AMINO AXITdạy chieu

33
AMINO AXIT I. MỤC TIÊU BI HC: 1. Kiến thức: - Biết viêt phương trình của amino axit với axit và bazơ 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức giải một số bài tập xác định CTCT của amino axit. 3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic, so sánh - Phát triển trí tưởng tượng không gian II. CHUẨN BỊ: - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức. - Ôn tập các kiến thức có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY: GIẢI TOÁN AMINOAXIT - Công thức chung của amino axit: (H 2 N) a – R – (COOH) b - Dựa vào phản ứng trung hoà với dung dịch kiềm để xác định b PTPU: (H 2 N) a – R – (COOH) b +bNaOH (H 2 N) a – R – (COONa) b + bH 2 O = b = số nhóm chức axit –COOH - Dựa vào phản ứng với dd axit để xác định a PTPT: (H 2 N) a – R – (COOH) b + aHCl (ClH 3 N) a – R – (COOH) b = a = số nhóm chức bazo –NH 2 CÁC VÍ DỤ: Bài1: X là một -Aminoaxit,phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm – COOH .Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl thu được 1,255g muối.Công thức của X là: A. CH 2 =C(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH=CH-COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH Giải: X có dạng : H 2 N – R – COOH m HCl = m muoái – m X = 0,356g n HCl = 0,01 mol M X = 89 M R = 28 CH 3 -CH(NH 2 )-COOH Chọn C Bài 2: Trong phân tử aminoaxit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là: A. H 2 N-C 3 H 6 -COOH B.H 2 N-CH 2 -COOH C.H 2 N-C 2 H 4 -COOH D.H 2 N-C 4 H 8 -COOH H 2 N –R-COOH H 2 N –R-COONa Giải: m tăng = 22a = 19,4 -15 a = 0,2 mol M X = M R + 61 = 75 M R = 14 X: H 2 N –CH 2 COOH - CH 2 - Chọn B Bài 3:Cho 0,01mol aminoaxit X phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 100ml dung dòch HCl 0,1M thu ñöôïc 1,695g muoái.Maët khaùc 19,95g X taùc duïng vôùi 350ml dung dòch NaOH 1M,coâ caïn dung dòch thu ñöôïc 28,55g chaát raén.Coâng thöùc caáu taïo cuûa X laø:

Transcript of AMINO AXITdạy chieu

Page 1: AMINO AXITdạy chieu

AMINO AXITI. MỤC TIÊU BAI HOC:1. Kiến thức: - Biết viêt phương trình của amino axit với axit và bazơ2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức giải một số bài tập xác định CTCT của amino axit. 3.Tư duy:- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic, so sánh- Phát triển trí tưởng tượng không gianII. CHUẨN BỊ: - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.- Ôn tập các kiến thức có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BAY DẠY:

GIẢI TOÁN AMINOAXIT- Công thức chung của amino axit: (H2N)a – R – (COOH)b

- Dựa vào phản ứng trung hoà với dung dịch kiềm để xác định bPTPU: (H2N)a – R – (COOH)b +bNaOH (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O

= b = số nhóm chức axit –COOH

- Dựa vào phản ứng với dd axit để xác định aPTPT: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl (ClH3N)a – R – (COOH)b

= a = số nhóm chức bazo –NH2

CÁC VÍ DỤ:Bài1: X là một -Aminoaxit,phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH .Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl thu được 1,255g muối.Công thức của X là:A. CH2=C(NH2)-COOH B. H2N-CH=CH-COOHC. CH3-CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH Giải: X có dạng : H2N – R – COOH mHCl = mmuoái – mX = 0,356g nHCl = 0,01 mol MX = 89 MR = 28 CH3-CH(NH2)-COOHChọn C Bài 2: Trong phân tử aminoaxit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dung

dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là: A. H2N-C3H6-COOH B.H2N-CH2-COOH C.H2N-C2H4-COOH D.H2N-C4H8-COOH H2N –R-COOH H2N –R-COONa Giải: mtăng = 22a = 19,4 -15 a = 0,2 mol MX = MR + 61 = 75 MR = 14 X: H2N –CH2COOH - CH2 - Chọn BBài 3:Cho 0,01mol aminoaxit X phaûn öùng vöøa ñuû vôùi 100ml dung dòch HCl 0,1M thu ñöôïc 1,695g muoái.Maët khaùc 19,95g X taùc duïng vôùi 350ml dung dòch NaOH 1M,coâ caïn dung dòch thu ñöôïc 28,55g chaát raén.Coâng thöùc caáu taïo cuûa X laø:

A. HOOC-CH(NH2)-CH2-NH2 B. NH2[CH2]3-COOH C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-[CH2]2CH(NH2)-COOH

Giải: nX = 0,01 = nHCl X có 1 nhóm –NH2 m = 36,5.0,01 = 0,365 = mHCl mX = 1,33 M = 133

Trường hợp 2: nNaOH = 0,35 ; nX = 0,15 NaOH dư Nếu có 1 nhóm –COOH thì m = 22.0,15 = 3,3 mm = 23,25 nNaOH = 0,13 loại X có 2 nhóm –COOH M = 133 = R + 16 + 2.45 = 27 HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH Chọn C.Bài tập tương tự:Câu 1: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc vừa đủ với 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol

Page 2: AMINO AXITdạy chieu

H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng làA. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5.

Câu 2: a) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là

A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0Câu 3: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH.Câu 4: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là :A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.

Câu 5: A là một α-amino axit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư), được dung dịch B. Để phản ứng hết với dd B, cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1,5 M đun nóng. Nếu cô cạn dung dịch sau cùng, thì được 33,725 g chất rắn khan. A là:

A. Glixin B. Alanin C. axit glutamic D. axit α-amino butiricCâu 6: α -amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 g X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 g muối khan. CTCT thu gọn của X làA. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH.

Câu 7: Hợp chất Y là 1 α - amino axit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,25M. Sau đó cô cạn được 3,67 gam muối. Mặt khác trung hoà 1,47 gam Y bằng 1 lượng vừa đủ dd NaOH, cô cạn dd thu được 1,91 gam muối. Biết Y có cấu tạo mạch không nhánh. CTCT của Y là:

A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOHC. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH D. HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH

GIẢI TOÁN MUỐI AMONI, ESTE CỦA AMINO AXIT- Công thức chung của muối amoni: H2N – R – COONH4 hoặc H2N – R – COOH3NR’- Công thức chung este của amino axit: H2N – R – COOR’- Muối amoni, este của amino axit là hợp chất lưỡng tính:H2N – R – COONH3R’ + HCl ClH3N – R – COONH3R’H2N – R – COONH3R’ + NaOH H2N – R – COONa + R’NH2 + H2O* CHÚ Ý: Thường sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải các bài toán dạng này.CÁC VÍ DỤ:Câu 1: Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,17 g chất rắn . CTCT của X là:A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CH-COONH4 D. H2NCH2COOCH3

Giải: nNaOH = 0,15 và MX = 89 nX = 0,1 dư NaOH 0,05 mol = 2g. Dung dịch thu được có khối lượng : 11,17 – 2 = 9,17g ; MX < mm Este của CH3OH Chọn D.C©u 2: A cã c«ng thøc ph©n tö lµ C2H7O2N. Cho 7,7 gam A t¸c dông víi 200 ml dung dÞch NaOH 1M thu ®îc dung dÞch X vµ khÝ Y, tØ khèi cña Y so víi H2 lín h¬n 10. C« c¹n dung dÞch X thu ®îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ

A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,8 gam. Giải: MA > 20 => A chỉ có thể là CH3NH2 “VÌ RCOONH3-R’ có CT C2H7O2N”=> PT : HCOONH3CH2 + NaOH => HCOONa + CH2NH3 + H2O=> n muối = mHCOONa + mNaOH dư = 10,8 g => D C©u 3: Hçn hîp A chøa 2 chÊt h÷u c¬ cã cïng c«ng thøc ph©n tö C3H9O2N thñy ph©n hoµn toµn hçn hîp A b»ng lîng võa ®ñ dung dÞch NaOH thu ®îc hçn hîp X gåm 2 muèi vµ hçn hîp Y gåm 2 amin. BiÕt ph©n tö khèi trung b×nh X b»ng 73,6 ®vc, ph©n tö khèi trung b×nh Y cã gi¸ trÞ

A. 38,4. B. 36,4. C. 42,4. D. 39,4. Giải: CH3-CH2COONH3-CH3 + NaOH => CH3COONa + CH3NH2 + H2OHCOONH3-CH2-CH3 + NaOH => HCOONa + CH3CH2NH2 + H2O “Do tạo ra 2 amin nên CT là vậy)

Page 3: AMINO AXITdạy chieu

M muối = (82x + 68y) / (x+y) = 73,6 => 3x = 2y => Chọn x = 2 mol => y = 3 mol“x là nCH3COONa ; y là nHCOONa”=> nCH3NH2 = x = 2 mol ; nCH3CH2NH2 = y = 3 mol=> M Y = (2.31 + 3.45)/(2 + 3) = 39,4 => DC©u 4: §èt ch¸y hoµn toµn mét lîng chÊt h÷u c¬ X thu ®îc 3,36 lÝt khÝ CO2, 0,56 lÝt khÝ N2 (c¸ckhÝ ®o ë ®ktc) vµ 3,15 gam H2O. Khi X t¸c dông víi dung dÞch NaOH thu ®îc s¶n phÈm cã muèi H2N-CH2-COONa. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ

A. H2NCH2COOC3H7. B. H2NCH2COOCH3.C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOC2H5.

Giải: x : y = nCO2 / 2nH2O = 3/7 => C3H7O2N => B “dựa vào tạo ra muối H2NCH2COONa C©u 5: Cho 1,82 gam hîp chÊt h÷u c¬ ®¬n chøc, m¹ch hë X cã c«ng thøc ph©n tö C3H9O2N t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch NaOH, ®un nãng thu ®îc khÝ Y vµ dung dÞch Z. C« c¹n Z thu ®îc 1,64 gam muèi khan. Tªn gäi cña X lµ

A. Etylamoni fomat. B. §imetylamoni fomat.C. Amoni propionat. D. Metylamoni axetat.

Giải: n muối RCOONa = n X = 0,02 mol => M muối = MR + 67 = 82 => MR = 15hay CH3 => X : CH3COONH3CH3 => D “đuôi at thể hiện dạng este : RCOOR’ amoni thể hiện gốc RCOONH3-R’’ “ Bài tập tương tựCâu 1 (CĐ-2010): Ứng với CTPT C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với HCl?

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 2 (CĐ-2009): Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là

A. Axit β-aminopropionic B. Mety aminoaxetat C. Axit -aminopropionic D. Amoni acrylatCâu 3: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2. Khi phản ứng với NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và hợp chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CH COONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3

Câu 4 (CĐ-2009): Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết:X + NaOH Y + CH4OY + HCl (dư) Z + NaOH

CTCT của X và Z lần lượt là:A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOHC. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH

Câu 5 (ĐHKA- 2009): Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H9NO2. Cho 10,3 g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6Câu 6 (ĐHKB-2009): Este X (có KLPT=103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỷ khối hơi so với oxi >1) và một amino axit. Cho 25,75 g X phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25Câu 7 (CĐ-2009): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có CTPT C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là

A. CH3CH2COONH4 B. CH3COONH3CH3 c. HCOONH2(CH3)2 D. HCOONH3CH2CH3

Câu 8 (ĐHKA-2007): Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48l hỗn hợp Z (đkc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). tỷ khối hơi của Z đối với H2 = 13,75. cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gamCâu 9 (CĐKA,B-2007): Hợp chất X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73% còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là:

A. CH2=CHCOONH4 B. H2N-COOCH2-CH3 C. H2N-CH2-COOCH3 D. H2NC2H4COOHCâu 10 (ĐHKB-2008): Cho chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:

Page 4: AMINO AXITdạy chieu

A. 85 B. 68 C. 45 D. 46PEPTIT- PROTEIN

(Viết CTCT của peptit, đipeptit, tri peptitViết phương trình thủy phân peptit, tính mắt xích của peptit và protein)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nắm lại kiến thức peptit - protein2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập về peptit – protein 3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic, so sánh- Phát triển trí tưởng tượng không gianII. CHUẨN BỊ: - Hệ thống các bài tập nhằm củng cố kiến thức.- Ôn tập các kiến thức có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BAY DẠY:

BAI TẬP LÍ THUYẾT PROTEIN – PEPTIT - Peptit được cấu tạo từ các gốc -aminoaxit- Từ n phân tử -aminoaxit khác nhau thì có n! đồng phân peptit (số peptit chứa các gốc -aminoaxit khác nhau)- Từ n phân tử -aminoaxit khác nhau thì có n2 số peptit được tạo thành- Phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit cho sản phẩm có thể là -aminoaxit, hoặc đipeptit, hoặc tripeptit ...- Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit cho sản phẩm là các gốc -aminoaxit.Bài 1.Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 amino axit glyxin và alanin thu được tối đa ? đi peptit.Viết CTCT và gọi tên

Giải: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOHH2N-CH2-CO-NH-CH2-COOHH2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Ala-AlaH2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOHAla-GlyBài 2. Viết các CTCT và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin,alanin,phenylalanine(C 6H5CH2-CH(NH2)-COOH)

Giải: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5CH2)-COOH Gly-Ala-PheGly-Phe-Ala, Ala-Gly-Phe, Ala-Phe-GlyPhe-Ala-Gly, Phe-Gly-Ala Ala-Ala-Ala...

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BAI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT1. Phản ứng thủy phân của Peptit:

a. Thủy phân hoàn toàn: theo phương trình phản ứngH[NHRCO]nOH + (n-1) H2O nH2NRCOOH.

b. Thủy phân không hoàn toànCách giải : *Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra.*Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho Aminoacid sinh ra tác dụng với HCl, H2SO4. * Khi tinh toán nên tính theo cách 2 ở trên.Tính nhanh khối lượng Mol của Peptit:

H[NHCH2CO]4OH . Ta có M= MGli x 4 – 3x18 = 246g/molH[NHCH(CH3)CO]3OH Ta có M= MAla x 3 – 2x18 = 231g/molH[NHCH2CO]nOH . Ta có M= [MGli x n – (n-1).18]g/mol

* Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau,thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Petpti chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó.Ví dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol bằng nhau) thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH và M= 435g/molVí dụ:Bài 1: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH2), 1 nhóm (-COOH) ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là?

Page 5: AMINO AXITdạy chieu

A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95.Hướng dẫn: Từ % khối lượng Oxi trong A ta xác định được A là Gli ( H2NCH2COOH) với M=75 Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH2CO]4OH với M= 75x4 – 3x18 = 246g/mol

Tính số mol: Tripeptit là : 28,35: 189 = 0,15(mol) Đipeptit là : 79,2 : 132 = 0,6 (mol)

Glyxin(A) : 101,25 : 75 = 1,35(mol).Giải gọn như sau: Đặt mắt xích NHCH2CO = XGhi sơ đồ phản ứng :

(X)4 (X)3 + X 0,15 0,15 0,15 mol(X)4 2 (X)2

0,3 0,6 mol (X)4 4X 0,3 1,2 mol

Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol m = 0,75.246 =184,5(g)Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng?a. 8,145(g) và 203,78(g). b. 32,58(g) và 10,15(g).c. 16,2(g) và 203,78(g) d. 16,29(g) và 203,78(g).Hướng dẫn: Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH

Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O 4 H2NRCOOH Hay: (X)4 + 3H2O 4X ( Trong đó X = HNRCO)

Áp dụng ĐLBTKL nH2O = mH2O = 16,29 gam.

Từ phản ứng nX= H2O =

Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl X.HCl

Áp dụng BTKL m(Muối) = mX + mHCl = 159,74 + .36,5 = 203,78(g)

Bài 3: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m?

A. 4,1945(g). B. 8,389(g). C. 12,58(g). D. 25,167(g).Hướng dẫn:

Cách 1: Ta có %N = X là Glyxin

Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH và có M = 435g/mol.

Sơ đồ phản ứng : (Gli)7 + H2O (Gli)3 + 7 (Gli)2 + 10 (Gli)

0,005mol 0,005mol 0.035mol 0.05mol

m(M,Q) = 0,005mol.435 = 8,389(g)

Cách 2 (Gli)7 2(Gli)3 + Gli ; (Gli)7 3 (Gli)2 + Gli và (Gli)7 7(Gli)0,0025mol 0,005mol 0,0025 0,035/3 0,035mol 0,035/3 0,0358/7 0.0358

Từ các phản ứng tính được số mol của (Gli)7 là : 0.01928(mol) 2. Phản ứng cháy của Peptit: Ví dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no, hở trong phân tử có 1nhóm (-NH2 ) và 1nhóm (-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm như sau:

Page 6: AMINO AXITdạy chieu

Từ CTPT của Aminoacid no 3 CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3(đây là công thứcTripeptit) Và 4 CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây là công thứcTetrapeptit) ...... Nếu đốt cháy liên

quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh.C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2

Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi?Bài 4: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?

a. 2,8(mol). b. 1,8(mol). c. 1,875(mol). d. 3,375 (mol)Hướng dẫn:

Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT CnH2n+1O2N. Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y).

Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 0,1mol 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol

Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 : 0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3 n = 2Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 .

0,2mol 0,2.p 0,8n (0,8n -0,2)Áp dụng BT nguyên tố Oxi : 0,2.5+ 0,2.2p = 0,8.2.2 +(0,8.2 -0,2) p = 9. nO2 = 9x0,2 = 1,8(mol)

BAI TẬP ÁP DỤNGBài 1: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là?

a. 7,82. b. 8,72. c. 7,09. d.16,3.Bài 2: Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-Ala. Giá trị của m?

a. 66,44. b. 111,74. c. 81,54. d. 90,6.Bài 3: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là?

a. 69 gam. B. 84 gam. c. 100 gam. d.78 gam.Bài 4: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : a. 149 gam. b. 161 gam. c. 143,45 gam. d. 159 gam.Bài 5: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là a.. 68,1 gam. b. 64,86 gam. c. 77,04 gam. d. 65,13 gam.

Bài 6 Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoacid no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là?

a. 45. b. 120. c.30. d.60.Bài 7: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? a. 2,8 mol. b. 2,025 mol. c. 3,375 mol. d. 1,875 mol.

Bài 8:Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g) một - aminoacid (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y?a. H2N(CH2)2COOH.b. H2NCH(CH3)COOH. c. H2NCH2COOH d. H2NCH(C2H5)COOHBài 9: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là :

Page 7: AMINO AXITdạy chieu

a. 231. b. 160. c. 373. d. 302. Bài 10: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là :

a. tripeptit. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 11: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là :

a. tripeptthu được. b. tetrapeptit. c. pentapeptit. d. đipeptit. Bài 12: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là :

a. 103. b. 75. c. 117. d. 147.Bài 13: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :

a. 28,6 gam. b. 22,2 gam. c. 35,9 gam. d. 31,9 gam.Bài 14: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là :

a. 191. b. 38,2. c. 2.3.1023 d. 561,8. Bài 15: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là :

a. 453. b. 382. c. 328. d. 479.Bài 16:Xác định Phân tử khối gần đúng của một Polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử chỉ có 2 nguyên tử S?

a. 20.000(đvC) b.10.000(đvC). c. 15.000(đvC).d. 45.000(đvC).Bài 17: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :

a. 12000. b. 14000. c. 15000. d. 18000.

Bài 18: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gli; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gli ; Gli-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gli. Xác định CTCT của Petapeptit?

Hướng dẫn: Từ các đipeptit ta thấy Gli ở giữa Ala-Gli-Ala hoặc Ala ở giữa Gli-Ala-Gli. Nhưng vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gli-Ala-Gli. Do không có Phe-Gli tạo thành nên Phe không đứng trước Gli mà đứng sau Gli. Vây CTCT là: Gli-Gli-Ala-Gli-PheBài 19: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là :

a. Gly, Val. b. Ala, Val. c. Gly, Gly. d. Ala, Gly. Bài 20: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? a. Val-Phe-Gly-Ala. b. Ala-Val-Phe-Gly. c. Gly-Ala-Val-Phe. d. Gly-Ala-Phe-Val. Bài 21: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. hất X có công thức là a. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. b. Gly-Ala-Val-Val-Phe. c. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. d. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Bài 22: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? hủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.

a. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. b. Gly- Gly-Ala-Gly-Val. c. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. d. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.

Bài 23: Thuỷ phân hợp chất : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? a. 3. b. 4. c. 5. d. 2. Bài 24: Thuỷ phân hợp chất : sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit nào sau đây ? H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–CH(C4H9)COOH.

Page 8: AMINO AXITdạy chieu

a. 2. b. 3. c. 4. d. 5. Bài 25: Cho 3 chất X,Y,Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là : a. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. b. Protein, CH3CHO, saccarozơ. c. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. d. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. Bài 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là : a. dd HCl. b. Cu(OH)2/OH- c. dd NaCl. d. dd NaOH

POLIME (VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HOC ĐIỀU CHẾ , TÍNH KHỐI LƯỢNG MONOME HOẶC POLIME

THEO HIỆU SUẤT)I . Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức:

- Viết PTHH điều chế một số polime- Hệ thống hóa kiến thức thông qua chuỗi phản ứng

2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng viết ptpư.- Rèn luyện kĩ năng tính toán liên quan đến hiệu suất

3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic, so sánh- Phát triển trí tưởng tượng không gianII. Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.HS: Ôn lại kiến thức.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.Dạng : Chuỗi phản ứng BT 1: CH4 C2H2 C2H4 C2H5OH C4H6 Cao su Buna

Giải: CH4 C2H2

C2H2 + H2 CH2 = CH2

CH2 = CH2 + HOH C2H5OH

2C2H5OH CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O + H2

BT2: Từ metan, viết các PTHH điều chế các chất sau: a. PE b. PVCc. Cao su Buna

Giải: - Lập sơ đồ: PVC CH2 = CH – Cl C2H2 CH4 - Viết PTHHDạng :Tính khối lương polime hoặc monome BT 1: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6- Viết sơ đồ (PTHH)- Tính toán, ghép hiệu suất vào.MPE = 4.0,7.0,9 = 2,52 tấnBT 2: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2→ CH2=CHCl → PVCNếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích)

A. 12846m3 B. 3584m3 C. 8635m3 D. 6426m3

Viết sơ đồ: 2nCH4 PVC- Tính toán: Vkhí thiên nhiên = 1.2:62,5.22,4:0,2 = 3584 m3

BT 3: Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ sau :Ancol etylic buta- 1,3-đien cao su Buna.

Page 9: AMINO AXITdạy chieu

Hiệu suất quá trình điều chế 80%, muốn điều chế được 540 tấn cao su thì khối lượng ancol etylic cần dùng là :

A. 856 tấn B. 684,8 tấn.C. 1150 tấn D. 920 tấn

- Viết sơ đồ:2nC2H5OH n C4H6 Cao su buna- Tính toán: mancol etylic = 540.2.46:54:0,8 = 1150 tấnDạng : Xác định hệ số polime hóa, xác định mônome

mônome: n =

BT 1: Hệ số polime hóa trong mẩu cao su buna (M 39960) bằng:A. 400 B. 550 C. 740 D. 800Giải: Mpolime = 39960 ; Mmắt xích = 54 n = 39960:54 = 740 BT2: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.

BT 3: Polime X có phân tử khối M = 280 000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10 000. X là:A. PE B. -(CF2 – CF2)n- C. PVC D. Polipropylen

Giải: Mmắt xích = 280000:10000 = 28Đáp án A

POLIME TRONG CÁC ĐỀ ĐHCĐ 2007-2012A. Năm 2007Câu 1 : Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 2: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.Câu 3: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

B. Năm 2008Câu 4: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114.Câu 5: Phát biểu đúng là:A. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.C. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 286,7. B. 358,4. C. 224,0. D. 448,0.Câu7: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 55 lít. B. 81 lít.

C. 49 lít. D. 70 lít. Câu 8: Polime có cấu trúc mạng không gian là: A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin. Câu 9: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 33,00. B. 25,46. C. 26,73. D . 29,70. Câu 10: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. H2N-(CH2)5-COOH. D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. C. Năm 2009

Page 10: AMINO AXITdạy chieu

Câu 11: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:

A. 13,5 B. 30,0 C. 15,0 D. 20,0Câu 12: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH3-COO-CH = CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-

COOH.

C. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2 = CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

Câu 13: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl

clorua. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong

NH3. C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 16: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa PVC, nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. B. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ

TNT. C. PPF, chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.

Câu 17: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 53,57 lít. B. 34,29 lít. C. 42,86 lít. D. 42,34 lít.

Câu 18: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 479. C. 453. D. 382.

Câu 19: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là

A. 30. B. 48. C. 60 . D. 58. D. Năm 2010

Câu 20: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 21: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).

Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng

với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ.

Câu 23: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat). C. polistiren. D.poliacrilonitrin.

E. Năm 2011Câu 24: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Câu 25: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là

A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn. Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng:

Page 11: AMINO AXITdạy chieu

CH≡ CH + HCN →X; X → polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 → polime Z. Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.

C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 28: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân ht hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 29: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30 Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: A. (2),(3),(6) B. (2),(5),(6) C. (1),(4),(5) D. (1),(2),(5)Câu 31 Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:

(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng

tráng bạc(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau(4) Phân tử xenlulozơ được ccấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơTrong các nhận xét trên, số nhận xét đúng làA. 2 B. 5 C. 4 D. 3

F. Năm 2012Câu 32. (CĐ-2012) Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.B. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.

Câu 33. (ĐHA-2012) Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2OPhân tử khối của X5 làA. 202. B. 198. C. 174. D. 216.

Câu 34. (ĐHB-2012) Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

A. (3), (4) và (5). B. (1), (2) và (3). C. (1), (3) và (5). D. (1), (2) và (5). Câu 35. (ĐHB-2012) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. tơ visco và tơ xelulozơ axetat.C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ tằm và tơ vinilon.

Câu 36. (ĐHA-2012) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ visco. C. Tơ nitron. D. Tơ xenlulozơ axetat.

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠII. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Nắm được cấu tạo và tính chất của kim loại2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng viết ptpư.- Rèn luyện kĩ năng suy luận logic3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic, so sánh- Phát triển trí tưởng tượng không gianII. Chuẩn bị:

Page 12: AMINO AXITdạy chieu

GV: Giáo ánHS: xem lại các dạng bài tập về vị trí và tính chất của kim loại

III. Phương pháp: Đàm thoại- nêu vấn đề- Hoạt động nhóm

BAI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT

1)Một số chú ý khi giải bài tập:

- Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng (H+ đóng vai trò là chất oxi hóa) thì tạo ra muối có số oxi

hóa thấp và giải phóng H2: M + nH+ → Mn+ + n/2H2 (nH+ = nHCl + 2nH2SO4)

- Kim loại tác dụng với hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng, HNO3 → viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu

gọn (H+ đóng vai trò môi trường, NO3– đóng vai trò chất oxi hóa) và so sánh các tỉ số giữa số mol ban đầu và hệ

số tỉ lượng trong phương trình xem tỉ số nào nhỏ nhất thì chất đó sẽ hết trước (để tính theo)

- Các kim loại tác dụng với ion NO3– trong môi trường axit H+ xem như tác dụng với HNO3

- Các kim loại Zn, Al tác dụng với ion NO3– trong môi trường kiềm OH– giải phóng NH3

4Zn + NO3– + 7OH– → 4ZnO22– + NH3 + 2H2O

8Al + 3NO3– + 5OH– + 2H2O → 8AlO2– + 3NH3

- Khi hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với hỗn hợp axit thì dùng định luật bảo toàn mol electron và phương pháp

ion – electron để giải cho nhanh. So sánh tổng số mol electron cho và nhận để biện luận xem chất nào hết, chất

nào dư

- Khi hỗn hợp kim loại trong đó có Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng hoặc HNO3 cần chú ý xem kim loại có dư

không. Nếu kim loại (Mg → Cu) dư thì có phản ứng kim loại khử Fe3+ về Fe2+. Ví dụ: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ; Cu +

2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

- Khi hòa tan hoàn hoàn hỗn hợp kim loại trong đó có Fe bằng dung dịch HNO3 mà thể tích axit cần dùng là nhỏ

nhất → muối Fe2+

- Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên phản ứng trước

- Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng muối trong dung dịch, ta áp dụng công thức sau:

mmuối = mcation + manion tạo muối = mkim loại + manion tạo muối

(manion tạo muối = manion ban đầu – manion tạo khí)

- 2) Một số ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được

2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam

Hướng dẫn: nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol → m (dung dịch H2SO4) = 98 gam → m (dung dịch sau phản ứng) = 3,68

+ 98 - 0,2 = 101,48 gam → đáp án C

Ví dụ 2: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn

thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:

A. 56,25 % B. 49,22 % C. 50,78 % D. 43,75 %

Hướng dẫn: Σ nH+ = 0,8 mol ; nH2 = 0,38 mol → nH

+phản ứng = 0,76 mol < 0,8 mol → axit dư, kim loại hết

Page 13: AMINO AXITdạy chieu

- Gọi nMg = x mol ; nAl = y mol → → % Al = %

→ đáp án A

Ví dụ 3: Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

là: A. 23,3 gam B. 26,5 gam C. 24,9 gam D. 25,2 gam

Hướng dẫn: Các phản ứng xảy ra là:

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

0,06 ← 0,12 → 0,06

BaCl2 +CuSO4 → BaSO4 + CuCl2

0,06 → 0,06 0,06

Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2

0,04 → 0,04

Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2

0,04 → 0,04 0,04 0,04

Cu(OH)2 CuO + H2O

0,04 0,04

→ m (chất rắn) = mBaSO4 + mCuO = (0,06 + 0,04).233 + 0,04.80 = 26,5 gam → đáp án B

Ví dụ 4: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và

Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít

Hướng dẫn: nFe = nCu = 0,15 mol

- Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+ → ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol

- Theo đlbt mol electron nH+ = nHNO3 = mol → VHNO3 = 0,8 lít → đáp án C

Ví dụ 5: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu

được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là:

A. 1,344 lít B. 4,032 lít C. 2,016 lít D. 1,008 lít

Hướng dẫn: nCu = 0,15 mol ; nNO3– = 0,18 mol ; Σ nH

+ = 0,36 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,36 → 0,09

Do → H+ hết ; Cu dư

→ VNO = 0,09.22,4 = 2,016 lít → đáp án C

Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M

và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy

nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu

Page 14: AMINO AXITdạy chieu

của V là:

A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml

Hướng dẫn: nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3

= 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)

- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O

0,12→ 0,16

Do → kim loại kết và H+ dư

→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH

– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít

hay 360 ml → đáp án A

Ví dụ 7: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi

khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là:

A. 11,76 lít B. 9,072 lít C. 13,44 lít D. 15,12 lít

Hướng dẫn: nAl = 0,9 mol ; nNO3– = 0,225 mol ; nOH

– = 0,675 mol

8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3 (1)

Bđ: 0,9 0,225 0,675

Pư: 0,6 ← 0,225 → 0,375 0,225

Dư: 0,3 0 0,3

Do → NO3– hết

Al + OH– (dư) + H2O → AlO2– + H2 (2)

0,3 0,3 0,45

Từ (1) ; (2) → V = (0,225 + 0,45).22,4 = 15,12 lít → đáp án D

Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng

thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z

(không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã

phản ứng lần lượt là:

A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol

C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol

Hướng dẫn: nY = 0,6 mol → nNO2 = 0,3 mol ; nNO = 0,2 mol ; nN2O = 0,1 mol

tạo muối = + 3. + 8. = 0,3 + 3.0,2 + 8.0,1 = 1,7 mol

→ mZ = mKl + tạo muối = 100 + 1,7.62 = 205,4 gam (1)

phản ứng = 2. + 4. + 10. = 2.0,3 + 4.0,2 + 10.0,1 = 2,4 mol (2)

- Từ (1) ; (2) → đáp án C

Ví dụ 9: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí

Page 15: AMINO AXITdạy chieu

NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:

A. 1,92 gam B. 3,20 gam C. 0,64 gam D. 3,84 gam

Hướng dẫn: nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol

- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+

- Các phản ứng xảy ra là:

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

0,1 ← 0,4 → 0,1

Fe (dư) + 2Fe3+ → 3Fe2+

0,02 → 0,04

Cu + 2Fe3+ (dư) → Cu2+ + 2Fe2+

0,03 ← 0,06

→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam → đáp án A

Ví dụ 10: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít

(ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung

dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 38,34 gam B. 34,08 gam C. 106,38 gam D. 97,98 gam

Hướng dẫn: nAl = 0,46 mol → ne cho = 1,38 mol ; nY = 0,06 mol ; Y = 36

- Dễ dàng tính được nN2O = nN2 = 0,03 mol

→ Σ ne nhận = 0,03.(8 + 10) = 0,54 mol < ne cho

→ dung dịch X còn chứa muối NH4NO3

→ nNH4+ = NO3

– = mol

- Vậy mX = mAl(NO3)3 + m NH4NO3 = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam → đáp án C

(Hoặc có thể tính mX = mKl + mNO3- tạo muối + mNH4

+ = 12,42 + (0,03.8 + 0,03.10 + 0,105.8 + 0,105).62 +

0,105.18 = 106,38 gam)

MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI

Câu 1: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 x M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Giá trị của x là

A. 1,000. B. 0,001. C. 0,040. D. 0,200.

HƯỚNG DẪN GIẢIGọi a là số mol CuSO4 tham gia phản ứngPhương trình hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Mol: a <------- a--------------------------> a

Theo đề bài ta có: mCu - mFe = mFe

64a - 56a = 1,6 Giải ra a = 0,2

Nồng độ mol/l CuSO4: CM = = = 1 M Chọn A

Câu 2: Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là

A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Cu.

Page 16: AMINO AXITdạy chieu

HƯỚNG DẪN GIẢI Giả sử kim loại có hóa trị IISố mol của FeCl2: n = CM.V = 0,5 . 0,1 = 0,05 molPhương trình hóa học: M + FeCl2 MCl2 + Fe Mol: 0,05 <----0,05--------------------> 0,05mol

Theo đề bài ta có: mM - mFe = mM

0,05.M - 56.0,05 = 0,45 Giải ra M = 65 (Zn) Chọn C

Câu 3: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 4,16gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là

(Cho : Cd=112, S=32, O=16, Zn=65)A. 1,30gam. B. 40,00gam. C. 3,25gam. D. 54,99gam.

HƯỚNG DẪN GIẢIGọi mbđ là khối lượng lá Zn ban đầu

Số mol CdSO4 n= = 0,02 mol

Phương trình hóa học: Zntan + CdSO4 ZnSO4 + Cdbám

Mol: 0,02 <------0,02-----------------------> 0,02

Theo đề bài ta có: mCd - mZn = mbđ*

112.0,02 - 65.0,02 = mbđ* Giải ra: mbđ = 40 gam Chọn B

Câu 4: Ngâm một lá Zn có khối lượng 1 gam trong V (ml) dung dịch Cu(NO3)2 2 M. Phản ứng xong khối lượng lá Zn giảm xuống 10% so với ban đầu. Giá trị của V là

(Cho : Cu=64, N=14, O=16, Zn=65)A. 50,00. B. 0,05. C. 0,20. D. 100,00.

HƯỚNG DẪN GIẢITa có khối lượng lá Zn ban đầu bằng 1 gamGọi x là số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứngPhương trình hóa học: Zntan + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cubám

Mol: x <---------x--------------------> x

Theo đề bài ta có: mZn - mCu = mbđ* = 0,1

65.x - 64.x = 0,1 x = 0,1

VCu(NO ) = lít = 50 ml Chọn A.

Câu 5: Cho một thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M. Khi phản ứng xảy ra xong thì khối lượng thanh sắt sau khi đem ra khỏi dung dịch và sấy khô là

A. 19,2 gam. B. 6,4 gam. C. 5,6 gam. D. 20,8 gam.HƯỚNG DẪN GIẢI

Ta có khối lượng thanh Fe ban đầu bằng 20 gamSố mol CuSO4 = 0,5 . 0,2 = 0,1 molPhương trình hóa học: Fetan + CuSO4 ZnSO4 + Cubám

Mol: 0,1 <-------0,1--------------------------> 0,1

Theo đề bài ta có: mCu = 64.0,1 = 6,4 gam

mFe = 56.0,1 = 5,6 gamNhư vậy sau phản ứng khối lượng thanh Fe đã tăng lên: 6,4 – 5,6 = 0,8 gam

Khối lượng thanh Fe khi lấy ra khỏi dung dịch là: 20 + 0,8 = 20,8 gam Chọn D.

Page 17: AMINO AXITdạy chieu

Câu 6: Cho 0,12 mol Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 loãng để tạo V lít (đktc) khí NO, và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 24,20.

B. 29,04. C. 10,80 . D. 25,32.HƯỚNG DẪN GIẢI

Phương trình hóa học: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) Mol: 0,1<---- 0,4 ---------> 0,1 Sau phản ứng: Fedư = 0,12 – 0,1 = 0,02 molTrong dung dịch có chứa ion Fe3+ nên tiếp tục xảy ra phản ứng Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 (2)

Mol: 0,02----->0,04 ------------> 0,06 Dung dịch X gồm: Fe(NO3)2: 0,06 mol, Fe(NO3)3 còn lại: 0,1 – 0,04 = 0,06 molKhối lượng muối trong dung dịch X: (180 + 242).0,06 = 25,32 gam Chọn D

Câu 7: Cho 0,01 mol Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,025 mol AgNO3, sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (Cho Fe = 56, Ag=108, N=14, O=16)

A. 2,11 gam. B. 1,80 gam. C. 1,21 gam. D. 2,65 gam.HƯỚNG DẪN GIẢI

Phương trình hóa học: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol: 0,01---> 0,02 ---------> 0,01----->0,02 Sau phản ứng: AgNO3dư = 0,025 – 0,02 = 0,005 molTrong dung dịch có chứa ion Fe2+ lại có ion Ag+ nên tiếp tục xảy ra phản ứng Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag (2)

Mol: 0,005<------0,005 -----> 0,005 Dung dịch X gồm: Fe(NO3)3: 0,005 mol, Fe(NO3)2 còn lại: 0,01 – 0,005 = 0,005 molKhối lượng muối trong dung dịch X: (180 + 242).0,005 = 2,11 gam Chọn A

Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,05 mol Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,45gam. B. 51,95gam. C. 35,70gam. D. 32,50gam.

HƯỚNG DẪN GIẢIPhương trình hóa học: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (1) Mol: 0,1------------------> 0,2 Cu không tác dụng với dung dịch HCl nhưng trong dung dịch tạo thành có chứa ion Fe3+ do đó xảy ra phản ứng 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 (2)

Mol: 0,1<-----0,05 ----->0,1---->0,05 Dung dịch Y gồm: FeCl3: 0,1 mol, FeCl2: 0,1 mol, CuCl2: 0,05 molKhối lượng muối trong dd X: (127 + 162.5).0,1+135.0,05 = 35,7gam Chọn C

Câu 9: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 34,9. B. 25,4. C. 31,7. D. 44,4.HƯỚNG DẪN GIẢI

Phương trình hóa học: Mg + 2FeCl3 2FeCl2 + MgCl2 (1) Mol: 0,1<------ 0,2 -------> 0,2------->0,1 Sau phản ứng: Mgdư = 0,2 – 0,1 = 0,1 molTrong dung dịch có chứa ion Fe2+ nên Mgdư sẽ tiếp tục khử Fe2+ thành Fe FeCl2 + Mgdư MgCl2 + Fe (2)

Mol: 0,1<-----------0,1 -----> 0,1 Dung dịch X gồm: FeCl2 còn lại: 0,1 mol, MgCl2: 0,2 molKhối lượng muối trong dung dịch X: 0,1.127 + 0,2.95 = 31,7 gam Chọn C

Câu 10: Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Page 18: AMINO AXITdạy chieu

- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau.

Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.

(Trích Đề thi TSĐH khối B – năm 2008)

HƯỚNG DẪN GIẢIPhương trình hóa học: Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (1) Mol: V1<-------- V1 -------------------------->V1

Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mCu - mFe = (64 - 56).V1

Phương trình hóa học: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (2) Mol: 0,05.V2<-----0,1.V2 -------------------->0,1.V2

Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mAg - mFe = 0,1.V2.(108 – 56.0,5)Theo đề bài khối lượng chất rắn thu được là bằng nhau:Ta có: (64 - 56).V1 = 0,1.V2.(108 – 56.0,5)Giải ra ta được: V1 = V2. Chọn A

MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP MUỐI.

Cần lưu ý đến thứ tự các phản ứng: Ion kim loại trong các dung dịch muối lần lượt bị khử theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa. Nghĩa là kim loại sẽ tác dụng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh trước.Câu 11: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.

(Trích Đề thi TSĐH khối B – năm 2009)HƯỚNG DẪN GIẢI

Nhận xét: Trong hỗn hợp dung dịch gồm ion Ag+ và ion Cu2+, mà ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn nên

phản ứng trước, khi Ag+ hết mà số mol Fe vẫn còn thì xảy ra tiếp phản ứng với Cu2+.

Số mol AgNO3 = nAg = 0,02 mol; Số mol Cu(NO3)2 = nCu2+ = 0,1 mol;

Số mol Fe = 0,04 molPhương trình: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol 0,01 <----0,02------------------------->0,02Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO3)2

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (2)

Mol 0,03----->0,03------------------------->0,03Khối lượng rắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 gam Chọn C

Câu 12: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là

A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16. (Trích Đề thi TSCĐ khối B – năm 2009)

HƯỚNG DẪN GIẢINhận xét: Trong hỗn hợp dung dịch gồm ion Ag+ và ion Cu2+, mà ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn nên

phản ứng trước, khi Ag+ hết mà số mol Al vẫn còn thì xảy ra tiếp phản ứng với Cu2+. Khi cho m2 gam chất rắn X

vào dung dịch HCl dư tạo ra khí H2 nên trong X phải có Al dư.

Số mol AgNO3 = nAg = 0,03 mol; Số mol Cu(NO3)2 = nCu2+ = 0,03 mol;

Phương trình: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1) Mol 0,01 <----0,03------------------------->0,03Sau phản ứng Fe còn 0,04 – 0,01 = 0,03 mol, phản ứng tiếp với Cu(NO3)2

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

Mol 0,02<-----0,03----------------------------->0,03Phương trình: 2Aldư + 2HCl 2AlCl3 + 3H2

Mol 0,01<---------------------------------0,015

Page 19: AMINO AXITdạy chieu

Giá trị m1 = mAl = (0,01+0,02+0,01 ).27 = 1,08 gamGiá trị m2 = mAg + mCu = 0,03.108 + 0,03.64 = 5,16 gam Chọn D

Câu 13: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng :

A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,0.

HƯỚNG DẪN GIẢINhận xét: do ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe3+ nên sẽ phản ứng với Fe trước, nếu sau phản

ứng này ion Ag+ hết thì Fe sẽ tiếp tục phản ứng với Fe3+.

Phương trình: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol 0,1<---------0,2----------------------->0,2Sau phản ứng Fe còn 0,2 – 0,1 = 0,1 mol, phản ứng tiếp với Fe(NO3)3

Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 (2)

Mol 0,1<--------0,2------------->0,3Vậy sau phản ứng Fe(NO3)3 đã phản ứng hết. Chọn D

- Đáp án A: Học sinh viết phương trình (1) Fe + 3AgNO 3 Fe(NO3)3 + 3Ag , lúc đó số mol Fe(NO3)3 tạo ra là 0,1 + 0,2 (số mol Fe(NO3)3 chưa phản ứng) = 0,3 mol - Đáp án B: Đây là đáp nhiễu nếu học sinh xem như Fe(NO3)3 không phản ứng với Fe, do đó còn nguyên trong dung dịch.- Đáp án C: Học sinh viết phương trình (1) Fe + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3Ag , và đặt số mol Fe

vào để tính được Fe(NO3)3 = 0,2 mol và số mol Fe(NO3)3 chưa phản ứng 0,2 = 0,4 mol.

Câu 14: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6.HƯỚNG DẪN GIẢI

- Để dung dịch chỉ có 1 muối của Fe thì sau phản ứng (3) Fe(NO3)2 phải hết và AgNO3 dư để được dung dịch có 3 muối là: Cu(NO3)2 chưa phản ứng, AgNO3 dư, Fe(NO3)3 tạo ra.

Số mol AgNO3 = 0,4 mol; số mol Cu(NO3)2 = 0,1 mol, gọi x là số mol của FePhương trình: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol x------>2x------------>x--------->2xPhương trình: AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag (3) Mol x <------------x-------------------------> x

Chất rắn gồm: Ag: 3x mol; 3x.108 = 32,4 x = 0,1Khối lượng Fe = 0,1 . 56 = 5,6 gam Chọn D

Câu 15: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là

A. 6,72. B. 2,80. C. 8,40. D. 17,20.HƯỚNG DẪN GIẢI

Nhận xét: do ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+ nên phản ứng trước với Fe, nhưng do chưa biết số mol Fe nên bài toán có thể xảy ra những trường hợp sau:

TH1: Chỉ xảy ra phản ứng : Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol 0,05<-----0,1------------------------->0,1

Khối lượng rắn = mAg = 0,1 . 108 = 10,8 gam < 15,28 gamTH2: Xảy ra phản ứng: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1)

Mol 0,05<-----0,1------------------------->0,1 Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (2)

Mol 0,1<-----0,1------------------------->0,1 Khối lượng rắn = mAg + mCu = 0,1.108 + 0,1.64 = 17,28 gam > 15,28 gam

Như vậy bài toán xảy ra trường hợp 3:TH3: Sau phản ứng (2) Fe hết và Cu(NO3)2 dư, với x là số mol Fe tham gia phản ứng (2) Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1)

Page 20: AMINO AXITdạy chieu

Mol 0,05<-----0,1------------------------->0,1 Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (2)

Mol x---------> x -------------------------> x Khối lượng chất rắn: mAg + mCu = 0,1.108 + 64.x = 15,28 x = 0,07 molKiểm tra lại: CuSO4 dư: 0,1 – x = 0,1 – 0,07 = 0,03 molKhối lượng Fe: mFe = (0,05 + 0,07).56 = 6,72 gam Chọn A

HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA MỘT MUỐI.

Khi cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch chứa 1 muối ta cần chú ý đến thứ tự của các phản ứng xảy ra: Kim

loại nào có tính khử mạnh hơn sẽ phản ứng với ion kim loại trong dung dịch muối trước. Nếu sau phản ứng ion

kim loại vẫn còn thì phản ứng tiếp với kim loại có tính khử mạnh tiếp theo.

Câu 16: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 6,40. B. 16,53. C. 12,00. D. 12,80.HƯỚNG DẪN GIẢI

Nhận xét: Do Zn có tính khử mạnh hơn Cu nên sẽ phản ứng trước với Fe3+, đây là bài toán đã biết trước số mol nên các phản ứng sẽ diễn ra từ từ theo đúng ý nghĩa của dãy điện hóa: “Chất oxi hóa mạnh sẽ phản ứng với chất khử mạnh để tạo ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn”.Ta có: Phương trình khối lượng của hỗn hợp: 65.x + 64.2x = 19,3 x = 0,1 molPhương trình phản ứng : Zn + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + ZnSO4 (1) Mol 0,1-------->0,1----------------------->0,1

Sau phản ứng: Fe2(SO4)3 còn 0,1 mol, tiếp tục tác dụng với Cu.Phương trình phản ứng : Cu + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + CuSO4 (2) Mol 0,1<-------0,1----------------------->0,1

Sau phản ứng Cudư = 0,2 – 0,1 = 0,1 molKhối lượng kim loại: mCu = 0,1 . 64 = 6,4 gam Chọn A

Câu 17: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa Fe3+/Fe2+

đứng trước Ag+/Ag)A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54.

(Trích-Đề Đại học khối A năm 2008)HƯỚNG DẪN GIẢI

Nhận xét: Do Al có tính khử mạnh hơn Fe nên phản ứng trước với ion Ag+ trong dung dịch AgNO3. Đây là bài toán đã biết trước các số mol nên ta chỉ cần nắm ý nghĩa của dãy điện hóa là có thể làm được.

Phương trình: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1) Mol 0,1--------->0,3----------------------->0,3Sau phản ứng AgNO3 còn 0,55 – 0,3 = 0,25 mol, phản ứng tiếp với Fe Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Mol 0,1-------->0,2-------------0,1------> 0,2Sau phản ứng AgNO3 còn 0,25 – 0,2 = 0,05 mol, phản ứng tiếp với Fe(NO3)2

Phương trình: AgNO3 dư + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag (3) Mol 0,05-------->0,05-------------0,05------> 0,05

Khối lượng rắn m = mAg = (0,3+0,2+0,05).108 = 59,4 gam Chọn A

Câu 18: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%. (Trích- Đề Đại học khối A năm 2010)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Page 21: AMINO AXITdạy chieu

Nhận xét: Do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên sẽ phản ứng trước với ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4. Vì đề bài chưa cho biết sô mol của Zn và Fe nên ta phải giải bài toán theo trường hợp mà sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại.

Ta có thể phân tích bài toán trên như sau: Đầu tiên sẽ xảy ra Phương trình: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1)Vì sau phản ứng là hỗn hợp kim loại nên sau phản ứng (1) Zn dư hoặc vừa đủ phản ứng, CuSO4 hết. Lúc đó khối lượng Cu thu được, mCu = 0,3.64 = 19,2 gam. Khối lượng Zn tham gia phản ứng mZn = 0,3 . 65 = 19,5 gam mFe = 10,5 gam m rắn = 19,2 + 10,5 = 29,7g.Như vậy, sau phẳn ứng (1) Zn phải hết, CuSO4 dư phản ứng tiếp với Fe.Phương trình: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)

Để thu được hỗn hợp kim loại thì sau phản ứng (2) Fe phải dư và CuSO4 hết, vì đề bài cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Gọi a là số mol Zn, b là số mol của FePhương trình: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1)Mol: a -------->a----------------------------->a

Phương trình: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)Mol: (0,3-a)<--(0,3-a)--------------------->(0,3-a)30,4 gam hỗn hợp kim loại gồm: Cu: 0,3 mol, Fe dư: [b – (0,3-a)] molTa có hệ phương trình: 65a + 56b = 29,8 (*) 64.0,3 + 56.[b – (0,3-a)] = 30,4 (*)(*)Giải (*) và (*)(*) ta được: a= 0,2, b = 0,3

%m = 56,37% Chọn A

- Đáp án D: Học sinh lấy sai số mol của Fe. %m =

- Đáp án C: Học sinh lấy số mol Zn và khối lượng nguyên tử của Zn.

%m =

Câu 19: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc các phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.(Trích – Đề Đại học khối B năm 2007)

HƯỚNG DẪN GIẢINhận xét: Vì đề bài cho CuSO4 dư nên Zn và Fe phản ứng hết

Gọi a là số mol Zn, b là số mol của FePhương trình: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1)Mol: a -------->a----------------------------->a

Phương trình: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2)Mol: b -------->b----------------------------->bTa có: 65a + 56b = 64(a + b) a = 8b (3)

%m = Chọn A

Câu 20: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là

A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 64,8 gam.HƯỚNG DẪN GIẢI

Nhận xét: Do Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên phản ứng trước với ion Ag+ trong dung dịch AgNO3. Đây là bài toán đã biết trước các số mol nên ta chỉ cần nắm ý nghĩa của dãy điện hóa là có thể làm được.

Phương trình: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1) Mol 0,1------->0,2---------->0,1-------->0,2Sau phản ứng AgNO3 còn 0,6 – 0,2 = 0,4 mol, phản ứng tiếp với Cu

Page 22: AMINO AXITdạy chieu

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (2)

Mol 0,1-------->0,2-------------0,1------> 0,2Sau phản ứng AgNO3 còn 0,4 – 0,2 = 0,2 mol, phản ứng tiếp với Fe(NO3)2

Phương trình: AgNO3 dư + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag (3) Mol 0,1<-----------0,1-----------------------> 0,1

Khối lượng rắn mAg = (0,2+0,2+0,1).108 = 54 gam Chọn CHỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA HỖN HỢP MUỐI.

Đối với dạng bài tập này có rất nhiều trường hợp có thể xảy ra, và do biết số mol nên ta áp dụng định luật bảo toàn electron để giải.

Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?

A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. HƯỚNG DẪN GIẢITheo định luật bảo toàn electron ta có

Qúa trình cho electron Mg → Mg2+ + 2e

Mol: 1,2--------------->2,4 Zn → Zn2+ + 2e

Mol: x----------------> 2x cho=2,4+2x

Qúa trình nhận electronAg+ + 1e → Ag

Mol : 1------> 1 Cu2+ + 2e → Cu

Mol : 2------>4 nhận= 1+4 = 5 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2,4 + 2x= 5 x = 1,3 molCâu 22: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm

0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lít của hai muối là

A. 0,30. B. 0,40 . C. 0,63. D. 0,42.HƯỚNG DẪN GIẢI

Nhận xét: vì chất rắn Y tác dụng với HCl dư tạo khí H2 suy ra phải có Al hoặc Fe dư. Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)Sau phản ứng (1) Al dư phản ứng tiếp với Cu(NO3)2 tạo ra Cu (2)Sau phản ứng (2) nếu Al dư sẽ có 4 kim loại: Aldư, Fe còn nguyên, Ag tạo ra, Cu tạo ra.Nếu phản ứng (2) vừa đủ chỉ có 2 kim loại sau phản ứng là Ag tạo ra, Cu tạo ra.Như vậy để có được 3 kim loại sau phản ứng thì thực hiện xong phản ứng (2) Al hết và tiếp theo phản ứng có thể dừng lại để Fe còn nguyên (2 kim loại tạo ra là Cu và Ag) hoặc Fe có thể tham gia tiếp các phản ứng với Ag+ và Cu2+ rồi dư.

Khi rắn Y tác dụng với HCl chỉ có Fe phản ứng: Fedư + 2HCl FeCl2 + H2

Mol 0,035<---------------------------0,035Lượng Fe tham gia phản ứng với muối là: 0,05 – 0,035 = 0,015 mol

Gọi x (M) là nồng độ mol/l của 2 dung dịch muối AgNO3 và Cu(NO3)2

Ta có 2 quá trình cho và nhận electron như sau:

Qúa trình cho electron Al → Al3+ + 3e

Mol: 0,03---------->0,09 Fe → Fe2+ + 2e

Mol: 0,015--------> 0,03 cho= 0,09 + 0,03 = 0,12 mol

Qúa trình nhận electronAg+ + 1e → Ag

Mol : 0,1---->0,1x Cu2+ + 2e → Cu

Mol : 0,1---->0,2x nhận= 0,3x mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,12 = 0,3x x = 0,4 mol Chọn B.

Page 23: AMINO AXITdạy chieu

Câu 23: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là:

A. 0,05 và 0,04. B. 0,03 và 0,05.C. 0,01 và 0,06. D. 0,07 và 0,03.

HƯỚNG DẪN GIẢI Nhận xét: vì đề bài cho phản ứng là vừa đủ

Ta có 2 quá trình cho và nhận electron như sau:

Qúa trình cho electron Al → Al3+ + 3e

Mol: 0,03---------->0,09 Fe → Fe2+ + 2e

Mol: 0,02--------> 0,04 cho= 0,09 + 0,04 = 0,13 mol

Qúa trình nhận electronAg+ + 1e → Ag

Mol : x------->x---->x Cu2+ + 2e → Cu

Mol : y----->2y----->y nhận= x + 2y

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: x + 2y = 0,13 (1)Ngoài ra: 108.x + 64.y = 6,44 (2)

Giải (1) và (2) ta được: x = 0,03 , y = 0,05 Chọn B.

Câu 24: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là

A. 21,6. B. 37,8. C. 42,6. D. 44,2.HƯỚNG DẪN GIẢI

Nhận xét: vì đề bài không cho phản ứng vừa đủ

Ta có 2 quá trình cho và nhận electron như sau:Qúa trình cho electron

Al → Al3+ + 3eMol: 0,1------------>0,3

Mg → Mg2+ + 2eMol: 0,1--------------> 0,2 cho= 0,5 mol

Qúa trình nhận electronAg+ + 1e → Ag

Mol : 0,35--->0,35 Cu2+ + 2e → Cu

Mol : 0,1---->0,2 nhận= 0,55 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta thấy: số mol elecetron nhận lớn hơn số mol electron cho do đó ta cóQúa trình nhận electron

Ag+ + 1e → Ag Mol : 0,35----->0,35---->0,35

Cu2+ + 2e → Cu Mol : 0,075<-----0,15--->0,075

nhận= 0,5 mol Khối lượng rắn = mAg + mCu = 0,35.108 + 0,075.64 = 42,6 Chọn C.