An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

32
10/6/2015 1 AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH MÁY MÓC THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG Giới thiệu & An toàn Giới thiệu Lối thoát hiểm Thủ tục di tản Thời gian bắt đầu và kết thúc Nhà vệ sinh và các tiện nghi Điện thoại di động Các vấn đề khác 3/101 An toàn máy móc thiết bị truyền động Mục tiêu của lớp học: Các khái niệm cơ bản về an toàn Các mối nguy hiểm liên quan đến thiết bị truyền động Các nguyên lý đảm bảo an toàn trong vận hành máy móc thiết bị truyền động Các biện pháp đảm bảo an toàn thiết bị truyền động đối với một số loại máy công nghiệp điển hình 4/101

description

An toan khi van hanh thiet bi truyen dong

Transcript of An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

Page 1: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

1

AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH MÁY MÓC THIẾT BỊ TRUYỀN ĐỘNG

Giới thiệu & An toàn

• Giới thiệu• Lối thoát hiểm• Thủ tục di tản• Thời gian bắt đầu

và kết thúc• Nhà vệ sinh và các

tiện nghi• Điện thoại di động• Các vấn đề khác

3/101

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Mục tiêu của lớp học: Các khái niệm cơ bản về an toàn Các mối nguy hiểm liên quan đến

thiết bị truyền động Các nguyên lý đảm bảo an toàn

trong vận hành máy móc thiết bịtruyền động

Các biện pháp đảm bảo an toànthiết bị truyền động đối với một sốloại máy công nghiệp điển hình

4/101

Page 2: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

2

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Phần 1Các khái niệm cơ bản

5/101

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Sự cố gây tác hại đến cơ thể người lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất

TAI NẠN LAO ĐỘNG

6/101

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Mối nguy hiểm

Là các điều kiện có khả năng gâythương tật cho con người hay làm giảmkhả năng của con người trong việc thựchiện nhiệm vụ được giao

7/101

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Sự an toàn

Theo cách hiểu thông thường là “Khôngcó các mối nguy hiểm”.

Trong thực tế, không thể loại bỏ hoàntoàn các mối nguy hiểm. Vì vậy “Sự antoàn” được hiểu là bảo vệ ở mức độ tốtnhất con người khỏi các mối nguy hiểm

8/101

Page 3: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

3

Là điều kiện có thể gây ra tai nạn

CHỈ LÀM VIỆC KHI ĐIỀU KIỆN AN TOÀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO !

Nguy hiểm

HÃY NHẬN DIỆN NGUY HIỂM VÀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN

9/101

Phương pháp đánh giá mức độ nguy hiểm

Điểm 5 hoặc 6 thực hiện LẬP TỨC biện pháp AT.Điểm 3 hay 4, lập NGAY kế hoạch thực hiện biện pháp AT.Điểm 1 hay 2, có kế hoạch xử lý trong TƯƠNG LAI.

10/101

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Phần 2Các mối nguy hiểm cơ bản liên quan đến thiết

bị truyền động

11/101

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Một cách tổng quát, máy móc thiết bịtruyền động có thể gây ra chấnthương, tai nạn gồm:

- Các bộ phận chuyển động gây ra cácnguy cơ: cuốn, kéo, kẹp, kẹt, cắt,xén,… tại: Điểm thao tác Các cơ cấu truyền động Các bộ phận chuyển động khác.

- Tai nạn điện.12/101

Page 4: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

4

Điểm thao tác:

Vị trí mà tạiđó vật liệuđược xử lýcắt, gọt,mài, đột,dập v.v.

13/101

Thao tác cắt gọt

14/101

Thao tác đột

15/101

Thao tác dập

16/101

Page 5: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

5

Thao tác cắt dập

17/101

Các thiết bị truyền động: Các bộ phậndùng để truyền chuyển động từ độngcơ đến các máy công cụ: bánh đà,puly, đai truyền, thanh truyền, nốitrục, trục cam, xích, bánh răng v.v.

Các bộ phận chuyển động khác: Tấtcả các bộ phận máy chuyển động khimáy làm việc. Bao gồm các dạngchuyển động: chuyển động qua lại,chuyển động quay, chuyển động tiếptuyến.

Các thiết bị chuyển động:

18/101

Chuyển động quay

Puly

Mối nối then

Khớp nối trục

Gờ sắc

19/101

Chuyển động qua lại

20/101

Page 6: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

6

Chuyển động tiếp tuyến

21/101

Các trục chuyển động ngược chiều

22/101

Bộ phận quay sát với bộ phận cố định

23/101

Pictures or Graphs Within This Area

Bộ phận quay không được che chắn

Ví dụ về các mối nguy hiểm

Vướng quần áo

24/101

Page 7: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

7

Người làm việc gần hoặc vớimáy móc chuyển động phảithực hiện các phòng ngừa antòan sau để ngăn ngừa việcvướng vào trong máy: Tóc dài phải được cột hoặc

bao bọc bằng một cái chụptóc

Quần áo phải không đượclùng thùng…phải được nhétvào trong quần, cổ tay áophải được cài hoặc tay áophải được xắn lên …

Không được đeo đồ trang sứckhi làm việc với máy mócchuyển động

Làm gần Chuyển động quay Ví dụ về một tai nạn

26/101

Bộ phận quay không đượ c che chắn

Ví dụ về các mối nguy hiểm

27/101

Pictures or Graphs Within This Area

Bộ phận quay không được che chắn

Ví dụ về các mối nguy hiểm

28/101

Page 8: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

8

Khi vận hành bình thườngXử lý khi có vật lạ gây kẹt máyKhi làm vệ sinhKhi kiểm tra máyKhi bảo dưỡng máy

Tai nạn thường xảy ra khi nào ?

29/101

Hãy chỉ ra vị trí nguy hiểm

30/101

Phần 3: Nguyên lý thực hiện các biện pháp đảm bảo an

toàn cho các thiết bị truyền động

31/101

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Mức độ ưu tiên của các biện pháp

Các biện pháp đảm bảo an toàn

Loại trừ

Thay thế

Biện pháp kỹ thuật

Biện pháp quản lý

Trang bị bảo hộ lao động

Môi trường LĐ an toàn

Người LĐ an toàn

32/101

Page 9: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

9

Các biện pháp bảo vệ Che chắn Cố định Liên động Chỉnh được Tự chỉnh

Trang bị bảo vệ Cảm biến Dây kéo Điều khiển an toàn

(dây tự ngắt, nút bấm hai tay…)

Cổng

Đảm bảo khoảng cách

Nạp liệu và lấy sản phẩm tự động

Các biện pháp khác Cảnh báo Sử dụng dụng cụ

trợ giúp

33/101

Biện pháp kỹ thuật thứ nhấtCHE CHẮN

34/101

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Các yêu cầu bảo vệ

Ngăn tiếp xúc – Ngăn ngừa thân thể hay quần áo của người vận hành tiếp xúc với các bộ phận chuyển động

Gắn chặt – cơ cấu bảo vệ phải gắn chặt vào máy, chỉ gỡ ra được nếu dùng dụng cụ chuyên dùng

Bảo vệ khỏi vật rơi – đảm bảo vật lạ không rơi vào các bộ phận chuyển động

Không tạo thêm nguy hiểm: Cơ cấu bảo vệ không được có mũi nhọn, cạnh sắc, bề mặt nhám.

Tiện dụng – Cơ cấu bảo vệ không được cản trở thao tác của người vận hành.

Thuận tiện cho bôi trơn – Nếu được, cần đảm bảo có thể bôi trơn máy mà không phải gỡ cơ cấu bảo vệ

35/101

Thiết kế che chắn máy căn bản

1. Che chắn phải được làm bằng vật liệu, lướivững chắc, hoặc cấu trúc tương đương, và phảiđược thiết kế để ngăn ngừa tầm với của conngười tới những khu vực nguy hiểm.

2. Tấm Che chắn bằng kim lọai phải có chiều dàykhông nhỏ hơn 1.5mm. Đối với che chắn lưới,mắt lưới 9mm chiều dầy của sợi không nhỏ hơn1.5mm; mắt lưới 50mm chiều dày của của sợikhông nhỏ hơn 3mm.

3. Che chắn không bị võng hơn 12mm dưới lực tácđộng là 450N tại bất kỳ một điểm nào trên mộtdiện tích vuông có cạnh là 50mm.

Page 10: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

10

Kích thước tầm với

Tầm với Khỏang cách tối thiểu được ápdụng

Tầm với của cánh tay 1000mm từ dưới cánh tay tới đầu ngón tay

Tầm với của khuỷu tay 500mm từ phía trong của khuỷu tay đến đầungón tay

Tầm với của cổ tay 280mm từ cổ tay đến đầu ngón tay giữa

Tầm với của ngón tay 150mm

Tầm với theo chiềuđứng

2500mm tối đa khi đứng trên các đầu ngónchân

Thiết kế và vị trí của che chắn phải được cung cấp ít nhấtmột khỏang cách như sau:

Kích thước mắt lưới bảo vệ

15mm 120mm 200mm 1000mm

* khe hở từ cơ cấu che chắn đến sàn không quá 250mm

Kích thước của mắt lưới hay lỗ bảo vệ

Nhỏ hơn 9mm 9 đến 25mm 25 đến 40 mm Lớn hơn 40mm

Khoảng cách tối thiểu từ cơ cấu che chắn đến điểm nguy hiểm

38/101

Các ví dụ về các đặc trưng của che chắn máy

Không được phép Tầm với bị hạnchế đến gốc củangón tay

Tầm với bị giới hạn đến gốc của bàn tay

Tầm với bị giới hạn đến bề dày của bàn tay

Ví dụ – Bánh đai và sự truyền động

Che chắn bao quanh cố định được làm bằng lưới và các phần nghiêng ngăn ngừa việc tiếp cận với máy móc chuyển động

Bản lề cho phép hiệu chỉnh

Lưới thông gió

Page 11: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

11

Con lăn và trục xoay

Bản lề

Chốt khóa

Lưới che

Đọan đầu chắc chắn

Con lăn và trục xoay

Che chắn căn bản cho đầu và cuối bánh đai

Không đảm bảo Đảm bảo

Che chắn đảm bảo và không đảm bảo

43/101

Che chắn cố định

44/101

Page 12: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

12

Che chắn cố định

Gắn cố định vào máy Chỉ tháo được bằng dụng cụ Cấu tạo bằng lưới hay dây

kim loại hoặc vật liệu khác Thường dùng để bảo vệ cơ

cấu truyền động Phổ biến hơn cả do đơn giản

và tiện dụng Có thể gây khó khăn cho

thao tác. Không phải lúc nào cũng áp

dụng được45/101

Roller Guarding

46/101

Che chắn cố định

Che chắn cố địnhcho puly củamáy nén khí.

47/101

Che chắn cố định

Che chắn cố định cho máy đột lỗ 48/101

Page 13: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

13

Che chắn cố định

49/101

Che chắn cố định

50/101

Che chắn chỉnh được

Kết cấu che chắncó thể điều chỉnhđể phù hợp vớiyêu cầu thao tác.

Có thể bị người sửdụng vô hiệu hóa

51/101

52

Page 14: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

14

Máy mài cố địnhphải có cơ cấu đỡvật mài đảm bảo độcứng vững, có thểchỉnh được khi đámài bị mòn. Cơ cấuđỡ phải gắn sát vàobánh mài với khoảngcách không quá 3mm

Cơ cấu đỡ vật mài

Phần không che của đĩa mài không quá ¼ chu vi đĩa

Góc mở của phần không che tính từ mặt phẳng ngang lên phía trên không quá 65o

Bảo vệ máy mài

55

Khe hở giữa tấm chắn chỉnh được và đĩa mài không quá 6 mm

Tốc độ mài của máy không được lớn hơn tốc độ tối đa cho phép ghi trên đĩa

Tốc độ mài

Page 15: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

15

Trước khi lắp đĩamài, dùng vật phikim loại (cán tuavít) gõ lên đĩa. Nếutiếng kêu bị “đục”,chứng tỏ đĩa mài bịnứt, không được sửdụng đĩa mài này

“Gõ để kiểm tra”

Machine Guard

Che chắn chỉnh được của cưa máy

Che chắn chỉnh được

58/101

Che chắn tự chỉnh

Kết cấu che chắn tự điều chỉnh theo điều kiện thao tác.

59/101

Che chắn tự chỉnh

Thường không bảovệ được hoàn toàn

Đòi hỏi phải kiểmtra, bảo dưỡngthường xuyên

60/101

Page 16: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

16

Che chắn liên động

Khi che chắn bị mở haybị tháo, cơ cấu ngắt tựđộng sẽ làm cho máykhông thể hoạt độngđược cho đến khi chechắn được phục hồi.

Không bao giờ đượcphép sử dụng che chắnliên động như biệnpháp cô lập máy

61/101

Che chắn liênđộng cho thùngquay

Source: Machine Guarding, OSHA Office of Training and Education

Che chắn liên động

Interlocked Guard of Machine

62/101

Che chắn liên động cho máy nhào bột

Che chắn liên động

63/101

Biện pháp kỹ thuật thứ haiSỬ DỤNG CÁC CƠ CẤU

BẢO VỆ ĐẶC BIỆT

64/101

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Page 17: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

17

Cơ cấu bảo vệ đặc biệt

Sử dụng cơ cấu đặc biệt để thực hiệnmột trong các chức năng sau: Ngăn trở hay kéo tay người vận hành khỏi

vùng nguy hiểm khi vận hành máy Tự động dừng máy nếu có mộ bộ phận cơ

thể người vận hành tiếp xúc một cáchkhông cố ý với vùng nguy hiểm

Bắt buộc người vận hành phải sử dụng cảhai tay để điều khiển máy

65/101

Devices

Source: Machine Guarding, OSHA Office of Training and Education

Dây kéo

Pullback Device

66/101

Dây kéo được nối vàobàn tay, cổ tay, cánh tayngười vận hành.

Sử dụng chủ yếu trongcác máy đột dập, trongthời gian xảy ra thao tácdập, dây kéo sẽ tự độngkéo bàn tay người vậnhành khỏi vùng nguyhiểm.

Dây kéo

67/101

Dây kéo

Ưu điểm: Cho phép người vận hành tiếp cận vào

điểm thao tác để tiếp nguyên liệu và lấysản phẩm ra

Nhược điểm: Phải được kiểm tra, hiệu chỉnh thường

xuyên mỗi khi thay ca sản xuất. Cản trở thao tác của người vận hành Người vận hành có thể tự ý vô hiệu hóa

dây kéo.

68/101

Page 18: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

18

Devices

Source: Machine Guarding, OSHA Office of Training and Education

Dây cản trở

Restraint Device

69/101

Nối cố định vào cổ tay người vận hành, chỉ cho phép người vận hành di chuyển tay trong một phạm vi nhất định, không tiếp xúc được với vùng nguy hiểm.Thường phải trang bị bổ sung dụng cụ phụ trợ để người vận hành có thể đặt vật cần gia công vào vùng thao tác

Dây cản trở

70/101

Dây cản trở

Ưu điểm Đơn giản, dễ sử dụng Độ tin cậy cao trong bảo vệ

Nhược điểm: Phải được kiểm tra, hiệu chỉnh mỗi khi thay đổi

ca sản xuất Người vận hành phải sử dụng dụng cụ để cấp

liệu và lấy sản phẩm Cản trở thao tác của người vận hành Có thể bị người vận hành tự ý vô hiệu hóa

71/101

Dụng cụ hỗ trợ

Không được coi làmột biện pháp bảovệ, chỉ sử dụng kếthợp với dây cản trở

72/101

Page 19: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

19

Thiết bị cảm biến

Tự động dừng máy khi thiết bị cảm biến bị tác động

Ưu điểm: Cho phép người vận hành tiếp cận vào vùng thao tác

Nhược điểm: Chỉ sử dụng được với những loại máy có chu kỳ

vận hành kết thúc trước khi người thao tác có thể tiếp cận vào vùng nguy hiểm

Phải được kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Có thể bị người vận hành vô hiệu hóa

73/101

Cảm biến bằng ánh sáng

74/101

Cảm biến bằng sóng radio

75/101

Cảm biến cơ – điện

76/101

Page 20: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

20

Tự động dừng máy khi chạm vào dây 77/101

Devices

Tripwire Cable

Source: Machine Guarding, OSHA Office of Training and Education

Dây cảm biến

Safety Tripwire Cable

78/101

Thanh cảmbiến đặt trênnóc máy

Cảm biến

79/101 Tự động ngắt máy khi người vận hành tì vào thanh ngang80/101

Page 21: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

21

Devices

Source: Machine Guarding, OSHA Office of Training and Education

Điều khiển nút bấm bằng cả hai tay

Two-hand Control

81/101

Điều khiển nút bấm bằng cả hai tay

Bắt buộc người vận hành phải dùng cả hai tayđể bấm nút, ngăn cản tiếp xúc với vùng nguyhiểm.

Có hai kiểu điều khiển: Nhấn và giữ bằng hai tay Nhấn bằng hai tay rồi nhả

Ưu điểm: Đảm bảo khoảng cách an toàn Không cản trở thao tác của người vận hành

Nhược điểm Chỉ bảo vệ mình người vận hành Chỉ áp dụng được với các loại máy vận hành

theo chu kỳ82/101

Devices

Nhấn hai tay rồi giữ

Two-hand Control

Two-hand Control

83/101

Devices

Nhấn hai tay rồi giữ

Two-hand Control

Two-hand Control

84/101

Page 22: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

22

Nhấn hai tay rồi nhả

85/101Nhấn hai tay rồi giữ

86/101

Nhấn hai tay rồi nhả87/101

Bảo vệ bằng cổng

88/101

Page 23: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

23

Bảo vệ bằng cổng

Cổng là loại che chắn chỉngăn cản người vận hànhtiếp cận điểm vận hànhtrước khi chu kỳ hoạt độngcủa máy bắt đầu

Có hai loại cổng:

-Kiểu A: Cổng đóng trongsuốt chu kỳ vận hành

-Kiểu B: Cổng chỉ đóngtrong thời gian máy dậpxuống

89/101

Devices

Cổng mở Cổng đóngSource: Machine Guarding, OSHA Office of Training and Education

Bảo vệ bằng cổng

Gates

90/101

Bảo vệ bằng cổng cho máy đột dập 91/101

Bảo vệ bằng cổng cho máy đúc kim loại92/101

Page 24: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

24

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Biện pháp kỹ thuật thứ baBẢO VỆ BẰNG CÁCH

TẠO RA KHOẢNG CÁCH

94/101

Tạo ra khoảng cách

Bộ phận chuyển độngđược bố trí sao chongười vận hành khôngthể tiếp cận vào vùngnguy hiểm: Dùng rào chắn Bố trí bộ phận chuyển

động trên cao Đặt nút bấm ở khoảng

cách xa

95/101

Đặt nút bấm ở xa vùng nguy hiểm

96/101

Page 25: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

25

Dùng rào chắn

97/101

An toàn máy móc thiết bị truyền động

Biện pháp kỹ thuật thứ tưTỰ ĐỘNG HÓA VIỆC CẤP NGUYÊN LIỆU VÀ LẤY SẢN PHẨM

98/101

Tiếp nhiên liệu và lấy sản phẩm tự động

Tự động hóa hoàn toàn Người vận hành không cần thao tác gì thêm sau khi khởi động máy

99/101

Bán tự độngCấp liệu bằngtay nhưng ngườivận hành khôngtiếp cận vàovùng nguy hiểm

Tiếp nhiên liệu và lấy sản phẩm tự động

100/101

Page 26: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

26

Bản thân rô bốtcũng là một yếutố nguy hiểm.

Phải có che chắncho rô bốt.

Sử dụng cánh tay rô bốt

101/101

Nguy cơ điệnI. ĐIỆN GIẬT1. Yếu tố nguy hiểm về điện tập trung chủ yếu: Dây nối đất không nối đúng vào cực trung tính trong ổ cắm

mà nối vào cực dương. Khiến dây trung tính đó trở nên dâydẫn điện;

Phần điện để hở, bị hở: Nắp đậy cầu chì , hộp cầu dao, đầu raở đui đèn hỏng hoặc mất, dùng dây điện không có phích cắmhoặc phích cắm bị hỏng; dùng dây điện trần, dây điện đặttrên mặt đất bị vật nặng, sắc làm hư hại, bị vấp, quàng vàodây điện .

Máy, thiết bị điện hư hỏng, cháy, chập, rò điện. Máy công cụcầm tay khoan, cắt phải dây dẫn điện gây chập điện; khôngtắt nguồn điện ngay sau khi sử dụng thiết bị điện, khi mấtđiện, khi di chuyển công cụ hoặc khi gặp sự cố bất ngờ

Đường điện quá tải: dây dẫn tiết diện nhỏ, sử dụng nhiềuthiết bị điện cùng một lúc;

Đấu sai cực trên ổ cắm và thiết bị

103

© 2008 Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn KV2

90 -100 mA

Ngöôõng rung tim, khoù thôû

0,5 A U = 250 v 1/4 giaây, cheát

50- 80 mA

Lieät hoâ haáp 3 giaây Ngöng tim

10 mA Co cô, gaây teù ngaõ

1 mA

5 mA

Caûm nhaän raàn raànCaûm giaùc kim chaâm

Cöôøng ñoäVÔÙI ÑIEÄN AÙP xoay chieàu

TÖØ 30V TRÔÛ LEÂN

Page 27: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

27

Ñöôøng ñi cuûa doøng ñieän qua ngöôøi.

Ñöôøng doøng ñieän qua ngöôøi

Phaân löôïng doøng ñieän qua tim ()

Töø chaân qua chaânTöø tay qua tayTöø tay phaûi qua chaânTöø tay traùi qua chaânTöø ñaàu qua chaân

0.43.33.76.77.0

106

© 2008 Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn KV2

MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

An toàn thiết bị truyền động

Một số biện pháp khác

108/101

Page 28: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

28

Các máy móc phải có cơ cấu cô lậphoàn toàn máy khỏi nguồn cung cấpnăng lượng, đảm bảo không thể bịkhởi động ngoài ý muốn

Cơ cấu cô lập phải dễ phân biệt vàđược khóa lại.

Ban hành quy trình cách ly

109/101

Quy trình cách ly

Treo khoá cá nhân hoặc giấy phép

Cách ly và ngăn chặn nguồn năng lượng

(khóa chủ)

Lock Out / Tag Out Isolation System

Khóa công tắc và treo biển báo

111/101

Lockout/Tagout Devices

Picture Source: http://en.wikipedia.org/wiki/Lock_and_tag

Physical Lockout/Tagout

Khóa công tắc và treo biển báo

112/101

Page 29: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

29

Lockout/Tagout Devices

Picture Source: http://www.cirlock.com.auPhysical Lockout for Circuit Breaker

Khóa công tắc và treo biển báo

113/101

Lockout/Tagout Devices

Picture Source: http://www.cirlock.com.au

Physical Lockout/Tagout Devices

Khóa công tắc và treo biển báo

114/101

Công tắc ngắt khẩn cấp

• Phải nổi bật và có thể tiếp cận từ mọi vị trí thao tác

• Nên có màu đỏ• Đánh dấu rõ ràng

115/101

Thiết lập quy trình an toàn chặt chẽ

Đảm bảo lịch trình bảodưỡng

Ghi chép nhật ký bảodưỡng đầy đủ

Biện pháp quản lý

116/101

Page 30: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

30

10/6/2015 Footer117

Kiểm tra & Bảotrì

Kiểm traKiểm tra tất cả các thiết bị an tòan vàche chắn máy phải được thực hiện hàngtháng. Chương trình kiểm tra sẽ chỉ ra: việc sử dụng một biểu mẫu kiểm tra chính thức yêu cầu của việc kiểm tra được tiến hành theo

các đặc tính kỹ thuật của nhà sản xuất và kinhnghiệm trong vận hành

ghi nhận tất cả các cuộc kiểm tra được thực hiện việc kiểm tra phải được thực hiện bởi người

thành thạo

Kiểm tra che chắn máy mócYêu cầu tối thiểu các khía cạnh sau cần được kiểm tra đối với mỗi che chắn máy móc: không hư hỏng bao gồm cả khung cố định lẫn

khung lắp đặt tất cả các khóa và điểm siết chặt thì được siết

chặt thích hợp cung cấp một sự bảo vệ thích đáng chống lại các

khu vực nguy hiểm (điểm kẹp, sự chệch hướng, sự cắt, các bộ phận xoay)

khóa liên động hoặc tự động với chức năng tự tắt chính xác

Rope Switch không quá trùng trên dây kéo bằng kim lọai/dây thừng (40-60mm) và đòn bẩy thì không bị cản trở, mắc kẹt.

Che chắn thiếu sótKhi máy móc được nhận ra rằng che chắnmáy bị thiếu hoặc hư hỏng: dừng máy và treo thẻ “không sử dụng” tại điểm vận

hành/cách ly, như là một sự thay thế hàng rào băng cách lyđược dựng lên xung quanh khu vực nếu máy móc không thểđược dừng ngay lập tức

đối với máy móc di động (máy mài, máy cưa, máy cắt ma sátv.v..) thì máy sẽ được lọai bỏ khỏi khu vực

thông báo cho người có liên quan tại khu vực và thực hiệnhành động

nơi thích hợp đề xuất một work order cho việc sửa che chắnmáy

ghi nhận nguy cơ (thiếu sót/hư hỏng che chắn) và hành độngkhắc phục, điều này sẽ hỗ trợ trong việc nhận dạng nếu nguycơ thường xuyên xảy ra và cung cấp một biện pháp để theodõi tiến trình khắc phục

Page 31: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

31

đảm bảo người có trách nhiệm cho việc quản lýmáy móc một sự kiểm tra về che chắn máy móctrước khi máy móc được đóng điện lại hoặc vậnhành lại

Nếu sự kiểm tra nhận ra rằng một che chắn đang bịthiếu sót hoặc thiết bị an tòan mất tác dụng, thìsau đó thiết bị phải được ngắt nguồn năng lượng vàcách ly trừ khi một đánh giá rủi ro được thực hiệnvà một cơ cấu bảo vệ thay thế được lắp đặt.

Biện pháp bảo vệ thay thế này chỉ được sử dụngnhư một biện pháp tạm thời.

Việc sử dụng nó phải được sự phê duyệt bằng vănbản của trưởng bộ phận có liên quan.

Che chắn thiếu sót Việc bảo trì che chắn máy Một chương trình bảo trì phải được thiết lập cho tất

cả các thiết bị an tòan được lắp đặt cho máy mócchuyển động, tần suất và lọai bảo trì được thựchiện phải tuân thủ với đặc tính kỹ thuật của nhàsản xuất.

Trong trường hợp khóa liên động hoặc các thiết bịtương tự một chương trình chính thức về việc kiểmtra tính chuẩn mực phải sẵn sàng.

Thị sát nhiệm vụ

Thị sát nhiệm vụ/an tòan phải đượcthực hiện bởi người giám sát về kếtquả của phạm vi tuân thủ với: sự đề phòng an tòan cho việc làm việc gần

với thiết bị chuyển động Việc thực hành áp dụng khi làm việc với máy

móc khi che chắn đã bị tháo dỡ hoặc thiết bịan tòan bị mất tác dụng

TCVN VỀ AN TOÀN MÁY MÓC THIẾT BỊ TCVN 4244-2005- Thiết bị nâng và

QCVN7_2012_BLDTBXH_ATLD đối với thiết bị nâng; TCVN-2296-89-Thiết bị rèn ép TCVN-4717-89- Thiết bị sản xuất - Che chắn an toàn; TCVN4723_1989 - AT thiết bị gia công gỗ; TCVN-5183-90-Yêu cầu riêng về an toàn đối với máy mài

và máy đánh bóng; TCVN-5184-90-Yêu cầu riêng về an toàn đối với máy mài

và máy đánh bóng; TCVN-5185-90-Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu

máy tiện; TCVN-5186-90-Yêu cầu riêng về an toàn đối với máy

phay; TCVN-5187-90-Yêu cầu riêng về an toàn đối với máy doa

ngang; TCVN-5188-90-Yêu cầu riêng về an toàn máy bào, xọc và

chuốt; …..

Page 32: An Toan May Moc Thiet Bi Truyen Dong 1

10/6/2015

32

Xin cám ơn

125/101