hầu hết mọi người đều bỏ nghề để tìm một công việc ổn địnhhơn. Những trăn trở của người duy nhất tại Đà Nẵng còn bám trụ với nghề làmthuyền thúng...

Phân loại: 680.095 975 1 / TH116TR

Từ khoá: Nghề làm thuyền thúng; Nghề thủ công truyền thống,Thuyền,Nghềtruyền thống

79. SƠN HẢI. Làng chẻ đá / Sơn Hải // Nhà báo công luận. - 2013 , - Số 14 .- Ngày 29 tháng 3 đến 4 tháng 4 . - Tr. 8

Tóm tắt: Đó là xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng. Hiện nay, cả xã cókhoảng 150 cơ sở sản xuất đá, tạo công ăn việc làm khoảng 2.000 lao động trongvà ngoài thành phố. Với thu nhập từ bình quân từ 70 đến 12.000 đồng mỗi ngày,

Page 136: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

136

nghề đã giúp họ cải thiện được cuộc sống gia đình. Nhiều gia đình đã thoát nghèonhờ nghề này.

Phân loại: 680.095 975 1 / L106CH

Từ khoá: Nghề chẻ đá; Làng nghề,Thủ công nghiệp,Làng nghề truyềnthống,Nghề thủ công,Kinh tế

80. TẤN VỊNH. Thổ cẩm Cơ - tu / Tấn Vịnh // Quảng Nam. - 2003. - Đặcsan Xuân 2003

Tóm tắt: Sự ra đời của nghề dệt thủ công truyền thống của người Cơ - tu.Dệt trong mối liên quan đến văn hoá, đời sống của tộc người này.

Phân loại: 680.095 975 1 / TH450C

Từ khoá:Dệt thủ công,Nghề thủ công truyền thống,Làng nghề,Thủ côngnghiệp,Kinh tế,Văn hoá dân gian

81. THANH HÀ. Làng nghề nước mắm Nam Ô hồi sinh / Thanh Hà // ĐàNẵng. - 2006. - Ngày 14 tháng 11. - Tr. 5

Tóm tắt: Từ giữa năm 2005 đến nay, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyếnnông, làng nghề chế biến nước mắm Nam Ô từng bước được hồi sinh. Trong gần200 hộ hành nghề, đã có hàng chục sản xuất quy mô, cho ra hàng ngàn lít nướcmắm thành phẩm mỗi năm. Trên cơ sở đó, chính quyền đang có kế hoạch đăng kýthương hiệu tập thể cho nước mắm Nam Ô cũng như khuyến khích các cơ sở đầutư cho nhãn hiệu riêng cho mình

Phân loại: 680.095 975 1 / L106NGH

Từ khoá:Làng nghề thủ công,Nước mắm,Thương hiệu

82. THIẾU DANH. Đá mỹ nghệ Non Nước: Nét văn hoá đặc sắc / ThiếuDanh // Kinh tế hợp tác Việt Nam. - 2004. - Ngày 1, tháng 7. - Tr. 5.

Tóm tắt: Từ vài ba chục hộ đầu những năm 1990, nghề đá truyền thổng NonNước đã phát triển thành hàng trăm hộ với doanh thu khoảng 1 triệu USD/ năm.Nhiều người trở thành tỷ phú làng nghề. Tuy nhiên, do sự phát triển quá nhanh, mộtsố hộ mở thêm trại sản xuất dưới chân ngọn Thuỷ Sơn, làm ảnh hưởng đến cảnhquan thiên nhiên. Trước hiện tượng ấy, rõ ràng, cần phải có quy hoạch vừa tạo điềukiện làng nghề phát triển vừa bảo vệ và phát huy danh thắng Ngũ Hành Sơn.

Phân loại: 680.095 975 1 / Đ100MTừ khoá: Làng nghề truyền thống, Nghề thủ công truyền thống, Thủ công

nghiệp, Kinh tế83. THU HÀ. Nghề đan thúng chai / Thu Hà // Đà Nẵng cuối tuần. - 2006. -

Ngày 19 tháng 11. - Tr. 5

Tóm tắt: Ở thôn Phước Hưng, xã Hoà Nhơn, huyện Hoà Vang, thành phố ĐàNẵng, hiện nay có 7 hộ hành nghề nghề đan thúng chai. Đây là nghề thủ côngtruyền thống của địa phương. Từ xưa đến nay, bà con đã cung cấp thúng chai các

Page 137: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

137

loại cho ngư dân các phường ven biển Đà Nẵng, từ Nam Ô đến Thanh Khê, LiênChiểu. Tuy ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển mạnh nhưng với những ưu thếriêng, thúng chai Phước Hưng vẫn được bà con ưa chuộng, bất kể có sự cạnh tranhbằng loại thùng composit.

Phân loại: 680.095 975 1 / NGH250ĐTừ khoá: Đan thúng; Nghề thủ công truyền thống; Làng nghề truyền thống

84. TIÊN SA. Nước mắm đi Tây / Tiên Sa // Giáo dục thời đại chủ nhật.-2014 . - Ngày 13, tháng 7 .- Tr. 40, 41

Tóm tắt: Về làng nghề chế biến nước mắm Nam Ô. Quá trình chế biến.Triển vọng nghề làm nước mắm Nam Ô.

Phân loại: 680.095 975 1 / N557M

Từ khoá:Làng nghề,Làng nghề truyền thống,Chế biến,Thủ côngnghiệp,Nước mắm

85. TIỂU YẾN. Chuyện ở một làng nghề / Tiểu Yến // Đà Nẵng cuối tuần. -2010. - Ngày 12 tháng 9. - Tr. 5

Tóm tắt: Nghề làm chõng tre ở Hoà Phước, Hoà Vang, Đà Nẵng bắt nguồntừ nghề làm chóng tre ở Câu Nhí, xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.Xưa, đa phần người dân thôn Tân Hạnh đều hành nghề này. Hiện nay, do thu nhậpít, nên nhiều người bỏ nghề, xoay sang làm việc khác, khiến số hộ còn hành nghềchỉ còn mươi hộ.

Phân loại: 680.095 975 1 / CH527ƠTừ khoá: Làng nghề; Làng nghề truyền thống; Thủ công nghiệp; Kinh tế;

Nghề thủ công

86. TIỂU YẾN. Mùi vị của mắm / Tiểu Yến // Đà Nẵng cuối tuần. - 2014. -Ngày 12, tháng 1. - Tr. 4

Tóm tắt: Tại Đà Nẵng, tuy nghề làm mắm truyền thống ngày càng thu hẹp.Tuy nhiên, rất nhiều gia đình vùng biển xem việc làm mắm, tự phục vụ bữa ăntrong nhà là sợi dây kết nối giữa con người và biển cả. Đó không đơn thuần là mónngon, mà còn là nét văn hóa ẩm thực mang đậm vị biển mà cuộc sống của mỗingười đã và đang gắn bó.

Phân loại: 680.095 975 1 / M510V

Từ khoá: Chế biến thực phẩm, Làng nghề, Thủ công nghiệp, Nước mắm

87. TRẦN HOÀNG ANH. Thương hiệu đá mỹ nghệ Non Nước trước thềmhội nhập WTO / Trần Hoàng Anh // Đại đoàn kết cuối tuần. - 2006. - Ngày 3,tháng 9. - Tr. 4

Tóm tắt: Theo ước tính, từ năm 1990 trở về trước, ở Non Nước, chỉ cókhoảng 50 đến 70 hộ làm nghề đá, với số lao động tham gia hành nghề chưa đến300 lao động. Đến nay, đã có gần 300 hộ sản xuất, kinh doanh lớn nhỏ, thu hút hơn

Page 138: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

138

1.500 lao động. Lúc cao điểm, có thể lên đến 2000 lao động. Doanh thu hàng nămkhoảng 60 đến 70 tỷ đồng. Điều đó chứng tỏ nghề đá mỹ nghệ đã trở thành mộtnghề sản xuất đem lại hiệu quả cao. Thế nhưng, làm sao để tạo thương hiệu cholàng đá Non Nước là câu hỏi vẫn còn bỏ ngỏ, nhất là trong môi trường hội nhậpsắp đến.

Phân loại: 680.095 975 1 / TH561H

Từ khoá:Thương hiệu,Làng nghề truyền thống,Sản phẩm,Đá mỹ nghệ,Thủcông nghiệp,Làng nghề

88. TRẦN QUANG THANH. Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước quá trìnhhình thành và phát triển / Trần Quang Thanh, Nguyễn Xuân Hương, Hồ Tấn Tuấn// Văn hoá Đà Nẵng. - 2003. - Số 5. - Tháng 5. - Tr.24 - 28

Tóm tắt: Sự ra đời của làng nghề thủ công truyền thống Non Nước

Phân loại: 680.095 975 1 / L106NGH

Từ khoá: Làng nghề truyền thống, Nghề thủ công truyền thống, Thủ côngnghiệp, Kinh tế, Làng nghề

89. TRẦN VĂN TẤN. Chiều Cẩm Nê - vang bóng một làng nghề / TrầnVăn Tấn // Hồ sơ sự kiện. - 2015. - Số 315 (tháng 11). - Tr.29 - 30

Tóm tắt: Quá trình hình thành phát triển và sự đi xuống của nghề dệt chiếutruyền thống ở Cẩm Nê (Hòa Tiến, Hòa Vang). Hướng đi mới để phục hưng làngnghề...

Phân loại: 680.095 975 1 / CH309C

Từ khoá: Làng chiếu Cẩm Nê; Làng nghề, Làng nghề thủ công, Làng nghềtruyền thống, Dệt thủ công

90. TRIỆU TÙNG. Hỗ trợ phát triển nghề đá mỹ nghệ Non Nước / TriệuTùng // Đà Nẵng. - 2014 .- Ngày 4, tháng 6 .- Tr. 2

Tóm tắt: Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng, đã định hướng phát triển làng nghềđá mỹ nghệ đến năm 2020 theo hướng phát huy lợi thế, tiếp tục phát triển côngnghiệp chế tác trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, tạo ra các sản phẩm có sứccạnh tranh... Đồng thời, có những chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề.

Phân loại: 680.095 975 1 / H450TR

Từ khoá: Điêu khắc đá; Nghề chạm khắc đá; Nghề thủ công truyềnthống,Làng nghề truyền thống,Nghệ thuật điêu khắc,Điêu khắc

91. TRINH NGUYỄN. Vinh danh linh vật Việt / Trinh Nguyễn, Nguyễn Tú// Thanh niên. - 2015. - Ngày 16, tháng 10. - Tr. 1, 14

Tóm tắt: Với 17 cặp tác phẩm thuộc 12 cơ sở điêu khắc đá sáng tạo và thamgia triển lãm ngày 13.10 tại Đà Nẵng, Sở VH-TT-DL TP đã trao giải nhì (không cógiải nhất) cho 2 cặp tượng lân. Đó là tác phẩm của cơ sở điêu khắc đá Tiến Hiếu vàPhạm Trông. Còn giải ba được trao cho 2 cặp tượng nghê, lân của cơ sở điêu khắc

Page 139: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

139

đá Tiến Hiếu và Lai Chi; giải khuyến khích cho 2 cặp tượng lân cơ sở điêu khắc đáHuỳnh Bá Minh và Nguyễn Long Bửu...

Phân loại: 680.095 975 1 / V312D

Từ khoá: Linh vật, Nghề thủ công truyền thống, Điêu khắc đá, Thủ côngnghiệp, Triển lãm

92. TRỌNG HUY. Làng đá Non Nước và danh hiệu làng nghề truyền thống: Bài cuối: Tương lai của làng nghề / Trọng Huy // Đà Nẵng. - 2013 . - Ngày 19,tháng 6 . - Tr. 1, 3

Tóm tắt: Dự án quy hoạch Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 1 được triển khai từ cuối năm 2008, đếnnay hoàn thành 90%. Đến cuối tháng 8 năm 2013 sẽ hoàn chỉnh mặt bằng và bắtđầu di dời các cơ sở sản xuất, kinh doanh đá vào hoạt động, dự kiến cuối quý 1năm 2014 sẽ đưa tất cả các hộ từ cơ sở cũ về đây. Tuy nhiên, để công tác di dời tốt,vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra.

Phân loại: 680.095 975 1 / L106ĐTừ khoá: Điêu khắc đá; Nghề chạm khắc đá; Nghề thủ công truyền

thống,Làng nghề truyền thống,Nghệ thuật điêu khắc,Điêu khắc

93. TRỌNG HUY. Làng đá Non Nước và danh hiệu làng nghề truyền thống: Bài 1: Bức xúc môi trường / Trọng Huy // Đà Nẵng. - 2013 . - Ngày 18, tháng 6 .- Tr. 1, 3

Tóm tắt: Làng nghề truyền thống, di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc giađang là mục tiêu của Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.Tuy vậy, con đường này còn lắm ngổn ngang, ngày một ngày hai chưa thể hoànthành như mong đợi. Trong đó, bức xúc nhất là vấn đề môi trường ở làng nghề lànước thải và bụi bẩn, kế đến là sự cạnh tranh nhiều khi không lành mạnh. Do đó,làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước cần một cuộc “cách mạng” thực sự.

Phân loại: 680.095 975 1 / L106ĐTừ khoá: Điêu khắc đá; Nghề chạm khắc đá; Làng nghề, Nghề thủ công

truyền thống, Làng nghề truyền thống, Nghệ thuật điêu khắc, Điêu khắc

94. TRỌNG HUY. Mai một làng chiếu Cẩm Nê / Trọng Huy // Đà Nẵng.-2012. - Số 4511.- Ngày 10 tháng 5.- Tr.3

Tóm tắt: Nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống tan rã do không đủ sứccạnh tranh, không theo kịp tốc độ phát triển của máy móc hiện nay. Dệt chiếu CẩmNê là ví dụ điển hình.

Phân loại: 680.095 975 1 / M103M

Từ khoá: Làng nghề; Nghề dệt chiếu; Nghề thủ công truyền thống

96. TRUNG SÁNG. Sáng tác mẫu lân, nghê mang bản sắc Việt ở Đà Nẵng :Sẽ có cuộc hoán đổi ngoạn mục của linh vật Việt / Trung Sáng // Văn hóa. - 2015.- Ngày 14, tháng 10. - Tr. 1, 7

Page 140: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

140

Tóm tắt: Cuộc vận động sáng tác ngoài ý nghĩa tôn vinh văn hóa dân tộc cònnhằm tìm thêm “đầu ra” cho các sản phẩm làng đá mỹ nghệ Non Nước. Ban tổchức đưa ra quy định mẫu tượng linh vật Việt được chế tác phải dựa trên các tưliệu truyền thống của Việt Nam, tuy nhiên phải sáng tạo và không được rập khuôn.Những mẫu mới nếu đạt yêu cầu sẽ được cung cấp rộng rãi cho các cơ sở sảnxuất...

Phân loại: 680.095 975 1 / S106T

Từ khoá: Linh vật, Nghề thủ công truyền thống, Điêu khắc đá, Thủ côngnghiệp, Triễn lãm

95. TÙNG QUÂN. Làng đá mỹ nghệ Ngũ Hành Sơn / Tùng Quân // Côngnghiệp. - 2004. - Số tháng 3. - Tr. 40-41

Tóm tắt: Làng đá mỹ nghệ Ngũ hành Sơn ra đời vào nửa cuối thế kỷ XVII.Người có công là cụ Huỳnh Bá Quát. Trải qua bao thăng trầm, nghề đá vẫn tồn tạivà ngày càng phát riển. Hiện nay, snả phẩm đá mỹ nghệ Ngũ Hành Sơn có nhiềucơ hội tiếp thj khách trong và ngoài nước. Đời sống nguowif dân làng nghề cànglúc càng đi lên.

Phân loại: 680.095 975 1 / L106ĐTừ khoá:Thủ công nghiệp,Kinh tế,Nghề thủ công truyền thống,Làng nghề

truyền thống

96. VĨNH KHANG. Khôi phục làng chiếu Cẩm Nê / Vĩnh Khang // ĐàNẵng. - 2010. - Ngày 31 tháng 5. - Tr. 7

Tóm tắt: Trong 10 năm trở lại đây, làng nghề dệt chiếu Cẩm Nê gặp nhiềukhó khăn. Hiện nay, cả làng chỉ còn 30 hộ hành nghề, với khoảng 60 khung dệt.Trước thực trạng ấy, chính quyền địa phương đang có kế hoạch khôi phục làngnghề. Tuy nhiên, để phương án thành công, địa phương rất cần sự hỗ trợ của cácngành, các cấp.

Phân loại: 680.095 975 1 / KH452PH

Từ khoá: Làng nghề; Làng nghề truyền thống; Thủ công nghiệp; Nghề thủcông; Kinh tế

97. XUÂN DUYÊN. Làng nghề thúng rái Phước Hưng / Xuân Duyên // ĐàNẵng. - 2007. - Ngày 17 tháng 5. - Tr. 3

Tóm tắt: Năm năm trở lại đây, tại thôn Phước Hưng, xã Hoà Nhơn, huyệnHoà Vang, đã xuất hiện nghề đan thúng rái cung cấp cho bà con trong và ngoàithành phố. Đây là nghề có thu nhập tương đối cao so với nghề nông cho nên thuhút khá nhiều gia đình tham gia. Theo ước tính của UBND xã Hoà Nhơn, hiện trênđịa bàn thôn có khoảng 40 hộ làm nghề đan thúng. Tuy nhiên, làng nghề đangđứng trước thực trạng khó khăn do nguồn nguyên liệu cạn kiệt nên rất cần sự hỗtrợ của các ban ngành liên quan, nhất là trong việc quy hoạch và nhân rộng diệntích trồng nguyên liệu trong thời gian đến.

Page 141: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

141

Phân loại: 680.095 975 1 / L106NGH

Từ khoá: Đan đát; Thúng rái; Nghề thủ công truyền thống, Làng nghề

V. SỰ KIỆN – LỄ HỘI

98. CÔNG KHANH. DIFF 2017: Hướng đến không gian văn hoá, lễ hội, dulịch tầm cỡ quốc tế / Công Khanh // Công an thành phố Đà Nẵng. - 2017. - Ngày18, tháng 2. - Tr. 6

Tóm tắt: Kéo dài suốt 2 tháng với nhiều hoạt động diễn ra vào dịp nghỉ lễ30-4, 1- 5 và kỳ nghỉ hè của HS-SV, Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2017(DIFF2017) có quy mô lớn nhất Đông Nam Á sẽ là điểm hẹn ấn tượng nhất của dukhách trong mùa du lịch năm nay.

Phân loại: 394.269 597 51 / C514TH

Từ khoá: Trình diễn pháo hoa; Kinh tế du lịch,Du lịch,Lễ hội,Sản phẩm dulịch,Pháo hoa

99. CÔNG KHANH. Đà Nẵng sẵn sàng bùng nổ cùng DIFF 2017 / CôngKhanh, Công Hạnh // Công an thành phố Đà Nẵng. - 2017. - Ngày 29, tháng 4. -Tr.2, 3

Tóm tắt: Bên cạnh lễ hội pháo hoa, các sự kiện phụ trợ hấp dẫn của nhà tổchức kèm hàng loạt chương trình do thành phố thực hiện đáp ứng nhu cầu vui chơi,giải trí đáp ứng cho du khách trong và ngoài nước...

Phân loại: 394.269 597 51 / Đ100NTừ khoá: Bắn pháo hoa; Lễ hội pháo hoa; Sinh hoạt văn hóa; Pháo hoa,Cuộc

thi,Du lịch,Văn hóa,Lễ hội

100. DƯƠNG THANH TÙNG. Lễ rước mục đồng làng Phong Lệ / DươngThanh Tùng // Thanh Tra. - 2009. - Số Tết Kỷ sửu. - Tr. 30

Tóm tắt: Ngày xưa, cứ ba năm một lần, người dân làng Phong Lệ, xã HòaChâu, huyện Hòa Vang lại tổ chức lễ rước mục đồng, một lế hội đặc sắc của thànhphố Đà Nẵng. Lễ hội được tổ chức công phu, long trọng nhằm tôn vinh những đứatrẻ mục đồng, và cũng để tạ ơn trời đất ban cho mưa thuận gió hòa... Có thể nói,đây là lễ hội có một không hai trong chuyện lễ lạt ở làng quê từ Bắc chí Nam

Phân loại: 394.269 597 51 / L250R

Từ khoá: Lễ rước mục đồng; Lễ hội,Văn hoá,Văn hoá dân gian,Nghệ thuật

101. ĐẠI BÌNH. Lễ hội đình làng Hải Châu : Lan tỏa giá trị văn hóa truyềnthống / Đại Bình // Đà Nẵng. - 2016. - Ngày 29, tháng 2. - Tr.5

Tóm tắt: Lễ hội Đình làng Hải Châu năm nay sẽ được tổ chức từ mồng 8 đếnmồng 10 tháng 3 âm lịch (nhằm ngày 14 đến 16-4) với hai phần chính là phần lễ và

Page 142: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

142

phần hội. Gần 2 tháng nữa lễ hội mới diễn ra, nhưng hiện nay, công tác chuẩn bịđang được tiến hành chu đáo và bài bản...

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Lễ hội, Đình làng, Truyền thống, Văn hóa dân gian, Hội làng

102. ĐINH ĐỨC HIỂN. Lễ hội Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn giá trị vănhoá cần giữ gìn và phát triển / Đinh Đức Hiển // Thế giới di sản. - 2012. - Số 3. -Tr. 38 - 39

Tóm tắt: Lễ hội Quán Thế Âm ở Đà Nẵng là một trong những lễ hội cónhiều giá trị văn hoá tâm linh đặc sắc. Lễ hội mang màu sắc Phật giáo, khơi dậylòng từ bi bác ái, gây những ấn tượng tốt đẹp trong lòng khách thập phương. Giữgìn và phát triển lễ hội hiệnnay là việc rất cần thiết nhằm giữ gìn bản sắc văn hoácủa dân tộc.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Lễ hội; Quán Thế Âm; Lễ tế nghĩa sĩ; Văn hoá dân gian; Văn hoá103. ĐÌNH PHONG. Đà Nẵng: Đề nghị đưa lễ hội cầu ngư vào danh mục văn

hóa phi vật thể quốc gia / Đình Phong // Văn hóa. - 2015. - Ngày 4, tháng 9. - Tr. 8

Tóm tắt: Lễ hội cầu ngư đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần,tâm linh của nhân dân, đặc biệt là các ngư dân đi biển. Hiện Đà Nẵng còn duy trìđược 12 lễ hội cầu ngư. Tại tọa đàm khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hộicầu ngư ở Đà Nẵng” do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng vừatổ chức, các đại biểu đề nghị đưa lễ hội cầu ngư vào danh mục văn hóa phi vật thểquốc gia...

Phân loại: 394.269 597 51 / Đ100NTừ khoá: Tọa đàm khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội cầu ngư ở Đà

Nẵng"; Lễ hội,Văn hoá dân gian,Văn hoá,Lễ hội cầu ngư,Văn hóa phi vật thể104. ĐỖ TRƯỜNG. Lễ hội đâm trâu của người Cơ Tu / Đỗ Trường // Tin

tức cuối tuần. - 2014 .- Ngày 10 đến ngày 16, tháng 4 .- Tr. 17

Tóm tắt: Về ý nghĩa lễ hội đâm trâu của người Cơ Tu. Các bước chuẩn bị vàquá trình tiến hành lễ hội đâm trâu.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Lẽ hội đâm trâu; Phong tục,Văn hoá dân gian,Lễ hội

105. ĐÔNG A. Khai mạc DIFF 2017 còn nhiều sạn / Đông A // Công anthành phố Đà Nẵng. - 2017. - Ngày 5, tháng 5. - Tr.6

Tóm tắt: Chiều ngày 4-5, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố ĐàNẵng Đặng Việt Dũng chủ trì cuộc họp với các sở, ban ngành để cùng chỉ ra nhữngthiếu sót nhằm rút kinh nghiệm cho 4 đêm trình diễn còn lại của lễ hội kéo dài 2tháng này để làm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức, giải trí của người dân và dukhách...

Page 143: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

143

Phân loại: 394.269 597 51 / KH103M

Từ khoá: Bắn pháo hoa; Lễ hội pháo hoa; Sinh hoạt văn hóa; Pháo hoa,Dulịch,Văn hóa,Lễ hội

106. HÀ MINH. Hội thi bắn pháo hoa quốc tế 2008: Chào đón "Vũ điệu TiênSa" / Hà Minh, Tâm Vũ // Bưu điện Việt Nam. - 2008. - Ngày 6 tháng 3. - Tr.8

Tóm tắt: Lần đầu tiên, tại Việt Nam sẽ diễn ra Lễ hội thi bắn pháo hoa quốctế diễn ra ngày 27 và 28 tháng 3 năm 2008 tại thành phố Đà Nẵng với sự tham giacủa một số quốc gia trong khu vực như Hồng Kông, Malaysia, Canada và đội chủnhà Việt Nam. Đây là sự kiện có ý nghĩa của Đà Nẵng trên bước đường quảng bá"thương hiệu" của mình.

Phân loại: 662 / H452TH

Từ khoá:Lễ hội,pháo hoa,Văn hoá,Nghệ thuật,Du lịch

107. HẢI YẾN. Lễ rước mục đồng / Hải Yến // Thời báo ngân hàng. - 2011.- Ngày 7 tháng 1. - Tr. 10

Tóm tắt: Lễ rước mục đồng là lễ hội khá đặc biệt ở làng Phong Lệ, naythuộc xã Hoà Châu, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng. Đây là lễ họi nhằm tônvinh những đứa trẻ mục đồng. Lễ diễn ra vào hậ tuần thàng ba âm lịch và cứ 3 nămmột lần, làng mới tổ chứ lế rước mục đồng. Năm 2009, được tài trợ của cấp trên,làng Phong Lệ đã tổ chức lễ rướ mục đồng lần đầu tiên kể từ năm 1945 đến nay.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250R

Từ khoá: Lễ hội; Hội làng; Văn hoá dân gian; Lễ hội mục đồng

108. HẰNG VANG. Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế 2009 khép lại: Hoànhtráng tháng 3 / Hằng Vang, Hoàng Nhung // Đà Nẵng. - 2009. - Ngày 30. tháng 3. -Tr. 1, 4

Tóm tắt: Trong hai ngày 17 và 28 tháng 3 năm 2009, Đà Nẵng đã tổ chứcthành công cuộc thi bắn pháo hoa lần thứ 2. Cuộc thi đã thu hút đông đảo khách dulịch trong và ngoài nước. Có thể nói, đây là cuộc thi thành công của thành phố, mởđường cho việc tổ chức bắn pháo hoa trong những năm về sau

Phân loại: 394.269 597 51 / C514TH

Từ khoá: Bắn pháo hoa; Lễ hội pháo hoa; Sinh hoạt văn hóa; Cuộc thi,Dulịch,Văn hóa,Lễ hội

109. HẰNG VANG. "Xem pháo hoa như xem world Cup" / Hằng Vang //Đà Nẵng. - 2008. - Ngày 31 tháng 3. - Tr.1, 4

Tóm tắt: Trong hai ngày 27 và 28 tháng 3 năm 2008, đã có 50.000 lượtkhách đến Đà Nẵng xem cuộc thi bắn pháo hoa lần đầu tiên ở Việt Nam gồm 4 độiViệt Nam, mà đại diện là thành phố Đà Nẵng, Canada, Hồng Kông và Malaysia.Đây là một hoạt động văn hoá, du lịch sôi nổi nhân kỷ niệm ngày giải phóng ĐàNẵng 29 tháng 3 hàng năm.

Page 144: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

144

Phân loại: 662 / X202PH

Từ khoá: Cuộc thi,pháo hoa, Du lịch, Lễ hội, Văn hoá110. HOÀNG HẢI. Lễ Mục đồng làng Phong Lệ / Hoàng Hải // Nhân dân

cuối tuần. - 2011. - Ngày 16 tháng 1. - Tr. 8

Tóm tắt: Ngày xưa, theo thông lệ, cứ ba năm một lần, làng Phong Lệ, naythuộc xã Hoà Châu, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, lại tổ hức lễ Mục đồng vớinhiều nghi thức trang trọng. Đây là lễ hội nhằm tôn vinh những đứa trẻ chăn trâu.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250M

Từ khoá: Lễ hội; Hội làng; Lễ hội mục đồng; Văn hoá dân gian111. HOÀNG SƠN. Lễ hội pháo hoa bên sông Hàn / Hoàng Sơn, Nguyễn

Tú // Thanh Niên. - 2017. - Ngày 30, tháng 4. - Tr.17

Tóm tắt: Năm 2017, lần đầu tiên thành phố Đà Nẵng đổi tên cuộc thi trình diễnpháo hoa quốc tế thành lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (DIFF 2017). DIFF 2017được đầu tư về kinh phí cho đến quy mô, kéo dài từ ngày 30/4 đến ngày 24/6...

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Bắn pháo hoa; Lễ hội pháo hoa; Sinh hoạt văn hóa; Pháo hoa,Dulịch,Văn hóa,Lễ hội

112. KHANG NINH. Đêm khai mạc DIFF 2017 : Đội Đà Nẵng (Việt Nam) vàÁo khai diễn / Khang Ninh, Thu Hà // Đà Nẵng. - 2017. - Ngày 27, tháng 4. - Tr.2

Tóm tắt: Với chủ đề "Tỏa sáng Ngũ Hành Sơn", 5 đêm trình diễn tại Lễ hộipháo hoa quốc tế Đà Nẵng được đặt theo ngũ hành Hỏa - Thổ - Kim - Thủy - Mộc.Đêm khai mạc với chủ đề Hỏa tối 30/4 sẽ là màn trình diễn của đội Áo và đội chủnhà Đà Nẵng - Việt Nam...

Phân loại: 394.269 597 51 / Đ253KHTừ khoá: Bắn pháo hoa; Lễ hội pháo hoa; Sinh hoạt văn hóa; Pháo hoa,Du

lịch,Văn hóa,Lễ hội

113. LÊ GIA LỘC. Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ / Lê Gia Lộc // ĐàNẵng cuối tuần. - 2014 . - Ngày 15, tháng 6 .- Tr. 2, 15

Tóm tắt: Về sự tích lễ hội mục đồng làng Phong Lệ. Quy định của làng vềnăm tổ chức lễ hội. Các bước tiến hành lễ hội. Ý nghĩa lễ hội.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Mục đồng; Lễ hội truyền thống,Lễ hội,Văn hoá dân gian,Lễ hội cổtruyền

114. LÊ GIA LỘC. Lễ hội Quán Thế Âm / Lê Gia Lộc // Đà Nẵng cuối tuần.- 2014. - Ngày 16, tháng 3. - Tr. 2, 15

Tóm tắt: Lịch sử lễ hội Quán Thế Âm ở Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng. Quá trìnhphục hồi lễ hội và một số sự kiện đáng chú ý qua các kỳ tổ chức lễ hội gần đây.

Page 145: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

145

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Quán Thế Âm, Văn hoá dân gian, Văn hoá, Lễ hội

115. LÊ HÙNG. Khai hội lễ hội Quán Thế Âm 19 -2 - Ngũ Hành Sơn 2017 /Lê Hùng // Công an thành phố Đà Nẵng. - 2017. - Ngày 14, tháng 3. - Tr. 6

Tóm tắt: Sáng nay 14-3 (nhằm ngày 17-2 ÂL), tại Non Nước – Ngũ HànhSơn (TP Đà Nẵng), Lễ hội Quán Thế Âm 19-2 - Ngũ Hành Sơn 2017 chính thứckhai hội. Đây là lễ hội văn hóa tâm linh mang nét sinh hoạt văn hóa tinh thần vàcộng đồng rộng lớn, cầu cho Quốc thái dân an, chúng sinh an lạc, khơi dậy lòng từbi, bác ái, hướng thiện trong mỗi con người, sự hòa hợp giữa Phật pháp với dântộc, tình yêu quê hương đất nước.

Phân loại: 394.269 597 51 / KH103H

Từ khoá: Lễ hội, Quán Thế Âm, Văn hoá dân gian, Văn hoá116. LÊ HÙNG. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa / Lê Hùng // Công an thành

phố Đà Nẵng. - 2010. - Ngày 30 tháng 4. - Tr. 1, 4

Tóm tắt: Lễ khao lề thế Hoàng Sa là lễ hội nhằm tri ân những người lính đãbảo vệ biển đảo của Tổ quốc. Khác với những năm trước, lễ khao lề thế năm 2010được tỉnh Quảng Ngãi và huyện đảo Lý Sơn đảm nhiệm với quy mô lớn hơn. Cũngtrong buổi lễ này, những nghi lễ truyền thống có từ thời xa xưa được thể hiện đầyđủ, thể hiện sự ghi nhớ công lao của các bậc tiền nhân đã xả thân vì nước.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250KH

Từ khoá: Lễ khao lề thế; Văn hoá dân gian; Lễ hội; Lịch sử; Thời kì phongkiến

118. LÊ THÀNH. Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ / Lê Thành // Văn hiếnViệt Nam. - 2006. - Số 12. - Tr. 34 - 35

Tóm tắt: Lễ hội mục đồng ở làng Phong Lệ, Hoà Châu, Hoà Vang, Đà Nẵnglà một trong những lễ hội truyền thống nhiều đời của nhân dân thành phố. Lễ hộiđược tổ chức ba năm một lần. Quy mô lễ hội khá hoành tráng, thu hút đông đảo bàcon nhân dân quanh vùng. Từ sau năm 1945, do nhiều nguyên nhân khác nhau,nhân dân không tổ chức lễ hội. Hiện nay, Đà Nẵng đang có kế hoạch phục hồi lễhội này.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Mục đồng; Lễ hội cổ truyền,Văn hóa dân gian119. LÊ TRỌNG. Lễ cúng thế lính Hoàng Sa, Trường Sa / Lê Trọng //

Người cao tuổi. - 2013 . - Ngày 1, tháng 2 . - Tr. 1, 9

Tóm tắt: Những bước chuẩn bị lễ cúng thế lính Hoàng Sa, Trường Sa. Ýnghĩa lễ vật và lễ cúng. Đặc biệt, việc đội mâm xôi đi cúng là một trong nhữngbằng chứng lịch sử thể hiện lòng biết ơn của nhân dân ta về sự hy sinh của cha ôngtrong việc thực thi mệnh lệnh giữ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Page 146: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

146

Phân loại: 394.260 959 751 / L250C

Từ khoá: Lễ khao lề thế; Văn hoá dân gian,Lịch sử,Lễ hội,Văn hóa nghệ thuật

120. LÊ TRỌNG. Nhớ ngày cúng thế lính Hoàng Sa, Trường Sa / Lê Trọng// Sự kiện và nhân chứng. - 2013 . - Số Tết Quý Tỵ . - Tr. 16

Tóm tắt: Về lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, Trường Sa. Nguyên văn bài văn tếchiến sĩ Hoàng Sa, Trường Sa bằng chữ Hán Nôm.

Phân loại: 394.260 959 751 / NH460NG

Từ khoá: Lễ khao lề thế; Văn hoá dân gian,Lịch sử,Lễ hội,Văn hóa,Văn hóanghệ thuật

121. LINH THY. Đà Nẵng: Lễ tế nghĩa sĩ và hội làng Khuê Trung / LinhThy // Doanh nghiệp chủ nhật. - 2010. - Ngày 2 tháng 5. - Tr. 15

Tóm tắt: Lễ tế nghĩa sĩ và hội làng Khuê Trung, quận Hải Châu, thành phốĐà Nẵng nhằm tưởng nhớ hàng ngàn nghĩa binh đã hy sinh vì Tổ quốc trong cuộckháng chiến chống liên quân Pháp - Tây Ban Nha trong những năm 1858 - 1860được tổ chức hàng năm vào rằm tháng ba âm lịch. Có thể nói, đây là lễ hội có ýnghĩa lịch sử, mang đậm nét uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Phân loại: 394.269 597 51 / Đ100NTừ khoá: Lễ hội; Hội làng; Lễ tế nghĩa sĩ; Văn hoá dân gian; Lịch sử122. NGỌC HÀ. Đà Nẵng vào mùa lễ hội / Ngọc Hà // Đà Nẵng. - 2015. -

Ngày 26, tháng 2. - Tr. 3

Tóm tắt: Tại Đà Nẵng, chỉ riêng từ tháng giêng đến tháng 3 âm lịch có gần20 lễ hội đình làng, lễ hội cầu ngư, lễ hội Quán Thế âm… Những lễ hội dân gian,lễ hội tôn giáo đặc sắc này thu hút đông đảo người dân tham gia.

Phân loại: 394.269 597 51 / Đ100NTừ khoá:Lễ hội,Văn hoá,Văn hoá dân gian,Phong tục,Phong tục tập quán

123. NGỌC HÀ. Đặc sắc văn hóa tâm linh miền biển / Ngọc Hà // Đà Nẵng.- 2015. - Ngày 23, tháng 3. - Tr. 4

Tóm tắt: Lễ hội cầu ngư là lễ hội lớn của cư dân miền biển nói chung và ngưdân Đà Nẵng nói riêng. Có thể nói, lễ hội cầu ngư được tổ chức ở hầu hết nhữnglàng cá tuy mỗi địa phương có ngày tổ chức riêng. Đây là lễ hội đặc sắc của xứQuảng. Nhiều bậc cao niên tại các làng biển mong muốn lễ hội cầu ngư được cáccấp lãnh đạo quan tâm, nâng tầm lễ hội, để giới thiệu nét văn hóa tâm linh miềnbiển đến đông đảo người dân thành phố và cả du khách nước ngoài.

Phân loại: 394.269 597 51 / Đ113STừ khoá:Lễ hội,Văn hoá dân gian,Văn hoá,Lễ hội cầu ngư124. NGỌC HÀ. Nâng tầm lễ hội Quán Thế Âm / Ngọc Hà // Đà Nẵng. -

2016. - Ngày 24, tháng 3. - Tr.1, 5

Page 147: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

147

Tóm tắt: Lễ hội Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn năm 2016 sẽ diễn ra trong 3ngày, từ ngày 25 đến 27-3 (nhằm ngày 17, 18 và 19-2 âm lịch) tại khuôn viên chùaQuán Thế Âm. Điểm mới của lễ hội năm nay là phần hội có thêm Hội cờ làng,Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân. Ngoài ra, đoàn sư sãi cao tăng chùaĐông Đại Tự (Todai Ji) Phật giáo Nhật Bản, Tăng đoàn Phật giáo Vương quốcThái Lan tham dự lễ hội và mang đến nét đẹp văn hóa truyền thống của hai quốcgia này như trình diễn thư pháp đại tự, biểu diễn võ thuật, nghệ thuật cắm hoa,thiền trà, trà đạo...

Phân loại: 394.269 597 51 / N122T

Từ khoá:Lễ hội,Quán Thế Âm,Văn hoá dân gian,Văn hoá125. NGỌC HÀ. Rộn ràng hội làng giữa phố / Ngọc Hà // Đà Nẵng. - 2015.

- Ngày 3, tháng 3. - Tr. 5

Tóm tắt: Đình làng Hòa Phú, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng,được gầy dựng hơn 400 năm. Đình làng có đến 18 sắc phong của triều Nguyễn,nhưng do chiến tranh và sự tàn phá của thời gian đến nay chỉ còn lưu giữ 8 sắcphong. Năm 2014, làng Hòa Phú đăng cai “Hội làng giữa phố Hòa Minh” lần thứ3, lễ hội diễn ra khá quy mô, thu hút đông đảo người dân tham gia.

Phân loại: 394.269 597 51 / R454R

Từ khoá: Lễ hội, Văn hoá, Văn hoá dân gian, Phong tục, Phong tục tập quán

126. NGỌC HÀ. Trục văn hóa, lễ hội dọc hai bờ sông Hàn : Người dân làchủ thể của hoạt động văn hóa, lễ hội / Ngọc Hà // Đà Nẵng. - 2015. - Ngày 2,tháng 11. - Tr.1, 7

Tóm tắt: Xây dựng trục văn hóa, lễ hội dọc hai bờ sông Hàn; tổ chức hiệu ứngâm thanh và nhạc khi cầu Rồng phun lửa, phun nước; chủ trương kêu gọi xã hội hóađầu tư khai thác cầu đi bộ Nguyễn Văn Trỗi… là những nỗ lực của thành phố nhằmđánh thức tiềm năng sông Hàn. Tuy nhiên, tổ chức hoạt động văn hóa, lễ hội như thếnào cho hiệu quả được các ngành chức năng cân nhắc kỹ lưỡng...

Phân loại: 338.409 597 51 / TR506V

Từ khoá:Dịch vụ,Lễ hội,Du lịch,Văn hóa,Không gian văn hóa127. NGỌC HÀ. 2017 - sôi động lễ hội hai bờ sông Hàn / Ngọc Hà // Đà

Nẵng. - 2017. - Ngày 5, tháng 1. - Tr. 5

Tóm tắt: Kế thừa những kết quả đạt được trong năm 2016, hoạt động vănhóa - lễ hội hai bờ sông Hàn năm 2017 hướng đến yếu tố chất lượng, để mỗi sựkiện trở thành dấu ấn văn hóa đặc sắc.

Phân loại: 306 / H103KH

Từ khoá: Sông Hàn; Văn hoá,Lễ hội,Nghệ thuật,Giải trí

128. NGỌC HÂN. Khôi phục lễ hội đâm trâu / Ngọc Hân // Đà Nẵng. - 2008. - Ngày 25, tháng 8 . - Tr. 7

Page 148: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

148

Tóm tắt: Lễ hội đâm trâu của người Cơ tu là lễ hội khá độc đáo. mang đậmdấu ấn văn hoá và phong tục của đồng bào địa phương. Sau hơn 30 năm bị lãngquên, vừa qua, nhân dịp khánh thành nhà Gươl và lễ mừng lúa mới, đồng bào đã tổchức lại lễ hội đâm trâu với quyết tâm khôi phục lại lễ hội truyền thống này.

Phân loại: 394.269 597 51 / KH452PH

Từ khoá: Người Cơ tu; Nghệ thuật; Lẽ hội đâm trâu; Khôi phục; Tậptục,Văn hoá,Văn hoá dân gian,Lễ hội

129. NGỌC HÂN. Khôi phục lễ hội mục đồng / Ngọc Hân // Đà Nẵng. -2007. - Ngày 16 tháng 7. - Tr. 7

Tóm tắt: Sau hơn 70 năm thất truyền, đầu tháng 7 năm 2007, được sự giúpđỡ của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, UBND xã Hoà Châu và các chư tộc pháiở làng Phong Lệ xưa đã khôi phục lễ hội mục đồng với nhiều nghi thức cổ xưa. Lễhội đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

Phân loại: 394.269 597 51 / KH452H

Từ khoá: Mục đồng; Lễ hội,Văn hoá dân gian,Lễ hội cổ truyền

132. NGUYỄN ĐĂNG VŨ. Linh thiêng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa /Nguyễn Đăng Vũ // Làng Việt. - 2013. - Số 39. - Tháng 10. - Tr. 12 - 13

Tóm tắt: Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được bảo tồn đến ngày nay khôngnhững là lễ hội linh thiêng mà còn như một nét đẹp văn hóa nhằm tri ân nhữnghùng binh đã cắm mốc, dựng bia chủ quyền, đồng thời giáo dục cho thế hệ concháu hôm nay và mai sau về lòng yêu nước, ý chí bảo vệ chủ quyền biển đảothiêng liêng của Tổ quốc.

Phân loại: 394.260 959 751 / L312TH

Từ khoá: Lễ khao lề thế; Văn hoá dân gian,Lễ hội,Lịch sử130. NGUYỄN HỮU. Hội làng trong phố thị / Nguyễn Hữu // Thanh niên. -

2013 . - Ngày 5, tháng 4 . - Tr. 14 - 15

Tóm tắt: Quá trình chỉnh trang, phát triển đô thị, nhiều làng mạc ở HòaMinh, Liên Chiểu, Đà Nẵng, thay da đổi thịt. Là thị dân giữa phố phường sầm uất,song bản chất và văn hóa “làng” vẫn lưu giữ trong tâm tưởng nhiều người ở HòaMinh. Đình làng còn giữ 9 sắc phong. Đặc biệt, “Hội làng trong phố” ở Hòa Mỹthể hiện rõ nét đạo lý “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây” đậmchất nhân văn trong đời sống con người Việt Nam

Phân loại: 394.269 597 51 / H452L

Từ khoá: Lễ hội đình làng; Lễ hội,Hội làng,Văn hoá dân gian131. NGUYỄN LONG. Nâng tầm lễ hội để tôn vinh những người lính

Hoàng Sa / Nguyễn Long // Đại đoàn kết. - 2010. - Ngày 27 tháng 1. - Tr. 9

Tóm tắt: Lễ khao Lề thế Hoàng Sa là lễ hội đã xuất hiện từ 300 năm nay. Đâylà lễ hội tri ân những người lính Hoàng Sa ra đi làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền hải

Page 149: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

149

đảo Tổ quốc. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Lễ khao Lề thế Hoàng Sa vẫn được bàcon duy trì. Với ý nghĩa đó, Lễ khao Lề thế Hoàng Sa cần được nâng cấp lên thànhlễ hội cấp quốc gia nhằm tôn vinh những người lính bảo vệ Hoàng Sa.

Phân loại: 394.269 597 51 / N122T

Từ khoá: Biển đảo; Lễ hội; Lễ Khao lề thế; Lịch sử132. NGUYỄN PHƯỚC TIẾN. Lễ hội cầu ngư miền biển / Nguyễn Phước

Tiến // Thế giới di sản. - 2010. - Số 6. - Tr. 18 - 19

Tóm tắt: Lễ hội cầu ngư là lễ hội lớn của cư dân miền biển nói chung và ngưdân Quảng Nam nói riêng. Có thể nói, lễ hội cầu ngư được tổ chức ở hầu hếtnhững làng cá tuy mỗi địa phương có ngày tổ chức riêng. Đây là lễ hội đặc sắc củangười Quảng.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Lễ hội; Văn hoá dân gian; Văn hoá; Lễ hội cầu ngư133. NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM. Lễ hội đương đại - sức bật của một

thành phố trẻ / Nguyễn Thị Hồng Thắm // Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa. - . -Số ra ngày 20 tháng 11. - Tr. 35 - 36

Tóm tắt: Hơn 10 năm qua, bên cạnh những lễ hội truyền thống, Đà Nẵng đãtổ chức nhiều sự kiện lễ hội đương đại mang phong cách hiện đại, tạo nhiều ấntượng độc đáo, mới lạ, góp phần quảng bá thương hiệu cho thành phố.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Lễ hội đương đại; Văn hóa nghệ thuật,Văn hóa,Lễ hội

134. NGUYỄN TRI HÙNG. Lễ hội mừng lúa mới của người Cơtu / NguyễnTri Hùng // Quảng Nam. - 2009. - Ngày 30, tháng 1. - Tr. 8

Tóm tắt: Sau mùa thu hoạch lúa rẫy, người Cơ tu ở Quảng Nam, Đà Nẵng tổchức lễ mừng lúa mới. Chủ làng là ngưòi sẽ quyết định ngày tổ chức và là ngườiphân công trách nhiệm cho các thành viên, kể già làng. Chủ làng và già làng sẽ ởlàm chủ lễ và chỉ huy các hoạt động của lế hội. TRai tráng trong làng vào rừng sănthú, phụ nữ bắt ốc, cá, ủ rượu, nấu xôi... Những người khéo tay trang trí. Lễ hộidiễn ra với những nghi thức tôn nghiêm, trang trọng. Sau phần lễ đến phần hội vớinhững điệu múa truyền thống... thể hiện tất cả những nét đặc trưng của văn hóangười Cơ tu

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Mừng lúa mới; Cơ - tu; Lễ hội,Văn hóa dân gian,Văn hóa,Phong tục

135. NGUYỄN VĂN SƠN. Lễ mừng lúa mới của người Cơtu / Nguyễn VănSơn // Chuyên đề Dân tộc và miền núi. - 2006. - Ngày 27, tháng 7. - Tr. 6-7

Tóm tắt: Lễ hội diễn ra vào khoảng tháng 10, tháng 11 dương lịch. Tuỳthuộc vào từng gia đình mà lễ ăn mừng lúa mới to hay nhỏ. Lễ hội được tổ chức ở

Page 150: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

150

nhà Gươl với những nghi thức trang nghiêm, theo đúng phong tục tập quán củangười Cơ - tu.

Phân loại: 394.269 597 52 / L250M

Từ khoá: Mừng lúa mới; Lễ hội,Phong tục tập quán,Văn hoá dân gian,Văn hoá136. NGUYỄN VĂN SƠN. Vui cùng người Cơtu trong lễ Phuôih zơvây

haroo / Nguyễn Văn Sơn // Quảng Nam cuối tuần. - 2008. Ngày 26 đến ngày 27,tháng 7. - Tr. 3

Tóm tắt: Lễ Phuôih zơvây haroo là một trong những lễ thức được hình thànhtrong sinh hoạt, đời sống, sản xuất của người Cơ tu trên vùng Trường Sơn nóichung và Quảng Nam nói riêng. Hàng năm, cứ đến cuối năm, sau khi ăn mừng lúamới, tuỳ thuộc tình hình kinh tế của mỗi nhà mà tổ chức lễ Phuôih zơvây haroocho gia đình để tạ ơn thần lúa zơrich tơ pa với những nghi lễ đơn sơ nhưng trangtrọng. Lễ được tiến hành trong không khí đoàn kết, thương yêu, đùm bọc, biểutượng cho sự phát triển của cộng đồng người Cơ tu đã hàng ngàn năm nay

Phân loại: 394.269 597 52 / V510C

Từ khoá: Văn hoá; Lễ Phuôih zơvây haroo; Tập tục,Lễ hội,Phong tục,Vănhoá dân gian

137. NGUYỄN XUÂN HƯƠNG. Chùa Bà và lễ Thiên Hậu ở Đà Nẵng /Nguyễn Xuân Hương // Văn hóa du lịch Đà Nẵng. - 2012. - Số ra ngày 21 tháng 6.- Tr. 35 - 37, 41

Tóm tắt: Chùa Bà Thiên Hâu ở Đà Nẵng được xây dựng vào những năm1960 của thế kỷ XX, tọa lạc ở 407 Phan Châu Trinh, quận Hải Châu. Hàng năm,chùa Bà Thiên Hậu diễn ra nhiều ngày hành lễ với lễ vật vía Bà. Có thể nói, chùaBà và lễ Thiên Hậu là sinh hoạt văieọt nam hóa tín ngưỡng, tâm linh của ngườiHoa trên địa bàn thành phố.

Phân loại: 394.269 597 51 / CH501B

Từ khoá: Văn hoá dân gian; Lễ hội; Lễ Thiên Hậu

138. NGUYỄN XUÂN HƯƠNG. Lễ hội cầu ngư của các làng biển QuảngNam - Đà Nẵng / Nguyễn Xuân Hương // Văn hóa du lịch Đà Nẵng. - 2011. - SốXuân Nhâm Thìn. - Tr. 28 - 29, 35

Tóm tắt: Lễ hội cầu ngư của các làng biển Quảng Nam - Đà Nẵng là lễ tếthần Nam Hải Ngọc Lân. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm, gắn với niềm tin và ướcvọng được thần hộ trì cho làng vạn "tấn tài, tấn lợi, tấn bình an". Lễ hội diễn ratrong không khíd trang nghiêm, với nhiều nghi thức cổ truyền và là sinh hoạt tínngưỡng văn hoá cộng đồng chứa đựng những giá trị văn hoá văn hoá - nhân văn.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Lễ hội; Lễ hội cầu ngư; Văn hoá dân gian

Page 151: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

151

139. NGUYỄN XUÂN HƯƠNG. Lễ Tống Ôn - Lễ thức cầu an của cộngđồng cư dân ven biển Đà Nẵng / Nguyễn Xuân Hương // Văn hóa du lịch Đà Nẵng.- 2011. - Số đặc biệt ngày 2 tháng 9. - Tr. 18 - 19, 27

Tóm tắt: Lễ Tống Ôn là nghị thức truyền thống của cư dân Quảng Nam, ĐàNẵng, được tổ chức hàng năm vào ngày khai hạ hoặc ngày tế cô hồn, âm linh nhằmtống tiễn xua đuổi ôn hoàng dịch lệ, cầu xin thần linh độ trì cho làng xóm bình yên.Lễ được tiến hành với những nghi thức trân trọng.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250T

Từ khoá: Lễ hội; Lễ Tống Ôn; Lễ cầu an; Văn hoá dân gian140. NHƯ HẠNH. Làng cá Nam Ô vào hội... / Như Hạnh // Đà Nẵng. -

2002. - Ngày 23 tháng 4. – [tr]

Tóm tắt: Giới thiệu lễ hội Cầu ngư truyền thống của dân làng Nam Ô. Sựtích về Lăng Ông. Vài nét về lễ hội...

Phân loại: 398.095 975 1 / L106C

Từ khoá: Lễ hội Cầu Ngư; Lễ hội,Văn hoá dân gianTừ khoá: Làng nghề; Nghề thủ công truyền thống; Thủ công nghiệp; Kinh tế

141. PHẠM TẤN THIÊN. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa và giao lưu văn hóaViệt - Chăm / Phạm Tấn Thiên // Xưa nay. - 2012 . - Số 417 . - Tháng 12 . - Tr. 16 - 19

Tóm tắt: Về nguồn gốc đội Hoàng Sa và lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Sosánh lễ khao lề thế với lễ hội Rica Nukar của người Chăm và tầm quan trọng của lễkhao lề thế lính Hoàng Sa với cư dân người địa phương.

Phân loại: 394.260 959 751 / L250KH

Từ khoá: Lễ khao lề thế; Văn hóa; Văn hoá dân gian,Lịch sử,Lễ hội,Vănhóa,Văn hóa nghệ thuật

142. PHƯƠNG TRÀ. Về Phong Lệ nghe chuyện mục đồng / Phương Trà //Đà Nẵng. - 2016. - Ngày 16, tháng 1. - Tr.5

Tóm tắt: Lễ hội rước mục đồng được tổ chức nhằm tôn vinh những đứa trẻmục đồng, và cũng để tạ ơn trời đất ban cho mưa thuận gió hòa... Đây là lễ hội cómột không hai ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức lễ hội gặp nhiều khókhăn do thiếu kinh phí...

Phân loại: 394.269 597 51 / V250PH

Từ khoá: Lễ rước mục đồng; Lễ hội,Văn hoá,Văn hoá dân gian,Nghệ thuật

143. QUANG HUY. Nhận diện các "anh tài" Lễ hội pháo hoa quốc tế ĐàNẵng - DIFF 2017 / Quang Huy // Công an thành phố Đà Nẵng. - 2017. - Ngày 25,tháng 4. - Tr.6

Tóm tắt: Sơ lược 8 đội (Trung Quốc, Nhật Bản, Italia, Australia, Anh, ThụySĩ, Áo và đội chủ nhà Đà Nẵng - Việt Nam) tham gia trình diễn tại Lễ hội pháohoa quốc tế Đà Nẵng - DIFF 2017 diễn ra từ ngày ngày 30/4 đến 24/6/2017...

Page 152: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

152

Phân loại: 394.269 597 51 / NH121D

Từ khoá: Bắn pháo hoa; Lễ hội pháo hoa; Sinh hoạt văn hóa; Pháo hoa,Dulịch,Văn hóa,Lễ hội

144. QUỐC PHONG. Lễ tạ ơn thần lúa của người C'tu / Quốc Phong //Người cao tuổi. - 2008 . - Ngày 31, tháng 10 . - Tr. 8

Tóm tắt: Hàng năm, cứ vào khỏang tháng 9, tháng 10, sau mùa thu hoạch,người C'tu vùng núi Quảng Namm Đà Nẵng tổ chức ăn mừng, gọi là lễ tạ ơn thầnlúa. Người ta lấy lúa giã thành gạo rồi đem nấu để cúng thần linh. Mâm cỗ cúngbao giờ cũng có con gà trống tơ luộc chín, vài ba con cá niên tươi nướng, thịt kho,một bát canh ốc nấu với rau lang... Chủ nhà khấn vái tạ ơn thần lúa đã cho mộtmùa màng no đủ. Sau lễ cúng, họ quây quần ngồi ăn cỗ. Cứ thế, lễ cúng lần lượtđược tổ chức từ nhà này sang nhà khác.

Phân loại: 390.095 975 1 / L250T

Từ khoá: Người Cơ tu; Nghệ thuật; Lẽ tạ ơn thần lúa; Tập tục,Văn hoá,Vănhoá dân gian,Lễ hội

145. SƠN GIA PHÚC. Người Cơ Tu vui hội mừng lúa mới / Sơn Gia Phúc// Giáo dục và Thời đại chủ nhật. - 2016. - Số 4, tháng 1. - Tr.22 - 23

Hình ảnh

Tóm tắt: Lễ hội mừng lúa mới của đồng bào Cơ tu Quảng Nam diễn ra nhằm tạơn trời đất và các đấng thần linh phù hộ cho dân làng một năm mưa thuận gió hòa,mùa màng bội thu, cộng đồng cuộc sống bình yên, đoàn kết, mọi nhà luôn vui...

Phân loại: 394.269 597 52 / NG558C

Từ khoá: Mừng lúa mới; Lễ hội,Phong tục tập quán,Văn hoá dân gian,Vănhoá,Người Cơ Tu

146. TÂN TÂN. Năm đầu tiên lễ hội đình làng Thạc Gián / Tân Tân // ĐàNẵng. - 2011. - Ngày 4 tháng 4. - Tr. 3

Tóm tắt: Đình Thạc Gián là một trong những đình làng cổ nhất của ĐàNẵng, đã được cấp bàng di tích văn hoá cấp quốc gia. Năm 2011, thành phố sẽ tổchức lễ hội đình làng Thạc Gián lần đầu tiên sau ngày giải phóng. Dự kiến, lễ hộisẽ được tổ chức từ 17 tháng 4 đến 18 tháng 4 với nhiều nghi thức trang trọng.

Phân loại: 394.269 597 51 / N114ĐTừ khoá: Hội làng; Lễ hội đình làng; Lễ hội; Văn hoá dân gian147. THÀNH HUY. Cuộc trình diễn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2012: Hội tụ

những "anh tài" / Thành Huy // Bưu điện Việt Nam. - 2012. - Ngày 17 tháng 2. - Tr. 12

Tóm tắt: Cuộc thi bắn pháo hoa Đà Nẵng năm 2012 diễn ra trong hai ngày29 và 30.4 tại cảng sông Hàn gồm 5 đội đến từ Canada, Trung Quốc, Pháp, ý vàĐà Nẵng - Việt Nam. Các đội quốc tế hội ngộ tại Đà Nẵng lần này đều là nhữngnhà vô địch trong các lần tổ chức trước đây. Để cuộc thi bắn pháo hoa đạt kết quả

Page 153: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

153

tốt, Đà Nẵng đã có những bước chuẩn bị chu đáo từ đầu tư cơ sở vật chất, khánđài, trang thiết bị, công nghệ, đến quản lý chặt chẽ giá cả ở các nhà hàng, kháchsạn.

Phân loại: 394.269 597 51 / C514TR

Từ khoá: Sản phẩm du lịch; Kinh tế; Du lịch; Pháo hoa; Kinh tế du lịch

148. THANH TÂN. Giải trí dịp lễ Quốc khánh : Nhiều màu sắc và ý nghĩa /Thanh Tân // Đà Nẵng. - 2015. - Ngày 3, tháng 9. - Tr. 5

Tóm tắt: Đà Nẵng dịp lễ Quốc khánh 2-9, được tổ chức với quy mô vớinhiều hoạt động văn hóa giải trí như giải Đua thuyền truyền thống thành phố ĐàNẵng mở rộng; triển lãm ảnh đẹp du lịch Đà Nẵng 2015; chương trình “Lướt vánsông Hàn”, “Âm nhạc đường phố” và được chào đón nhiều nhất vẫn là 15 phútpháo hoa tỏa sáng rực rỡ đã thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.

Phân loại: 394.269 597 51 / GI-103TR

Từ khoá: Lễ hội, Quốc khánh, Văn hoá, Giải trí

149. THANH TÌNH. Đi tìm người lưu giữ tục đâm trâu / Thanh Tình // ĐàNẵng. - 2014. - Ngày 6, tháng 1. - Tr. 7

Tóm tắt: Đâm trâu là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Cơtu ở PhúTúc, xã Hoà Phú, huyện Hoà Vang, Đà Nẵng, nói riêng và các bản làng miền núitại tỉnh, thành khác dọc dãy Trường Sơn nói chung. Người Cơtu ở Phú Túc thựchiện 3 lần cúng trong 1 lễ hội đâm trâu: Cúng trâu sống, trâu chết và trâu chín.Ngoài thịt trâu, ẩm thực trong lễ hội cũng phong phú hơn bởi các loại sản vật bắtđược như gà nhà, cá sông, thịt thú rừng, rau rừng. Và nhất là có thêm chén rượucần khi uống mùi vị ngây nồng hay rượu Tà vạt đặc trưng của đồng bào Cơtu.

Phân loại: 394.269 597 51 / Đ300TTừ khoá: Lễ hội đâm trâu; Tập tục,Văn hoá,Văn hoá dân gian,Lễ hội,Người

Cơ tu,Phong tục tập quán,Lễ hội

150. THU HÀ. Rực rỡ bản giao hưởng sắc màu / Thu Hà, Hoàng Hưng // ĐàNẵng. - 2015. - Ngày 4, tháng 5. - Tr. 1, 2

Tóm tắt: Với chủ đề “Đà Nẵng - Bản giao hưởng sắc màu”, đêm hội pháohoa đã mang đến cho khán giả hai bên bờ sông Hàn một đại tiệc âm thanh và sắcmàu thật sự đặc sắc, ấn tượng được hàng vạn khán giả, nhân dân, du khách trongnước và quốc tế đón nhận, hưởng ứng nhiệt tình cùng sự mến mộ, yêu thích. Sựkiện này trở thành điểm nhấn đáng chú ý nhất trong mùa du lịch năm 2015 tạithành phố Đà Nẵng...

Phân loại: 394.269 597 51 / R552R

Từ khoá: Trình diễn pháo hoa; Kinh tế du lịch,Du lịch,Lễ hội,Sản phẩm dulịch,Pháo hoa

151. THU HÀ. Sẵn sàng đón khách mùa pháo hoa / Thu Hà // Đà Nẵng. -2017. - Ngày 7, tháng 3. - Tr. 2

Page 154: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

154

Tóm tắt: Với 5 đêm trình diễn kéo dài suốt 2 tháng hè, các đơn vị lữ hành,khách sạn đã sớm chuẩn bị kế hoạch khai thác khách, thêm tour mới để phục vụ dukhách đến tham quan và xem pháo hoa tại Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng(DIFF) 2017.

Phân loại: 394.269 597 51 / S115S

Từ khoá: Trình diễn pháo hoa; DIFF; Kinh tế du lịch,Du lịch,Lễ hội,Sảnphẩm du lịch,Pháo hoa

152. TIÊN SA. Về Phong Lệ xem lễ rước mục đồng / Tiên Sa // Lao động xãhội. - 2011. - Ngày 20 tháng 2. - Tr. 8

Tóm tắt: Truyền thuyết về lễ rước mục đồng làng Phong Lệ, nay thuộc xãHoà Châu, huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng. Những nghi lễ trong lễ rước mụcđồng. ý nghĩa nhân văn của lễ hội này.

Phân loại: 394.269 597 51 / V250PH

Từ khoá: Lễ hội; Hội làng; Lễ hội mục đồng; Văn hoá dân gian153. TRẦN ĐĂNG. Tưởng vọng Hoàng Sa / Trần Đăng // Lao động. - 2010.

- Ngày 30 tháng 4. - Tr. 8

Tóm tắt: Hàng năm cứ vào dịp thanh minh, các tộc họ trên đảo Lý Sơn đã tổchức lễ khao lề thế Hoàng Sa. Đây là lễ hội được người dân địa phương duy trì đãhàng trăm năm qua nhằm tri ân những người lính đã bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.

Phân loại: 394.269 597 51 / T561V

Từ khoá: Lễ khao lề thế; Văn hoá dân gian; Lễ hội; Lịch sử; Thời kì phong kiến

154. TRẦN HỒNG LIÊN. Lễ hội Quán Thế Âm ở Đà Nẵng trong khônggian lễ hôị Phật giáo Việt Nam / Trần Hồng Liên, Võ Văn Hoàng // Phát triển kinhtế xã hội Đà Nẵng. - 2009. - Số tháng 10. - Tr. 26 - 32

Tóm tắt: Về sự ra đời của lễ hội Quán Thế Âm. Ý nghĩa lễ hội. Những bướctổ chức lễ hội. Phần lễ và phần hội: Những nghi thức tôn giáo và sự tham gia củanhân dân địa phương vào sinh hoạt tôn giáo này. Lễ hội Quán Thế Âm ở Đà Nẵngtrong không gian lễ hội Phật giáo Việt Nam.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá: Lễ hội; Quán Thế Âm; Văn hoá dân gian; Nghệ thuật; Phật giáo

155. TRẦN KHẮC XIN. Độc đáo lễ cúng máng nước của người Ca Tu / TrầnKhắc Xin, Trần Cao Anh // Giáo dục và Thời đại. - 2016. - Ngày 16, tháng 4. - Tr.18

Tóm tắt: Cứ đến tháng 3 hàng năm, người Ca Tu lại tổ chức lễ cúng bếnnước để tỏ lòng biết ơn với những vị thần thiêng liêng đã che chở và giúp đỡ chobản làng...

Phân loại: 394.269 597 52 / Đ451ĐTừ khoá: Dân tộc Ca Tu; Lễ hội,Phong tục tập quán,Văn hoá dân gian,Văn hoá

Page 155: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

155

156. TRÍ DŨNG. Lễ hội Quán Thế Âm 19/2 - Ngũ Hành Sơn 2016 : Soisáng vẻ đẹp chân - thiện - mỹ / Trí Dũng // Công an thành phố Đà Nẵng. - 2016. -Ngày 28, tháng 3. - Tr.6

Tóm tắt: Lễ hội Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn ngày càng được quan tâmđầu tư tổ chức quy mô, với nhiều hoạt động phong phú sôi nổi, đáp ứng nhu cầuchiêm ngưỡng lễ bái của đồng bào theo đạo Phật và trở thành sản phẩm du lịch đặctrưng của Khu Du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn. Đây là dịp để mọi người, mọigiới cùng hành hương về nguồn cội, nguyện cầu cho quốc thái dân an, chúng sinhan lạc, khơi dậy lòng từ bi, hỷ xả, hướng thiện...

Phân loại: 394.269 597 51 / L250H

Từ khoá:Lễ hội,Quán Thế Âm,Văn hoá dân gian,Văn hoá157. TRÍ DŨNG. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa: Tri ân những hùng binh

Hoàng Sa kiêm Bắc Hải / Trí Dũng // Công an thành phố Đà Nẵng. - 2013 . - Ngày29, tháng 4 . - Tr. 3

Tóm tắt: Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức hằng năm vào tháng 2,tháng 3 âm lịch, vốn là lễ thức văn hóa tín ngưỡng trong các dòng họ có người đilính Hoàng Sa tồn tại hàng trăm năm qua trên đất đảo Lý Sơn nhằm tri ân công ơncủa tổ tiên đã có công dựng bia cắm mốc chủ quyền lãnh hải quốc gia tại quần đảoHoàng Sa, Trường Sa và qua đó cho con cháu biết được công lao của tổ tiên màghi nhớ và noi theo. Và dần dần lễ thức này đã trở thành lễ thức chung của 13 dònghọ tiền hiền lẫn các dòng họ hậu tiền hiền và của nhân dân huyện đảo Lý Sơn.

Phân loại: 394.269 597 51 / L250KH

Từ khoá: Lễ khao lề thế; Lễ hội,Hội làng,Văn hoá dân gian158. VĂN NỞ. Lễ hội đình làng giữa lòng thành phố / Văn Nở // Thanh Tra.

- 2009. - Số Tết Kỷ sửu. - Tr. 30

Tóm tắt: Sau hơn 30 năm vắng bóng, lễ hội đình làng Hải Châu sẽ được khôiphục với quy mô hoành tráng nhất từ trước đến nay ngay tại trung tâm thành phốĐà Nẵng từ ngày 24 đến 26 tháng 3 năm 2009. Việc khôi phục lễ hội đình làng HảiChâu vừa thỏa mãn đời sống văn hóa tinh thần của người Hải Châu đồng thời bổsung, làm phong phú thêm đời sống văn hóa của nhân dân thành phố.

Phân loại: 394.269 597 51 / L564H

Từ khoá: Lễ hội; Văn hoá; Văn hoá dân gian; Nghệ thuật; Lễ rước mục đồng

159. VĂN THÀNH LÊ. Cổ Mân rực sáng một thời / Văn Thành Lê // ĐàNẵng cuối tuần. - 2006. - Ngày 6, tháng 8. - Tr. 4

Tóm tắt: Vào khoảng cuối thế kỷ XVII, tộc Phạm từ Chí Linh, Hải Dươngvà tộc Phan ở làng Đà Sơn, Đà Nẵng đã đến làng Cổ Mân, Sơn Trà, lập nghiệp.Trong buổi đầu chống Pháp 1858 cũng như trong hai cuộc kháng chiến chống Phápvà Mỹ sau này, người dân làng Cổ Mân đã sát cánh cùng nhân dân cả nước đánh

Page 156: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

156

giặc, bảo vệ quê hương, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Mỹ,giành độc lập cho dân tộc.

Phân loại: 959.702 7 / C450M

Từ khoá:Lịch sử,Lễ hội,Đình làng,Văn hoá160. VĂN THÀNH LÊ. Hội làng Trung Nghĩa / Văn Thành Lê // Đà Nẵng. -

2002. - Ngày 6 tháng 5

Tóm tắt: Mấy nét về sự hình thành làng Trung Nghĩa (Hoà Minh, LiênChiểu, Đà Nẵng). Quá trình xây dựng đình làng.

Phân loại: 398.095 975 1 / H452L

Từ khoá:Lễ hội,Đình làng,Văn hoá dân gian161. VĂN THÀNH LÊ. Trên trời có ông sao Thần... / Văn Thành Lê // Đà

Nẵng cuối tuần. - 2014 . - Ngày 15, tháng 6 .- Tr. 4, 5

Tóm tắt: Về tục thờ Thần nông của cư dân Đà Nẵng xưa qua các di tích cònsót lại ở đình Bồ Bản, đình Cổ Mân và đình Phong Lệ. Một số chuyện kể về tụcthờ Thần nông và về lễ hội mục đồng làng Phong Lệ.

Phân loại: 394.269 597 51 / TR254TR

Từ khoá: Lễ hội mục đồng; Thần nông,Phong tục,Lễ hội,Văn hoá dân gian162. VIÊN ĐÌNH PHONG. Cuộc thi Trình diễn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng /

Viên Đình Phong // Đà Nẵng cuối tuần. - 2015. - Ngày 10, tháng 5. - Tr. 2 - 15

Tóm tắt: Được tổ chức rất thành công qua 6 kỳ, từ năm 2008 đến năm 2015với kinh phí 100% xã hội hóa, DIFC đã trở thành một trong những sự kiện văn hóađặc sắc không chỉ của Đà Nẵng, mà còn của Việt Nam, được hàng triệu người dân,du khách trong và ngoài nước mong đợi. Mỗi năm có một chủ đề nhất định và cácđội dự thi khác nhau với những màn trình diễn pháo hoa đầy ấn tượng đã đem lạithương hiệu pháo hoa cho Đà Nẵng.

Phân loại: 394.269 597 51 / C514TH

Từ khoá: Trình diễn pháo hoa; Kinh tế du lịch, Du lịch, Lễ hội, Sản phẩm dulịch, Pháo hoa

163. VIÊN PHÚC QUÂN. Hoàng Sa trời nước mênh mông... / Viên PhúcQuân // Đà Nẵng cuối tuần. - 2014. - Ngày 16, tháng 2. - Tr. 7

Tóm tắt: Mấy nét về địa lý khu vực huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng.Những nội dung chính trong lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Về câu ca lưu truyềncủa người dân đảo Lý Sơn về quần đảo Hoàng Sa.

Phân loại: 394.260 959 751 / H407S

Từ khoá: Lễ khao lề thế; Văn hoá dân gian,Lễ hội,Lịch sử164. VIÊN PHÚC QUÂN. Hội làng Đà Sơn / Viên Phúc Quân // Đà Nẵng

cuối tuần. - 2012. - Ngày 1 tháng 4. - Tr. 7, 15

Page 157: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

157

Tóm tắt: Làng Đà Sơn nay thuộc phường Hòa Khánh Nam, quận LiênChiểu, với lịch sử hơn 660 năm hình thành và phát triển. Buổi đầu, vùng đất mớinày được gọi là động Trà Na, về sau đổi thành làng Đà Sơn. Để nhớ ơn tiền nhân,năm 2008, chư phái tộc làng Đà Sơn lần đầu tiên khôi phục Lễ hội Thành hoàngnhân khánh thành ngôi đình mới. Năm nay, lễ hội được tổ chức sau khi đình làngđược xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố.

Phân loại: 394.269 597 51 / H452L

Từ khoá: Lễ hội; Hội làng; Lễ hội đình làng; Văn hoá dân gian; Đà Sơn;Hoà Khánh Nam

165. VIÊN PHÚC QUÂN. Hương sắc hội làng / Viên Phúc Quân // Đà Nẵngcuối tuần. - 2011. Ngày 13 tháng 2 - Tr. 4

Tóm tắt: Đà Nẵng có 3 hội làng mở ngay sau tết nguyên đán, từ ngày mồng9 đến hết ngày 13 tháng giêng âm lịch. Đó là lễ hội đình làng Hoà Mỹ, Hoá Phú vàTuý Loan. Những lễ hội này đã góp phần làm phong phú thêm văn hoá làng ởthành phố.

Phân loại: 394.269 597 51 / H561S

Từ khoá: Lễ hội; Văn hoá dân gian; Văn hoá166. VÕ DUY KHƯƠNG. DIFC 2013: Tiếp tục khẳng định đẳng cấp quốc

tế / Võ Duy Khương ; Thực hiện: Văn Thành Lê // Đà Nẵng. - 2013. - Ngày 25,tháng 4. - Tr. 2

Tóm tắt: Sau 5 năm tổ chức, Lễ hội pháo hoa Đà Nẵng (DIFC) đã trở thànhthương hiệu của thành phố. Ngày càng có nhiều người dân trong nước và du kháchquốc tế quan tâm, háo hức chờ đón sự kiện này, ngày càng có nhiều công ty pháo hoatrên thế giới quan tâm tìm hiểu cuộc thi của thành phố Đà Nẵng.

Phân loại: 394.269 597 51 / Đ250ITừ khoá: Trình diễn pháo hoa; Kinh tế du lịch,Du lịch,Pháo hoa,Lễ hội,Sản

phẩm du lịch

168. V.T.L. Lễ hội đình làng Trung Nghĩa / V.T.L // Đà Nẵng. - 2003. -Ngày 14 tháng 4

Tóm tắt: Giới thiệu về địa danh Trung Nghĩa về lễ hội đình làng.

Phân loại: 394.209 597 51 / L250H

Từ khoá: Lễ hội, Đình làng, Văn hoá dân gian, Phong tục

Page 158: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

158

MỤC LỤC

Lời nói đầu--------------------------------------------------------------------------trang 1

TOÀN VĂN ------------------------------------------------------------------------trang 2

I. TỔNG QUAN KINH TẾ DU LỊCH ĐÀ NẴNG--------------------------trang 3

1. Thực trạng, định hướng và phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng trước thềmhội nhập ------------------------------------------------------------------------------ trang 2

2. Hành trình đưa Đà Nẵng sánh ngang Singapore, Hong Kong --------- trang 8

3. Để du lịch Đà Nẵng phát triển tương xứng tiềm năng và lợi thế ----- trang 10

4. Đà Nẵng tập trung đầu tư, phát triển kinh tế, du lịch biển------------- trang 13

5. Đẳng cấp mới của thị trường nghỉ dưỡng Đà Nẵng -------------------- trang 15

II. DU LỊCH & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG------------------------------- trang 18

1. Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở thành phố Đà Nẵng--------------------------------------------------------------------------------------- trang 18

2. Phát triển bền vững thương hiệu du lịch Đà Nẵng --------------------- trang 29

3. Đà Nẵng: Phát triển du lịch xanh ----------------------------------------- trang 36

III. DANH LAM THẮNG CẢNH ĐÀ NẴNG ----------------------------- trang 39

1. Hải Vân - Thiên hạ đệ nhất hùng quan----------------------------------- trang 39

2. Sơn Trà bán đảo độc nhất vô nhị Việt Nam----------------------------- trang 41

3. Ngũ Hành Sơn - báu vật quốc gia ---------------------------------------- trang 45

4. Bà Nà trăm tuổi ------------------------------------------------------------- trang 50

VI. DI TÍCH LỊCH SỬ - ĐỊA DANH VĂN HOÁ TIÊU BIỂU -------- trang 53

1. Thành Điện Hải Đà Nẵng – Một thời lịch sử oai hùng ---------------- trang 53

2. Đình làng Hải Châu: Bình yên giữa chốn thị thành -------------------- trang 55

3. Độc đáo kiến trúc đình Túy Loan----------------------------------------- trang 59

4. Nét độc đáo của Bảo tàng điêu khắc Chăm------------------------------ trang 62

5. Bảo tàng Đà Nẵng: Nơi quy tụ nét đẹp văn hóa và lịch sử ------------ trang 75

6. Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng: Nỗ lực thu hút du khách ---------------- trang 76

7. Bảo tàng Đồng Đình - Khu vườn của ký ức----------------------------- trang 78

8. Đà Nẵng mở cửa Bảo tàng văn hóa Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam -----------

------------------------------------------------------------------------------------ trang 82

Page 159: “Núi trong lòng thành phố ển khơi” trướ ể ề ộ ứ ả ớ ửthuvien.danang.gov.vn/uploads/chuyende/06112017041114TMCD.pdf · tập thông tin thư mục chuyên

159

9. Bảo tàng Hoàng Sa được tạo hình từ con dấu Minh Mạng------------ trang 84

V. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÀ NẴNG------------------------- trang 86

1. Nam Ô - hương mắm quyện hồn người---------------------------------- trang 86

2. Làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước – Nơi thổi hồn vào đá ------- trang 89

3. Nghề “Ăn” Mứt Nam Ô---------------------------------------------------- trang 92

4. Làng Guốc Xuân Dương --------------------------------------------------- trang 94

5. Nghề làm bánh khô mè----------------------------------------------------- trang 95

6. Làng chiếu Cẩm Nê--------------------------------------------------------- trang 98

7. Bánh tráng Túy Loan ------------------------------------------------------- trang 99

V. DU LỊCH TÂM LINH-----------------------------------------------------trang 102

1. Phát triển du lịch tâm linh ----------------------------------------------- trang 102

2. Khám phá huyền thoại Ngũ Hành Sơn--------------------------------- trang 103

3. Chùa Linh Ứng Sơn Trà ------------------------------------------------- trang 107

4. Nhà thờ con Gà Đà Nẵng, công trình kiến trúc độc đáo ------------- trang 112

5. 5. Lễ hội Quan Thế Âm --------------------------------------------------trang 114

THƯ MỤC CHỈ CHỖ---------------------------------------------------------trang 117

THƯ MỤC SÁCH----------------------------------------------------------trang 117

THƯ MỤC BÀI TRÍCH --------------------------------------------------trang 123