ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG...

57
ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG LÁM LÃ ÂÆÏC THAÛO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LỢN LAI GIỮA CÁI VCN-MS15 VỚI ĐỰC NGOẠI Ở THỪA THIÊN HUẾ TOÏM TÀÕT LUÁÛN AÏN TIÃÚN SÉ NÄNG NGHIÃÛP Chuyãn ngaình: Chàn nuäi Âäüng váût Maî säú: 62 62 01 05 NGÆÅÌI HÆÅÏNG DÁÙN KHOA HOÜC PGS.TS. PHUÌNG THÀNG LONG PGS.TS. LÃ ÂÇNH PHUÌNG HUÃÚ – 2017

Transcript of ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG...

1

ÂAÛI HOÜC HUÃÚ

TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG LÁM

LÃ ÂÆÏC THAÛO

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LỢN

LAI GIỮA CÁI VCN-MS15 VỚI ĐỰC NGOẠI

Ở THỪA THIÊN HUẾ

TOÏM TÀÕT LUÁÛN AÏN TIÃÚN SÉ NÄNG NGHIÃÛP

Chuyãn ngaình: Chàn nuäi Âäüng váût

Maî säú: 62 62 01 05

NGÆÅÌI HÆÅÏNG DÁÙN KHOA HOÜC

PGS.TS. PHUÌNG THÀNG LONG

PGS.TS. LÃ ÂÇNH PHUÌNG

HUÃÚ – 2017

2

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Phùng Thăng Long

2. PGS.TS. Lê Đình Phùng

Phản biện luận án 1:

Phản biện luận án 2:

Phản biện luận án 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế

họp tại:

Đại học Huế, số 03 Lê Lợi, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

3

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng, giống là yếu tố tiền đề,

đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và

hiệu quả kinh tế. Mỗi một giống lợn đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định

liên quan đến khả năng sản xuất. Một trong những giải pháp để hạn chế những nhược

điểm và phát huy ưu điểm của mỗi giống là sử dụng lai tạo.

Thừa Thiên Huế, một tỉnh của miền Trung có điều kiện thời tiết khí hậu khắc

nghiệt, điều kiện kinh tế còn kém phát triển, đầu tư cho chăn nuôi còn hạn chế. Chăn

nuôi lợn trong nông hộ, gia trại với giống lợn nái Móng Cái, lợn nái lai 1/2 giống

Móng Cái và lợn thịt 1/2 và 1/4 giống Móng Cái là phổ biến và được cho là phù hợp

với điều kiện của địa phương. Tuy nhiên, giống lợn này có khả năng sinh trưởng

chậm, tỷ lệ nạc trong thân thịt còn thấp. Để cải thiện sức sản xuất của đàn lợn, gần

đây đã có một số nghiên cứu ứng dụng các giống lợn mới như Pietrain, Duroc trong

lai tạo. Các kết quả lai tạo với các giống lợn này là rất khả quan, góp phần thúc đẩy

phát triển chăn nuôi ở Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng

tăng về thịt lợn có chất lượng cao ở Thừa Thiên Huế, cần phải có thêm các giống

lợn/tổ hợp lai có năng suất sinh sản cao, sinh trưởng nhanh và chất lượng thịt tốt để

đa dạng hóa giống lợn và tăng tính lưa chọn nhằm phục vụ sản xuất. Trong bối cảnh

đó, một trong những hướng nghiên cứu khả thi, cần được tiếp tục là sử dụng lai tạo

để cải thiện năng suất sinh sản, sức sản xuất thịt và đặc biệt là chất lượng thịt của đàn

lợn và tạo ra các sản phẩm đặc thù phù hợp với điều kiện của địa phương, phục vụ

sản xuất có hiệu quả.

Giống lợn Meishan có nguồn gốc từ Trung Quốc là một giống lợn nổi tiếng thế

giới về khả năng sinh sản cao và thịt thơm ngon. Giống lợn Meishan đã được nhập

khẩu vào Châu Âu và Mỹ từ những năm 80 của thế kỷ trước để khai thác đặc tính

mắn đẻ và đẻ sai con của chúng.

Giống lợn Meishan được đưa vào Việt nam cuối năm 2010 và đầu năm 2011

(Trịnh Hồng Sơn, 2010; Phạm Duy Phẩm, 2014). Kết quả khảo nghiệm cho thấy

giống lợn này ưu việt hơn giống lợn Móng Cái (Viện chăn nuôi Quốc gia, 2014), đã

được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận giống mới với tên gọi

VCN-MS15, và được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và

4

Phát triển Nông thôn, 2014). Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu và công bố nào

về việc sử dụng giống lợn VCN-MS15 trong lai tạo ở Thừa Thiên Huế nói riêng và

miền Trung nói chung.

Việc nghiên cứu sử dụng giống lợn VCN-MS15 và lai tạo ra các nhóm nái lai có

khả năng sinh sản cao, các tổ hợp lợn lai thương phẩm có năng suất và chất lượng thịt

cạnh tranh, phù hợp với điều kiện của Thừa Thiên Huế nói riêng và miền Trung nói

chung để từ đó đa dạng hóa giống lợn và tăng tính lưa chọn nhằm phục vụ sản xuất là

rất cần thiết. Vì vậy tôi đã tiến hành đề tài luận án “Nghiên cứu khả năng sản xuất

của một số tổ hợp lợn lai giữa cái VCN-MS15 với đưc ngoại ở Thừa Thiên Huế”

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Nghiên cứu sử dụng giống lợn VCN-MS15 trong lai tạo các tổ hợp lợn lai và

đánh giá năng suất sinh sản, năng suất, chất lượng thịt của các tổ hợp lợn lai 1/2, 1/4

giống VCN-MS15 trong điều kiện chăn nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế, làm cơ sở khuyến

cáo đa dạng hóa giống lợn và sử dụng các tổ hợp lai khác nhau có giống VCN-MS15

để cải thiện năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi lợn ở Thừa Thiên Huế

và các tỉnh có điều kiện tương đồng ở miền Trung.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.1. Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thêm tư liệu khoa học về đặc điểm

sinh ly sinh dục và khả năng sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-

MS15.

- Đóng góp các kết quả nghiên cứu mới về khả năng sinh trưởng và chất lượng

thịt của các tổ hợp lợn lai mới có 1/2 giống VCN-MS15 là F1(Pietrain x VCN-

MS15), F1(Duroc x VCN-MS15) và 1/4 giống VCN-MS15 gồm Pietrain x F1(Duroc

x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15).

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án là cơ sở để cơ quan chuyên môn có thể

khuyến cáo, và người chăn nuôi lưa chọn và áp dụng các nhóm nái lai và các tổ hợp

lợn lai khác nhau có giống VCN-MS15 vào sản xuất nhằm nâng cao khả năng sinh

sản, năng suất chất lượng thịt và hiệu quả trong chăn nuôi lợn ở Thừa Thiên Huế và

miền Trung.

- Làm phong phú thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu và giảng dạy trong linh

vưc chăn nuôi lợn.

5

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tinh hinh nghiên cưu va ưng dung lai giông ơ lơn trên thế giới 1.1.1. Ưng dung lai giông nâng cao năng suât sinh san

Các tính trạng sinh sản thường có hệ số di truyền thấp nên năng suất sinh sản chịu ảnh hưởng lớn bởi lai tạo và các yếu tố ngoại cảnh như điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, thời tiết khí hậu. Do vậy, để nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái cần nghiên cứu chọn tạo ra các giống, các tổ hợp lai mới có khả năng sinh sản tốt, mặt khác cần chú y nghiên cứu tác động lên các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Việc nghiên cứu chọn lọc các giống lợn tốt và lai tạo giữa các giống đó với nhau để sử dụng ưu thế lai ở đời con cải thiện năng suất sinh sản là một hướng nghiên cứu quan trọng. 1.1.2. Ưng dung lai giông nâng cao năng suât, chât lương thit

Hầu hết những công ty lớn trên thế giới như PIC của Anh, Hoa Kỳ, Danbred của Đan Mạch, Flanders Pigbreeders Association của Bỉ đều nghiên cứu và đưa ra thị trường nhiều loại đưc lai riêng biệt cho các công thức lai giống khác nhau.

Hiện nay, các dòng tổng hợp - đưc lai cuối cùng được sử dụng rất phổ biến trên thế giới vì có ưu thế lai cao, giá thành sản xuất hạ. Tuy vậy, tùy theo nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau, việc sử dụng hệ thống lai thương phẩm cũng có sư khác biệt đáng kể giữa các khu vưc hay giữa các quốc gia. 1.2. Tinh hinh nghiên cưu va ưng dung lai giông lơn ơ nước ta 1.2.1. Ưng dung lai giông nâng cao sưc sinh san

Các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn nội đã có nhiều đóng góp tích cưc trong việc nâng cao năng suất sinh sản trong chăn nuôi lợn ở nước ta. Các kết quả nghiên cứu trước đây đã khẳng định khi lai giữa đưc ngoại và nái nội đã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản ở con lai so với giống lợn nội thuần. Những năm gần đây, những tổ hợp lai ngoại ngoại đã được nghiên cứu và thu được nhiều kết quả.

Ơ nước ta, một số nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng các tổ hợp lợn nái lai có giống Meishan có nguồn gốc từ Công ty cải biến lợn PIC (Anh) cho năng suất sinh sản cao và ổn định. Từ năm 2010, giống lợn Meishan thuần chủng đã được nhập vào nước ta. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống lợn Meishan đã thích nghi với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam, có khả năng sinh sản cao, đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là giống lợn mới (đặt tên VCN-MS15) và cho phép đưa vào sản xuất, kinh doanh. 1.2.2. Ưng dung lai giông nâng cao năng suât, chât lương thit

Các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn nội đã có nhiều đóng góp tích cưc trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn ở nước ta. Tuy nhiên các công thức lai này còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu cao của người chăn nuôi hiện nay. Chính vì vậy trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu lai giống để sản xuất lợn lai nuôi thịt có tỷ lệ máu ngoại cao với nhiều công thức khác nhau.

Hiện nay, nhu cầu của thị trường về thịt lợn có chất lượng cao ngày càng tăng, nên hướng nghiên cứu nâng cao chất lượng thịt đang được quan tâm. Các tính trạng

6

thuộc năng suất và chất lượng thịt lợn phụ thuộc vào các tổ hợp lai, do vậy, lai giống vẫn tiếp tục được sử dụng rộng rãi để nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi lợn.

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đăc điêm sinh ly sinh duc va năng suât sinh sẢn cua lơn nai VCN-MS15 va

1/2 giông VCN-MS15 (thí nghiệm 1)

2.1.1. Động vật thí nghiệm va quan ly

Nghiên cứu được tiến hành trên 15 lợn nái VCN-MS15, 18 lợn nái 1/2 giống

VCN-MS15 gồm 9 lợn nái F1(Pietrain x VCN-MS15) và 9 lợn nái F1(Duroc x VCN-

MS15). Giai đoạn hậu bị, lợn được nuôi 4-5 con/ô chuồng, cho ăn tư do thức ăn hỗn

hợp hoàn chỉnh, nuôi trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng công nghiệp đến khi

động dục lần đầu. Sau đó, lợn được nuôi cá thể đến khi phối giống. Đến thời điểm

phối giống, mỗi một nhóm 5 lợn nái VCN-MS15 (3 nhóm) được phối giống nhân tạo

bằng tinh dịch của lợn đưc giống Duroc, Pietrain hoặc Landrace, 6 lợn nái F1(Pietrain

x VCN-MS15) được phối giống nhân tạo bằng tinh dịch của đưc giống Duroc, 6 lợn

nái F1(Duroc x VCN-MS15) được phối giống bằng tinh dịch của đưc giống Pietrain

và số còn lại được phối bằng tinh dịch của lợn đưc giống Landrace. Khi lợn động

dục lợn nái được phối giống 2 lần, lần sau cách lần đầu 12 giờ. Trong giai đoạn

mang thai, lợn tiếp tục được nuôi cá thể trong các ô chuồng kích thước (0,6 x

2,2) m2/con. Trước khi đẻ 1 tuần và trong quá trình nuôi con (30 ngày) lợn me

được nuôi trên ô lồng đẻ có kích thước (1,8 x 2,2) m2/con.

Lợn con sau cai sữa giai đoạn từ cai sữa (31 ngày tuổi) – 60 ngày tuổi được

nuôi bầy đàn trong ô chuồng lồng có kích thước (1.65 x 2.4)m2/đàn.

2.1.2. Thưc ăn

Thức ăn sử dụng trong nghiên cứu này là các hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh của

công ty Cargill đáp ứng khuyến cáo theo TCVN 1547:2007. Nước uống được cung

cấp cho lợn đầy đủ qua hệ thống các núm uống đặt trong chuồng nuôi.

2.1.3. Các chỉ tiêu va phương pháp nghiên cưu

- Các chỉ tiêu nghiên cưu

Đăc điêm sinh ly sinh duc cua lơn nai VCN-MS15 va 1/2 giông VCN-

MS15 đươc theo dõi qua một sô chỉ tiêu: Số vú lợn cái; Tuổi động dục lần đầu

7

(ngày); Khối lượng lúc động dục lần đầu (kg); Tuổi phối giống lần đầu (ngày); Khối

lượng lúc phối giống lần đầu (kg); Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

Năng suât sinh san cua lơn nai VCN-MS15 va 1/2 giông VCN-MS15

đươc đanh gia thông qua một sô chỉ tiêu cơ ban: Thời gian mang thai (ngày); Số

lợn con sơ sinh (con/ổ); Số lợn con sơ sinh sống (con/ổ); Khối lượng lợn con sơ sinh

(kg/con); Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi (con/ổ); Khối lượng lợn con lúc 21 ngày

tuổi (kg/con); Số lợn con sống đến cai sữa (30 ngày tuổi) (con/ổ); Khối lượng lợn con

lúc cai sữa (kg/con); Tỷ lệ hao mòn cơ thể lợn me (%); Thời gian động dục trở lại của

lợn me sau khi cai sữa (ngày); Số lứa đẻ/nái/năm (lứa); Khối lượng lợn con cai

sữa/nái/năm (kg).

+ Tiêu tôn thưc ăn đê san xuât ra 1kg lơn con cai sữa đươc đanh gia thông

qua một sô chỉ tiêu cơ ban: Thức ăn cho lợn nái chờ phối (kg/nái/lứa); Thức ăn cho

lợn nái chửa (kg/nái/lứa); Thức ăn cho lợn nái nuôi con (kg/nái/lứa); Thức ăn tập ăn

cho lợn con (kg/nái/lứa); Tổng thức ăn cho một nái/lứa (kg/nái/lứa); Tiêu tốn thức

ăn/kg lợn con cai sữa (kg thức ăn/kg tăng khối lượng).

+ Sinh trương va tiêu tôn thưc ăn cua lơn sau cai sữa giai đoạn 31-60 ngay

tuổi đươc đanh gia thông qua một sô chỉ tiêu cơ ban: Thời gian cai sữa (ngày);

Khối lượng lợn con khi cai sữa (kg/con); Thời gian từ cai sữa- 60 ngày tuổi (ngày);

Khối lượng lợn con 60 ngày tuổi (kg/con); Tăng khối lượng lợn con từ sau cai sữa

đến 60 ngày tuổi (g/con/ngày).

- Phương phap nghiên cưu cac chỉ tiêu về sinh ly sinh duc, năng suât sinh

san cua lơn nai, Tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1kg lợn con cai sữa, Sinh trưởng và

tiêu tốn thức ăn của lợn sau cai sữa giai đoạn 31-60 ngày tuổi (là các phương pháp

thường quy trong chăn nuôi lợn)

2.2. Năng suât va chât lương thịt xe cua cac tổ hơp lơn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) va F1(Duroc x VCN-MS15) (thí nghiệm 2)

2.2.1. Thiêt kê thí nghiệm

Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 tổ hợp lai:

F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15), mỗi tổ hợp lai 14 con gồm (7

đưc thiến, 7 cái), lợn được nuôi cá thể (n=14), được ăn thức ăn công nghiệp. Thời

gian nuôi lợn thí nghiệm là 105 ngày.

8

2.2.2. Quan ly gia suc va thưc ăn

Lợn thí nghiệm được nuôi cá thể trong các ô chuồng có kích thước (0,9 x 1,7)

m2 trong hệ thống chuồng hở, thông thoáng tư nhiên, được cho ăn tư do các hỗn hợp

thức ăn hoàn chỉnh của Công ty Cargill theo 2 giai đoạn sinh trưởng tương ứng từ 15-

30 kg và 31- giết thịt (Bảng 2.3) và đáp ứng khuyến cáo theo TCVN 1547:2007.

2.2.3. Các chỉ tiêu va phương pháp nghiên cưu

- Các chỉ tiêu nghiên cưu

+ Khả năng sinh trưởng của lợn lai được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu cơ

bản là: Khối lượng lợn qua các tháng nuôi thí nghiệm (kg);Tăng khối lượng trung

bình của lợn qua các tháng nuôi (g/con/ngày); Lượng thức ăn ăn vào (kg/ngày/lợn);

Tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng.

+ Năng suất thịt của lợn lai được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu cơ bản là:

Khối lượng giết thịt (kg); Khối lượng móc hàm (kg);Khối lượng thịt xẻ (kg); Tỷ lệ

móc hàm (%); Tỷ lệ thịt xẻ (%); Độ dày mỡ lưng ở vị trí P2 (cm); Diện tích mắt thịt ở

vị trí giữa xương sườn số 10-11 (cm2); Tỷ lệ nạc (%); Dài thân thịt (cm)

- Phương pháp nghiên cưu

Sử dụng các phương pháp thường quy trong nghiên cứu sinh trưởng, năng suất

và chất lượng thịt xẻ của lợn.

2.3. Năng suât va chât lương thịt cua cac tổ hơp lơn lai Pietrain x F1(Duroc x

VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) va Landrace x F1(Duroc x

VCN-MS15) (thí nghiệm 3)

2.3.1. Thiêt kê thí nghiệm

Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 tổ hợp lai, 10

con lợn/tổ hợp lai (5 đưc thiến, 5 cái). Lợn ở cả 3 tổ hợp lai được nuôi cá thể (n=10),

được ăn thức ăn công nghiệp. Thời gian nuôi lợn thí nghiệm là 100 ngày.

2.3.2. Quan ly gia suc va thưc ăn

Lợn thí nghiệm được nuôi cá thể trong các ô chuồng có kích thước (0,9 x 1,7)

m2 trong hệ thống chuồng hở, thông thoáng tư nhiên, được cho ăn tư do các hỗn hợp

thức ăn hoàn chỉnh của công ty Cargill theo 2 giai đoạn sinh trưởng tương ứng 15-30

kg và 31- giết thịt và đáp ứng khuyến cáo theo TCVN 1547:2007.

2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cưu va phương pháp theo dõi

- Cac chỉ tiêu nghiên cưu va phương phap xac định kha năng sinh trương

cua lơn

9

(tương tư như ở thí nghiệm 2)

- Cac chỉ tiêu nghiên cưu va phương phap xac định năng suât thịt

(tương tư như ở thí nghiệm 2)

- Cac chỉ tiêu nghiên cưu va phương phap xac định chât lương thịt

+ Cac chỉ tiêu nghiên cưu: Giá trị pH (pH45, pH24 và pH48); Màu sắc thịt (L*,

a*, b*); Tỷ lệ mất nước (%); Độ dai/lưc cắt (N); Hàm lượng VCK (%); Hàm lượng

protein thô (%); Hàm lượng lipit (%); Hàm lượng khoáng tổng số (%).

+ Cac phương phap nghiên cưu

Lấy mẫu: Để đánh giá chất lượng thịt của lợn thí nghiệm, 4 mẫu cơ thăn

(Musculus longissimus dorsi) có khối lượng khoảng 2 kg/mẫu ở vị trí giữa xương

sườn thứ 10 - 14 được lấy từ 4 lợn/một công thức lai ngay sau khi lợn được giết thịt

để đánh giá các chỉ tiêu.

Giá trị pH thịt ở 45 phút (pH45), ở 24 giờ (pH24) và 48 giờ (pH48) sau khi giết

thịt. Giá trị pH được xác định theo phương pháp của Warner và cs (1997), bằng máy

đo pH meter (Testo 230, Cộng Hòa Liên Bang Đức). Giá trị pH45 được đo ngay tại lò

mổ, pH24 và pH48 được đo tại phòng thí nghiệm.

Màu sắc thịt: Màu sắc thịt với các chỉ số L*, a*, b* tại thời điểm 24 và 48 giờ

sau khi giết thịt đo trên cơ thăn giữa xương sườn 10-14 được xác định theo phương

pháp của Warner và cs (1997), bằng máy Minolta CR-410 (Nhật Bản).

Tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 và 48 giờ: Được xác định dưa trên khối lượng

mẫu trước và sau khi bảo quản theo phương pháp của Honikel (1998).

Tỷ lệ mất nước chế biến sau 24 và 48 giờ: Được xác định dưa trên khối lượng

mẫu trước và sau khi chế biến theo phương pháp của Honikel (1998).

Xác định độ dai của thịt: Độ dai của thịt (N) ở thời điểm 24 và 48 giờ sau giết

thịt được xác định theo phương pháp của Channon và cs (2003), bởi máy Warner

Bratzler 2000D (Hoa Kỳ).

Xác định hàm lượng VCK (%) theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8135:2009.

Xác định hàm lượng protein thô (%) bằng phương pháp Kjeldahl theo tiêu

chuẩn quốc gia TCVN 4328:2007.

Xác định hàm lượng lipit (%) bằng phương pháp Soxhlet theo tiêu chuẩn quốc

gia TCVN 4331:2001.

Xác định hàm lượng khoáng tổng số (%) theo theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN

4327:2007.

10

2.4. Phương phap xử ly sô liệu

Số liệu được thu thập và xử ly thống kê theo phương pháp phân tích phương sai

(ANOVA) qua mô hình GLM trên phần mềm Minitab phiên bản 16.0. Các kết quả

được trình bày là giá trị trung bình và sai số của giá trị trung bình. Turkey test được

sử dụng để so sánh giá trị trung bình. Các giá trị trung bình được coi là khác nhau có

y nghia thống kê khi P < 0,05.

11

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đăc điêm sinh ly sinh duc va năng suât sinh san cua lơn nai VCN-MS15 va

lơn nai lai 1/2 giông VCN-MS15

3.1.1. Đăc điêm sinh ly sinh duc của lơn nái VCN-MS15 va 1/2 giông

VCN-MS15

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy tuổi và khối lượng lúc động dục và phối giống lần

đầu ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cao hơn ở lợn VCN-MS15 (P < 0,01). Kết

quả này là phù hợp vì lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 trong nghiên cứu hiện tại có

50% nguồn gen của các giống lợn ngoại: Pietrain hoặc Duroc, hai giống lợn này có

đặc điểm là tuổi thành thục về tính muộn, tốc độ sinh trưởng nhanh và tầm vóc lớn

hơn lợn VCN-MS15 thuần.

Bang 3.1. Đăc điêm sinh lý sinh dục của lợn nái VCN-MS15

và lợn nái lai 1/2 giông VCN-MS15

Chỉ tiêu

Lợn nái

P VCN-MS15 (n=15)

1/2 VCN-MS15 (n=18)

Số vú lợn cái (cái)

Tuổi động dục lần đầu (ngày) 115,5 ± 0,74 146,1 ± 1,46 < 0,01

Khối lượng động dục lần đầu (kg) 34, 9 ± 0,62 69,8 ± 1,34 < 0,01

Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 150,1 ± 2,01 181,2 ± 1,61 < 0,01

Khối lượng phối giống lần đầu (kg) 42,5 ± 0,88 91,1 ± 0,91 < 0,01

Tuổi đẻ lần đầu (ngày) 268,1 ± 2,90 298,6 ± 2,09 < 0,01

Tuổi, khối lượng khi động dục và phối giống lần đầu ở lợn VCN-MS15 nuôi ở Thừa Thiên Huế trong nghiên cứu này tương đương với báo cáo của Phạm Duy Phẩm và cs (2014), Christenson (1993), là 118 ngày tuổi, Hunter và cs (1993), là 115 ngày tuổi trên lợn Meishan, nhưng sớm hơn đáng kể so với các kết quả nghiên cứu trước đây trên lợn nái Móng Cái.

So sánh kết quả tuổi đẻ lứa đầu của lợn VCN-MS15 trong nghiên cứu này với một số kết quả nghiên cứu trên giống lợn Móng Cái trước đây thì kết quả tuổi đẻ lứa đầu lợn VCN-MS15 sớm hơn rất nhiều. So sánh kết quả tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 kết quả thu được cũng sớm hơn các kết quả nghiên cứu trên lợn 1/2 giống Móng Cái.

Từ những kết quả thu được trên, có thể nhận xét lợn nái VCN-MS15 và lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 nuôi nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng công nghiệp tại Thừa Thiên Huế có đặc điểm thành thục về tính sớm và tuổi phối giống lần đầu sớm.

12

3.1.2. Năng suât sinh san của lơn nái VCN-MS15 va lơn nái lai 1/2 giông VCN-MS15

Do năng suất sinh sản giữa các lợn nái VCN-MS15 khi được phối giống với từng loại lợn đưc Duroc, Pietrain và Landrace trong nghiên cứu này không có sư khác biệt có y nghia thống kê, nên kết quả năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 được xử ly chung theo lứa đẻ và được trình bày trên Bảng 3.2. Qua Bảng 3.2 cho thấy lợn nái VCN-MS15 đẻ từ lứa thứ 3 trở lên (cơ bản) và lợn nái VCN-MS15 đẻ ≤ 2 lứa (kiểm định) có: số lợn con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con sống đến 21 ngày tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa ở lợn nái VCN-MS15 cơ bản cao hơn (P < 0,01) so với các kết quả tương ứng trên lợn nái VCN-MS15 kiểm định. Kết quả này là phù hợp với quy luật: lợn nái cơ bản thường có các chỉ tiêu về sinh sản cao hơn lợn kiểm định.

Bang 3.2. Năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15

Chỉ tiêu n Nái đẻ ≤ 2 lứa n Nái đẻ > 2 lứa P

Thời gian mang thai (ngày) 23 114,5 ± 0,22 32 114,1 ± 0,24 > 0,05

Số lợn con sơ sinh (con/ổ) 23 11,8 ± 0,32 32 15,1 ± 0,38 < 0,01

Số lợn con sơ sinh sống (con/ổ) 23 10,9 ± 0,27 32 13,7 ± 0,36 < 0,01

Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi

(con/ổ) 23 10,6 ± 0,23 32 13,1 ± 0,32 < 0,01

Số lợn con sống đến cai sữa (30

ngày tuổi) (con/ổ) 23 10,6 ± 0,23 32 13,0 ± 0,31 < 0,01

Tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai

sữa (%) 23 97,4 ± 0,82 32 95,3 ± 0,91 > 0,05

Khối lượng lợn con sơ sinh

(kg/con) 252 1,05 ± 0,01 439 1,01 ± 0,01 > 0,05

Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi

(kg/con) 245 4,04 ± 0,05 422 4,01 ± 0,03 > 0,05

Khối lượng lợn con cai sữa 30

ngày tuổi (kg/con) 245 5,55 ± 0,06 420 5,61 ± 0,05 > 0,05

Tỷ lệ hao mòn cơ thể lợn me (%) 23 13,56 ± 0,72 32 14,36 ± 0,49 >0,05

Thời gian động dục trở lại (ngày) 22 4,72 ± 0,36 32 5,34 ± 0,32 > 0,05

Số lứa đẻ/nái/năm (lứa/ năm) 22 2,43 ± 0,01 32 2,44 ± 0,01 > 0,05

Khối lượng lợn con cai

sữa/nái/năm (kg) 22 143,9 ± 4,15 32 178,6 ± 4,20 < 0,01

Kết quả nghiên cứu cho thấy số con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con sống đến 21 ngày tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa của lợn nái VCN-MS15 trong nghiên cứu là tương đương với kết quả nghiên cứu ở trong và ngoài nước trên lợn

13

VCN-MS15. Tuy nhiên kết quả này cao hơn các kết quả nghiên cứu trước đây trên đối tượng lợn Móng Cái được phối giống bằng tinh dịch của lợn ngoại.

Khối lượng lợn con sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi và lúc cai sữa 30 ngày tuổi ở lợn

nái VCN-MS15 cơ bản và kiểm định là tương đương nhau, nhưng tổng khối lượng

(kg) lợn con cai sữa/nái/năm ở lợn nái VCN-MS15 cơ bản đạt 178,6 kg cao hơn đáng

kể so với lợn nái VCN-MS15 kiểm định là 143,9 kg (P < 0,01). Các chỉ tiêu về khối

lượng của lợn con qua các giai đoạn ở lợn VCN-MS15 trong nghiên cứu này cao hơn so

với một số nghiên cứu trên lợn Móng Cái phối tinh lợn đưc ngoại.

Kết quả số lứa đẻ/nái/năm, thời gian động dục trở lại sau cai sữa ở lợn nái

VCN-MS15 trong nghiên cứu này cao hơn các kết quả nghiên cứu trên đối tượng

lợn nái Móng Cái, điều này có thể giải thích là lợn nái VCN-MS15 trong thí

nghiệm này nuôi trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp được cung cấp thức ăn

đầy đủ, cân đối chất dinh dưỡng, thời gian nuôi con ngắn nên rút ngắn được thời

gian chờ phối sau khi cai sữa.

Như vậy, các kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng sinh sản của lợn nái

VCN-MS15 cao hơn lợn nái Móng Cái, cụ thể là về số con và khối lượng lợn con .

Điều này có thể là do lợn nái VCN-MS15 có tiềm năng sinh sản cao hơn lợn Móng

Cái (Haley và Lee, 1990), mặt khác sư khác nhau về điều kiện chăm sóc nuôi

duỡng trong các thí nghiệm cũng có thể là nguyên nhân về sư sai khác giữa các kết

quả nghiên cứu này.

Kết quả năng suất sinh sản của lợn nái 1/2 giống VCN-MS15 khi được phối

giống với đưc ngoại được trình bày trên Bảng 3.3. Qua bảng 3.3 cho thấy các chỉ

tiêu: số lợn con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống, số lợn con sống đến 21 ngày

tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cơ bản

cao hơn so với các kết quả tương ứng trên lợn nái 1/2 giống VCN-MS15 kiểm

định (P<0,05).

Khi so sánh kết quả nghiên cứu về số lợn con/lứa qua các thời điểm ở đàn lợn

nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cơ bản trong nghiên cứu này với một số kết quả nghiên

cứu trên các giống/tổ hợp lai nuôi phổ biến tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa

Thiên Huế nói riêng như: lợn Landrace, Yorkshire, lợn lai F1(Landrace x Yorkshire),

lợn nái lai 1/2 giống Móng Cái như: (Yorkshire x Móng Cái), (Landrace x Móng

Cái), (Pietrain x Móng Cái) thì kết quả này thu được cao hơn.

14

Kết quả số con/lứa qua các thời điểm ở đàn lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15

cơ bản trong nghiên cứu này cũng cao hơn các kết quả nghiên cứu trên các đối tượng

lợn nái ngoại, nái lai khác.

Bang 3.3. Năng suất sinh sản của lợn nái 1/2 giông VCN-MS15

Chỉ tiêu n Nái đẻ ≤ 2 lứa n Nái đẻ > 2

lứa P

Thời gian mang thai (ngày) 28 113,6 ± 0,18 34 114 ± 0,21 >0,05

Số lợn con sơ sinh (con/ổ) 28 12,64 ± 0,30 34 13,64 ± 0,34 <0,05

Số lợn con sơ sinh sống (con/ổ) 28 11,96 ± 0,38 34 12,64 ± 0,49 <0,05

Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi

(con/ổ) 25 11,12 ± 0,22 33 12,24 ± 0,23 <0,01

Số lợn con sống đến cai sữa (30 ngày

tuổi) con/ổ) 25 10,96 ± 0,19 33 12,15 ± 0,23 <0,01

Tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai sữa (%) 25 93,41 ± 1,13 33 95,58 ± 1,08 >0,05

Khối lượng lợn con sơ sinh (kg/con) 335 1,18 ± 0,01 430 1,24 ± 0,01 <0,05

Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi

(kg/con) 278 4,48 ± 0,06 407 4,89 ± 0,05 <0,01

Khối lượng lợn con cai sữa 30 ngày

tuổi (kg/con) 274 6,27 ± 0,07 405 6,51 ± 0,06 <0,05

Tỷ lệ hao mòn cơ thể lợn me (%) 25 9,75 ± 0,27 33 10,42 ± 0,30 >0,05

Thời gian động dục trở lại (ngày) 24 5,29 ± 0,24 33 4,84 ± 0,16 >0,05

Số lứa đẻ/nái/năm (lứa/năm) 24 2,45 ± 0,01 33 2,45 ± 0,01 >0,05

Khối lượng lợn con cai sữa/nái/năm (kg) 24 166,7± 11,50 33 193,9 ± 3,70 <0,01

Kết quả sinh sản của đàn nái 1/2 giống VCN-MS15 có phần nhỉnh hơn kết quả

công bố của Young (1995) , khi nghiên cứu khả năng sinh sản trên nái F1 Meishan

tại Mỹ (số con sơ sinh sống là 11,3 con/ổ, khối lượng sơ sinh là 13,6 kg/ổ, số con cai

sữa là 10,4 con). So với kết quả của Wolter và cs (2000), nghiên cứu trên tổ hợp lai

Landrace x (Meishan x Yorkshire) thì số con sơ sinh sống và số con cai sữa có phần

cao hơn (10,67 con sơ sinh và 10,44 con cai sữa) nhưng khối lượng sơ sinh/con lại

thấp hơn rất nhiều (1,35 kg/con so với 1,88 kg/con). Khối lượng sơ sinh/con tương

15

đương với nghiên cứu của Bidanel và cs (1990), trên đàn con 1/4 giống Meishan

(1,29 kg).

Kết quả so sánh năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-

MS15 cơ bản (đẻ > 2 lứa) được trình bày trên bảng 3.4.

Qua bảng 3.4 chúng tôi thấy, mặc dù số lợn con sơ sinh, số lợn con sơ sinh sống,

số lợn con sống đến 21 ngày tuổi và đến cai sữa 30 ngày tuổi/lứa ở lợn nái VCN-

MS15 cơ bản đều cao hơn (P<0,05) so với ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15, nhưng

do lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 có khối lượng lợn con sơ sinh, khối lượng lợn

con lúc 21 ngày tuổi, khối lượng cai sữa của lợn con lúc 30 ngày tuổi đều cao hơn so

với lợn VCN-MS15 (P<0,01) nên kết quả khối lượng (kg) lợn con cai sữa/nái/năm

trung bình ở lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 cao hơn ở lợn VCN-MS15 (P<0,01).

Bang 3.4. So sánh năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15

và 1/2 giông VCN-MS15 cơ bản

Chỉ tiêu n VCN-MS15 n 1/2 VCN-

MS15) P

Thời gian mang thai (ngày) 32 114,1 ± 0,24 34 114,0 ± 0,21 >0,05

Số lợn con sơ sinh (con/ổ) 32 15,12 ± 0,38 34 13,64 ± 0,34 <0,05

Số lợn con sơ sinh sống (con/ổ) 32 13,71 ± 0,36 34 12,64 ± 0,49 <0,05

Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi (con/ổ) 32 13,12 ± 0,32 33 12,24 ± 0,23 <0,05

Số lợn con sống đến cai sữa (30 ngày tuổi)

con/ổ) 32 13,03 ± 0,31 33 12,15 ± 0,23 <0,05

Tỷ lệ nuôi sống lợn con đến cai sữa (%) 32 95,39 ± 0,91 33 95,58 ± 1,08 >0,05

Khối lượng lợn con sơ sinh (kg/con) 439 1,01 ± 0,01 430 1,24 ± 0,01 <0,01

Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi (kg/con) 422 4,01 ± 0,03 407 4,89 ± 0,05 <0,01

Khối lượng lợn con cai sữa 30 ngày tuổi

(kg/con) 420 5,61 ± 0,05 405 6,51 ± 0,06 <0,01

Tỷ lệ hao mòn cơ thể lợn me (%) 32 14,4 ± 0,49 33 10,4 ± 0,30 <0,01

Thời gian động dục trở lại (ngày) 32 5,34 ± 0,32 33 4,84 ± 0,16 >0,05

Số lứa đẻ/nái/năm (lứa/năm) 32 2,44 ± 0,01 33 2,45 ± 0,01 >0,05

Khối lượng lợn con caisữa/nái/năm (kg) 32 178,6 ± 4,20 33 193,9 ± 3,70 <0,01

3.1.3. Tiêu tiêu tôn thưc ăn đê san xuât ra 1kg lơn con cai sữa

Kết quả về tiêu tốn thức ăn/kg lợn con ở thời điểm cai sữa được trình bày

ở bảng 3.5.

16

Qua bảng 3.5 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (kg) ở lợn nái VCN-

MS15 và lợn nái 1/2 VCN-MS15 lần lượt là 4,86 và 4,96 kg. Không có sư sai khác

giữa hai nhóm nái, tuy kết quả chỉ tiêu thức ăn cho lợn nái nuôi con (kg) và tổng thức

ăn cho một nái/lứa (kg) ở nhóm nái 1/2 VCN-MS15 có cao hơn nái VCN-MS15.

Bang 3.5. Tiêu tôn thức ăn/kg lợn con cai sữa của lợn nái VCN-MS15

và 1/2 giông VCN-MS15 cơ bản

Chỉ tiêu VCN-MS15

(n=31)

1/2 VCN-

MS15)

(n=32)

P

Thức ăn cho lợn nái chờ phối

(kg/nái/lứa) 9,1 ± 0,70 9,7 ± 0,99 0,69

Thức ăn cho lợn nái chửa (kg/nái/lứa) 204,9 ± 3,24 213,6 ± 2,05 0,07

Thức ăn cho lợn nái nuôi con

(kg/nái/lứa) 93,9 ± 3,61 125,1 ± 3,00 <0,01

Thức ăn tập ăn cho lợn con (kg/lứa)

(7 ngày - 30 ngày tuổi) 4,2 ± 0,51 5,5 ± 0,69 0,19

Tổng thức ăn cho một nái/lứa

(kg/nái/lứa) 312,1 ± 5,39 353,9 ± 3,05 <0,01

Tiêu tốn TĂ/kg lợn con cai sữa (kg) 4,86 ± 0,21 4,96 ± 0,14 0,99

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006b)

[83], mức tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của tổ hợp lai Du x F1(L x Y) là 5,76

kg. Các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L x Y) phối giống với đưc Du, L có mức tiêu tốn

thức ăn/kg lợn con cai sữa 5,47 và 6,01 kg [73]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn

Thắng và Vũ Đình Tôn (2010) cho thấy, các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L x Y) phối

giống với đưc L, Du, PiDu có mức tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa tương ứng là

6,57; 6,38 và 6,29 kg. Kết quả về tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa trong nghiên

cứu này thấp hơn so với công bố của các tác giả trên.

3.1.4. Kha năng sinh trưởng, tiêu tôn thưc ăn của lơn con sau cai sữa đên 60 ngay

tuổi

17

Để đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn con chúng tôi tiến hành theo dõi các

chỉ tiêu về tăng khối lượng của lợn con từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi, kết quả theo

dõi được trình bày trong bảng 3.6.

Bang 3.6. Khả năng sinh trưởng và hiệu quả chuyên hoá thức ăn của lợn con sau cai

sữa đến 60 ngày tuổi.

Chỉ tiêu n Đưc ngoại x

VCN-MS15 n

Đưc ngoại x

1/2 VCN-

MS15)

P

Khối lượng cai sữa/con (kg) 404 5,44 ± 007 389 6,31 ± 0,12 <0,01

Khối lượng 60 ngày /con (kg) 399 15,58 ± 0,22 384 18,92 ± 0,27 <0,01

Tăng khối lượng/ngày (g/ngày) 399 337,8 ± 6,27 384 418,1 ± 7,07 <0,01

TTTĂ/kg tăng khối lượng (kg) 31 1,45 ± 1,49 33 1,43 ±1,47 0,14

Qua bảng 3.6 cho thấy khối lượng lợn con cai sữa, khối lượng lợn lúc 60 ngày

tuổi, tăng khối lượng của lợn con từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi ở lợn nái lai 1/2

giống VCN-MS15 cơ bản đều cao hơn (P<0,05) so với ở lợn nái VCN-MS15, nhưng

tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giai đoạn cai sữa (30 ngày tuổi) - 60 ngày tuổi là

không có sư khác nhau.

3.2. Sinh trương va sưc san xuât thịt cua tổ hơp lơn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) va F1(Duroc x VCN-MS15)

3.2.1 Khôi lương va tôc độ sinh trưởng tuyệt đôi của lơn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) va F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi

Qua bảng 3.7 cho thấy rằng khối lượng của lợn bắt đầu vào thí nghiệm lúc 60

ngày tuổi ở 2 tổ hợp lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) là

tương đương nhau (17 kg/con) và không có sư sai khác có y nghia (P>0,05). Khối

lượng của lợn tăng dần sau thời gian 30, 60, 90, 105 ngày nuôi và tuân theo qui luật

sinh trưởng chung của gia súc. Không có sư khác biệt về khối lượng lợn qua các tháng

nuôi giữa 2 tổ hợp lai (P>0,05).

Kết quả về sinh trưởng tích lũy của con lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và

F1(Duroc x VCN-MS15) ở nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu trên

đối tượng lợn lai 1/2 giống Móng Cái.

18

Bang 3.7. Khôi lượng và tôc đô sinh trưởng tuyệt đôi của lợn lai F1(Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) qua các tháng nuôi

Chỉ tiêu Đơn vị

tính

F1(Pi x MS)

(n=14)

(M ± SE)

F1(Du x MS)

(n=14)

(M ± SE)

P

Khối lượng khởi đầu (60 ngày tuổi) kg 17,1 ± 0,38 17,3 ± 0,38 0,76

Khối lượng sau tháng nuôi thứ 1 (90

ngày tuổi) kg 34,4 ± 1,02 35,5 ± 1,21 0,48

Khối lượng sau tháng nuôi thứ 2 (120

ngày tuổi) kg 54.0± 1,2 53,2 ± 1,3 0,71

Khối lượng sau tháng nuôi thứ 3 (150

ngày tuổi) kg 72,3 ± 1,58 70,9 ± 1,6 0,55

Khối lượng kết thúc TN

(165 ngày tuổi) kg 80,9 ± 1,7 80,37 ± 1,7 0,83

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong

tháng nuôi thứ 1 g/ngày 575,0 ± 24,4 606,7 ± 34,5 0,46

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong

tháng nuôi thứ 2 g/ngày 653,9 ± 17,9 591,1 ± 23,1 0, 04

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong

tháng nuôi thứ 3 g/ngày 611,1 ± 25,5 591,1 ± 20,2 0,54

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trong

tháng nuôi thứ 4 g/ngày 572,6 ± 27,0 628,9 ± 24,5 0,14

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình

toàn kỳ g/ngày 607,5 ± 14,6 601,0 ± 14,6 0,74

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình trong thời gian thí nghiệm giữa 2 tổ

hợp lai là không có sư khác biệt có y nghia thống kê (P>0,05). Kết quả về tốc độ sinh

trưởng tuyệt đối trong nghiên cứu này của lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và

F1(Duroc x VCN-MS15) thấp hơn kết quả trong báo cáo của Lim và cs (2009), trên

lợn lai F1(Yorkshire x Meishan) là 698,8 g/ngày, F1(Berkshire x Meishan) là 691

g/ngày và F1(Duroc x Meishan) là 717,3 g/ngày với tuổi giết thịt là 160-161 ngày tuổi

và chế độ nuôi tương đương với thí nghiệm này. Tuy nhiên, các kết quả về tốc độ

sinh trưởng của 2 tổ hợp lai trong nghiên cứu này cao hơn so với công bố trên đối

tượng lợn lai 1/2 giống Móng Cái. Điều này cho thấy lợn lai F1(Pietrain x VCN-

MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) sinh trưởng nhanh khi nuôi bằng thức ăn hỗn hợp

19

hoàn chỉnh với hệ thống chuồng hở thiết kế theo phương thức công nghiệp.

3.2.2. Lương thưc ăn ăn vao/con/ngay va tiêu tôn thưc ăn/1 kg tăng khôi lương

của lơn qua các tháng nuôi

Qua bảng 3.8 cho thấy lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-

MS15) nuôi thịt giai đoạn 60 - 165 ngày tuổi có khả năng ăn vào tăng dần.

Bang 3.8. Lượng thức ăn ăn vào/con/ngày và tiêu tôn thức ăn/1kg tăng khôi lượng

của lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) qua các tháng nuôi

Chỉ tiêu

F1(Pi x VCN-

MS15)

(n=14)

F1(Du x VCN-

MS15)

(n=14)

P

Lượng thức ăn ăn vào trong

tháng nuôi thứ 1 (kg/con/ngày) 1,07 ± 0,03 1,19 ± 0,05 0,04

Lượng thức ăn ăn vào trong

tháng nuôi thứ 2(kg/con/ngày) 1,67 ± 0,05 1,44 ± 0,05 0,01

Lượng thức ăn ăn vào trong

tháng nuôi thứ 3(kg/con/ngày) 1,76 ± 0,06 1,77 ± 0,05 0,91

Lượng thức ăn ăn vào trong

tháng nuôi thứ 4(kg/con/ngày) 1,75 ± 0,09 1,90 ± 0,07 0,18

Lượng thức ăn ăn vào trung

bình(kg/con/ngày) 1,56 ± 0,03 1,58 ± 0,03 0,76

Tiêu tốn thức ăn trong tháng

nuôi thứ 1 (kg thức ăn/kg) 1,90 ± 0,06 2,00 ± 0,05 0,16

Tiêu tốn thức ăn trong tháng

nuôi thứ 2 (kg thức ăn/kg) 2,56 ± 0,05 2,45 ± 0,05 0, 10

Tiêu tốn thức ăn trong tháng

nuôi thứ 3 (kg thức ăn/kg) 2,90 ± 0,04 3,02 ± 0,07 0,13

Tiêu tốn thức ăn trong tháng

nuôi thứ 4 (kg thức ăn/kg) 3,05 ± 0,02 3,02 ± 0,02 0,41

Tiêu tốn thức ăn trung bình

toàn kỳ (kg thức ăn/kg) 2,60 ± 0,02 2,62 ± 0,03 0,57

Tiêu tốn thức ăn cũng tăng dần qua các tháng nuôi và đạt trung bình là 2,60 kg

thức ăn/kg tăng khối lượng ở lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) và 2,62 kg thức ăn/kg

tăng khối lượng ở lợn lai F1(Duroc x VCN-MS15) và không có sư khác biệt thống kê

(P>0,05) về chỉ tiêu này giữa 2 tổ hợp lai. Kết quả về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng trong nghiên cứu này thấp hơn đáng kể so với lợn lai F1(Pietrain x Móng Cái).

20

Điều này cho thấy 2 tổ hợp lợn lai có 1/2 giống VCN-MS15 trong nghiên cứu này có

khả năng chuyển hóa thức ăn cao.

3.2.3. Phẩm chât thit xẻ của lơn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) va F1(Duroc x VCN-

MS15)

Qua bảng 3.9 chúng ta có nhận xét: các chỉ tiêu tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, dài

thân thịt, tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ ở tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) có xu

hướng cao hơn ở tổ hợp lợn lai F1(Duroc x VCN-MS15). Tuy nhiên sư sai khác này

chưa có y nghia thống kê (P>0,05).

Bảng 3.9. Phẩm chất thịt xẻ của lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

F1(Pi x VCN-MS15)

(n = 6)

F1(Du x VCN-MS15)

(n = 6)

P

Khối lượng giết thịt (kg) 86,33 ± 2,64 82,67 ± 3,00 0,38

Khối lượng móc hàm (kg) 66,32 ± 2,52 62,72 ± 2,59 0,34

Tỷ lệ móc hàm (%) 76,73 ± 0,67 75,08 ± 0,56 0,31

Khối lượng thịt xẻ (kg) 59,73 ± 2,47 56,50 ± 2,31 0,36

Tỷ lệ thịt xẻ (%) 69,08 ± 0,79 68,30 ± 0,58 0,44

Dài thân thịt (cm) 87,00 ± 0,62 85,67 ± 0,58 0,28

Dày mỡ lưng ở vị trí P2 (cm) 2,10 ± 0,12 2,16 ± 0,07 0,47

Diện tích mắt thịt (cm2) 39,02 ± 0,94 33,33 ± 1,56 0,01

Tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ (%) 51,76 ± 0,25 51,16 ± 0,41 0,24

Khi so sánh các chỉ tiêu chất lượng thịt xẻ trong nghiên cứu này với lợn F1(Pietrain x

Móng Cái) tổ hợp lai được xác định có chất lượng thịt xẻ vượt trội lợn F1(Yorkshire x

Móng Cái) hoặc F1(Landrace x Móng Cái).

21

3.3. Sinh trương, năng suât va chât lương thịt cua cac tổ hơp lơn lai thương

phẩm 1/4 giông VCN-MS15

3.3.1. Sinh trưởng va tiêu tôn thưc ăn/kg tăng khôi lương của các tổ hơp lơn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) va

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Số liệu ở bảng 3.10 cho thấy tăng khối lượng trung bình cao nhất là ở tổ hợp lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) đạt 755,5 g/con/ngày, tiếp đến là tổ hợp lai Duroc

x F1(Pietrain x VCN-MS15) 722,0 g/con/ngày và thấp nhất là ở tổ hợp lai Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15) 620,0 g/con/ngày.

Bang 3.10. Sinh trưởng, lượng thức ăn ăn vào/con/ngày và tiêu tôn thức ăn/1kg tăng

khôi lượng của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x

VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=10)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=10)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=10)

P

Khối lượng lợn lúc 60 ngày

tuổi (kg/con) 18,5 0,16 18,0 0,45 18,0 0,65 0,63

Khối lượng lợn lúc 160

ngày tuổi (kg/con) 94,1 1,49a 90,2 1,63a 80,0 2,65b <0,01

Tăng khối lượng trung bình

(g/con/ngày) 755,5 15,1a 722,0 17,1a 620,0 25,1b <0,01

Lượng thức ăn ăn vào

(kg/con/ngày) 2,01 0,05a 1,90 0,03a 1,67 0,05b <0,01

Tiêu tốn thức ăn (kg thức

ăn/kg tăng khối lượng) 2,56 0,05 2,60 0,04 2,63 0,05 0,56

a, b Các sô trung bình trong cùng môt hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thông kê (P<0,05)

Về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giữa 3 tổ hợp lợn lai Pietrain x

F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc

x VCN-MS15) không có sư khác biệt có y nghia thống kê (P>0,05), kết quả lần lượt

là 2,56, 2,60 và 2,63 kg.

Các kết quả trên cho thấy mặc dù tổ hợp lợn lai Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) có tốc độ sinh trưởng chậm hơn lợn Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15), nhưng nhìn chung các tổ hợp lai nghiên cứu đều

có tốc độ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp, đặc biệt 2 tổ

hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15).

22

3.3.2. Năng suât thit của các tổ hơp lơn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) va Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Kết quả trên bảng 3.11 cho thấy: tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ của lợn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15), và

các giá trị giữa 2 tổ hợp lai không có sư khác biệt có y nghia thống kê (P>0,05).

Tuy nhiên, tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ của lợn Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15) và Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) lại có sư khác biệt có y nghia so

với lợn Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) (P<0,05). Kết quả về tỷ lệ móc hàm

và tỷ lệ thịt xẻ của 03 tổ hợp lai trong nghiên cứu này tương đương với các tổ

hợp lai phổ biến khác.

Bang 3.11. Năng suất thịt của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

Khối lượng giết thịt (kg) 90,8 0,86 88,0 1,95 85,2 1,88 0,08

Khối lượng móc hàm (kg) 72,6 0,86a 70,3 1,88ab 66,4 1,59b 0,04

Tỷ lệ móc hàm (%) 79,9 0,30a 79,9 0,52a 77,9 0,23b 0,01

Khối lượng thịt xẻ (kg) 65,6 1,0a 63, 8 1,7ab 59,9 1,4b 0,04

Tỷ lệ thịt xẻ (%) 71,2 0,48a 72,4 0,53a 70,3 0,32b 0,02

Dài thân thịt (cm) 87,6 0,81 86,6 2,38 88,0 1,64 0,59

Dày mỡ lưng P2 (mm) 15,8 1,90 13,0 1,90 12,9 1,10 0,47

Diện tích mắt thịt (cm2) 54,7 2,04a 46,6 1,21ab 40,9 3,86 b 0,01

Tỷ lệ nạc (%) 56,4 0,96 56,1 0,82 54,6 0,62 0,33 a,b Các sô trung bình trong cùng môt hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thông kê (P<0,05).

Về độ dày mỡ lưng đo tại vị trí P2 ở cả 3 tổ hợp lai đều thấp, dao động từ 12,9 -

15,8 mm và không có sư khác biệt có y nghia thống kê (P>0,05).

Tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) trong nghiên cứu này khá cao và tương đương nhau.

23

3.3.3. Chât lương thit ở các tổ hơp lơn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) va Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

3.3.3.1. Các chỉ tiêu pH thịt

Các kết quả thu được đối với chỉ tiêu đánh giá về độ pH thịt của tổ hợp lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) thông qua mổ khảo sát được trình bày ở

bảng 3.12.

Các giá trị pH45 của tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) và Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) trong nghiên cứu này cao hơn. Tuy nhiên các giá trị pH24

của các tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-

MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) là tương đương với các kết quả

nghiên cứu của các tác giả khác. Giá trị pH45, pH24 và pH48 của ba tổ hợp lai Pietrain

x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15) nằm trong giới hạn của thịt bình thường theo tiêu chuẩn

phân loại của Warner và cs (1997), và Correa và cs (2007).

Bang 3.12. Giá trị pH thịt ở các thời điêm khác nhau sau khi giết thịt của lợn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

pH45 6,78a 0,05 6,76a 0,04 6,13b 0,09 0,01

pH24 5,75 0,06 5,63 0,04 5,66 0,06 0,40

pH48 5,58 0,05 5,60 0,03 5,51 0,04 0,12

a,b Các sô trung bình trong cùng môt hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thông kê (P<0,05)

3.3.3.2. Các chỉ tiêu về tỷ lệ mất nước của thịt

Các kết quả về tỷ lệ mất nước của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) được

trình bày ở bảng 3.13.

24

Bang 3.13. Tỷ lệ mất nước của thịt ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x VCN-

MS15)

(n=4)

P

Tỷ lệ mất nước bảo

quản 24 giờ (%) 1,56 0,26 1,93 0,24 1,52 0,15 0,57

Tỷ lệ mất nước chế

biến 24 giờ (%) 27,59 0,65 29,23 0,67 30,47 0,96 0,07

Tỷ lệ mất nước bảo

quản 48 giờ (%) 2,09 0,31 2,81 0,31 1,96 0,17 0,10

Tỷ lệ mất nước chế

biến 48 giờ (%) 33,11 0,77 30,24 0,80 31,62 0,74 0,12

a,b Các sô trung bình trong cùng môt hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thông kê (P<0,05)

Trong nghiên cứu này tỷ lệ mất nước bảo quản 24 và 48 giờ của cơ thăn ở 3 tổ

hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) có xu hướng tăng dần theo thời gian bảo quản.

Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật và biến đổi hoá sinh của thịt sau khi giết

mỗ. Theo cách phân loại chất lượng thịt dưa vào tỷ lệ mất nước thì 3 tổ hợp lợn lai

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) có chất lượng thịt bình thường vì có tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 và 48 giờ <5%.

\

25

3.3.3.3. Các chỉ tiêu về đô dai của thịt

Bang 3.14. Đô dai của thịt ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

Lưc cắt (độ dai của

thịt) 24 giờ (N) 40,27 7,61 40,01 8,06 38,19 2,06 0,88

Lưc cắt (độ dai của

thịt) 48 giờ (N) 46,49 6,94 38,95 4,02 36,21 1,78 0,36

a,b Các sô trung bình trong cùng môt hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thông kê (P<0,05)

Kết quả lưc cắt 24 và 48 giờ sau khi giết thịt ở 3 tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc

x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) trong nghiên cứu này thấp cho thấy thịt của chúng mềm.

3.3.3.4. Các chỉ tiêu màu sắc của thịt

Bang 3.15. Các chỉ tiêu màu sắc của thịt ở lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

L* 24 giờ 55,34 1,37 58,34 0,64 55,35 1,37 0,20

a* 24 giờ 16,59a 0,48 13,77b 0,25 15,34ab 0,51 <0,01

b* 24 giờ 7,93 0,83 7,29 0,32 6,50 0,32 0,25

L* 48 giờ 56,16 1,25 58,37 0,55 54,98 1,45 0,20

a* 48 giờ 17,01a 0,32 13,92b 0,20 15,81a 0,67 0,01

b* 48 giờ 9,08a 0,64 7,22ab 0,28 7,06b 0,51 0,04 a,b Các sô trung bình trong cùng môt hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thông kê (P<0,05)

Về màu sắc thịt, kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị L* (màu sáng), a* (màu đỏ), b* (màu vàng) của cơ thăn ở 24 giờ sau khi giết thịt trên 3 tổ hợp lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) đều nằm trong giá trị cho phép.

26

3.3.3.5. Thành phần hóa học của thịt

Các kết quả khác về tỷ lệ vật chất khô, Protein thô, Lipit thô, Khoáng tổng số ở 3 tổ hợp lợn lai nghiên cứu đều cao hơn hoặc tương đương so với các kết quả nghiên cứu trước đây.

Bang 3.11. Thành phần hóa học cơ thăn của lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Chỉ tiêu

Pi x (Du x VCN-

MS15)

(n=4)

Du x (Pi x VCN-

MS15)

(n=4)

L x (Du x VCN-

MS15)

(n=4)

P

Vật chất khô (%) 23,98 0,25c 27,78 0,39a 25,26 0,21b 0,01

Protein thô (%) 21,17 0,25b 23,90 0,21a 23,44 0,15a 0,01

Lipit thô (%) 1,64 0,19ab 2,53 0,48a 1,18 0,13b 0,05

Khoáng tổng số (%) 1,47 0,04ab 1,35 0,05b 1,55 0,02a 0,01 a,b Các sô trung bình trong cùng môt hàng có mũ các chữ cái khác nhau khác

biệt có ý nghĩa thông kê (P<0,05)

27

Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. Kết luận 4.1.1. Đăc điêm sinh ly sinh duc va năng suât sinh san của lơn nái VCN-MS15 va 1/2 giông VCN-MS15 đươc nuôi ở tỉnh Thưa Thiên Huê

- Lợn nái VCN-MS15 và 1/2 giống VCN-MS15 có đặc điểm phát dục sớm: - Lợn nái VCN-MS15 và 1/2 VCN-MS15 cơ bản được phối giống nhân tạo

bằng tinh dịch của lợn đưc giống ngoại Pietrain, Duroc hoặc Landrace và nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng nuôi công nghiệp có năng suất sinh sản cao, và tỏ ra ưu thế hơn lợn nái Móng Cái và lợn nái 1/2 giống Móng Cái.

- Lợn nái 1/2 giống VCN-MS15 có năng suất sinh sản cao hơn so với lợn VCN-MS15.

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn con cai sữa ở lợn nái giống VCN-MS

và ½ giống VCN-MS lần lượt là 4,86 và 4,96 kg, giai đoạn 31-60 ngày tuổi là 1,45 và

1,43kg.

4.1.2. Sinh trưởng, sưc san xuât thit của lơn lai thương phẩm 1/2 va 1/4 giông VCN-MS15 đươc nuôi ở Thưa Thiên Huê

- Lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) và F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thịt bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng nuôi công nghiệp có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp, tỷ lệ nạc/thịt xẻ đạt cao 51,16 - 51,76% vượt trội so với các tổ hợp lợn lai F1(Lợn ngoại x Móng Cái) hiện có.

- Các tổ hợp lợn lai 1/4 giống VCN-MS15 gồm Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thịt bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, trong chuồng hở thiết kế theo kiểu chuồng nuôi công nghiệp trong giai đoạn từ 60 đến 160 ngày tuổi có tốc độ sinh trưởng nhanh (620 - 755,5 g/con/ngày), tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng thấp (2,56 - 2,63 kg), tỷ lệ nạc/thân thịt cao (54,5 – 56,4%); các chỉ tiêu về chất lượng thịt (pH, màu sắc, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, lưc cắt và thành phần hóa học thịt) bình thường, nằm trong giới hạn cho phép. 4.2. Đề nghị

- Các cơ quan chuyên môn và cơ quan quản ly chăn nuôi ở tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như ở các địa phương có điều kiện tương đồng cần quy hoạch và khuyến cáo phát triển hợp ly giống lợn VCN-MS15 và các nhóm nái lai 1/2 giống VCN-MS15, cũng như áp dụng các nhóm lợn lai thương phẩm1/2, 1/4 giống VCN-MS15 vào sản xuất để làm đa dạng các giống lợn và góp phần nâng cao sức sản xuất của đàn lợn ở địa phương.

- Người chăn nuôi ở tỉnh Thừa Thiên Huế tùy theo điều kiện và mục đích chăn nuôi cụ thể có thể lưa chọn nuôi giống lợn VCN-MS15 và các nhóm lợn nái lai F1(Pietrain x VCN-MS15), F1(Duroc x VCN-MS15), cũng như áp dụng các tổ hợp lợn lai thương phẩm F1(Pietrain x VCN-MS15), F1(Duroc x VCN-MS15) và Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả chăn nuôi.

28

- Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt của các tổ hợp lợn lai có giống VCN-MS15 với các mức độ khác nhau để có kiến nghị đầy đủ về việc sử dụng giống lợn VCN-MS15 ở Thừa Thiên Huế và miền Trung.

29

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN

1. Lê Đưc Thạo, Phùng Thăng Long, Đinh Thị Bích Lân, Lê Đình Phùng. Đăc

điêm sinh lý sinh dục, năng suất sinh sản của lợn nái VCN-MS15 (Meishan) và 1/2

giông VCN-MS15 nuôi theo phương thức công nghiệp tại Thừa Thiên Huế, Tạp Chí

Khoa học Đại học Huế, 2016, Tập: 119, Số: 05, Trang: 193-202.

2. Lê Đưc Thạo, Phùng Thăng Long, Đinh Thị Bích Lân, Lê Đình Phùng,

Nguyễn Văn An. Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của tổ hợp lai

F1(Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) nuôi theo phương thức công nghiệp

tại Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2015, Tập: 100, Số: 01, Trang:

165-173.

3. Phùng Thăng Long, Lê Đưc Thạo, Đinh Thị Bích Lân, Lê Đình Phùng. Sinh

trưởng, năng suất và chất lượng thịt của môt sô tổ hợp lai 1/4 giông VCN-MS15

(Meishan) nuôi theo phương thức công nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn, 2015, Tập: 20, Trang: 65-73.

30

HUE UNIVERSITY

UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND FORESTRY

LE DUC THAO

STUDY ON THE PRODUCTIVITY OF SOME

HYBRIDIZED PIG COMBINATIONS BETWEEN

VCN-MC15 SOWS AND FOREIGN BOARS

IN THUA THIEN HUE PROVINCE

SUMMARY OF DOCTORAL THESIS OF AGRICULTURE SCIENCE

Specialization: Animal Sciences

Code: 62 62 01 05

Supervisors: Assoc. Prof. Phung Thang Long

Assoc. Prof. Le Dinh Phung

Hue - 2017

1

INTRODUCTION

1. THE URGENCY OF THIS RESEARCH

Generrally in animal husbandry, particularly in pig production, breed is a

precursor factor, playing a very important role in improving productivity, product

quality and economic efficiency. Each pig breed has certain advantages and

disadvantages related to its productivity. One of the solutions to reduce

disadvantages and promote advantages of each breed is the use of hybridization.

Thua Thien Hue is a province of central area with harsh climate and weather,

undeveloped economic condition and limited investment in animal husbandry. Pig

breeding in households and private farms is composed ofMong Cai sows, ½ Mong

Cai crossbred sows, and ½ and ¼ Mong Cai crossbred growing pigs, which is

popular and suitable with local condition. However, this breed havethe ability to

grow slowly and have low lean meat in the carcass. In order to improve the

productivity of pigs, recent research has applied some new pig varieties such as

Pietrain and Duroc in breeding. The results of crossbreeding with these breeds is

very positive, contributing to the development of animal husbandry in Thua Thien

Hue. However, to meet the increasing demand of high quality pork in Thua Thien

Hue, it is necessary to have more pig breeds/crossbred groups with highly

reproductive productivity, fast growth and good meat quality to diversify pig

breeds and increase choices to serve production. In such context, one of the

feasible research topics, needed to be continually revealedis the use of

hybridization to improve reproductivity, meat productivity, and, especially, pork

quality and to create particular products, which are suitable with local conditions,

and serve production effectively.

Meishan pig, originated from China, is a world-famous pig breed of high

fertility and delicious meat. Meishan pigs have been imported into Europe and the

United States since the 1980s to exploit their fertility and polytocous

characteristics.

Meishan pigs were introduced into Vietnam in late 2010 and early 2011

(Trịnh Hồng Sơn, 2010; Phạm Duy Phẩm, 2014). Test results showed that this

breed is superior to the Mong Cai breed (National Institute of Animal Sciences,

2014). Meishan breed was recognized to be new breed as VCN-MS15 by Ministry

of Agriculture and Rural Development, and was allowed producing and trading in

Vietnam (Ministry of Agriculture and Rural Development, 2014). However,

currently there is no research and any available publication on the use of VCN-

MS15 in crossbreeding in Thua Thien Hue as well as in Central Vietnam.

The research on the use of VCN-MS15 is highly needed. Especially research

on creation of highly-reproductive crossbred pigs, combinations of commercial

crossbred pigs with competitive yield and meat quality, all in all with accordance

2

to the local condition of Thua Thien Hue and Central Vietnam. Therefore, I

conducted the thesis entitled "Study on the productivity of some crossbred pig

combinations between VCN-MC15 sows and foreign boars in Thua Thien Hue

Province".

2. OBJECTIVES

Main objective of this thesis is to study the use of VCN-MS15 in

crossbreeding of crossbred crossbred pigs and evaluation reproductive

performance, growth and meat quality of crossbred pigs combinations of 1/2, 1/4

VCN-MS15 varieties, in Thua Thien Hue province, as a basis for recommending

the diversification of pig breeds and using different combinations of VCN-MS15

to improve productivity, meat quality and pig production efficiency in Thua Thien

Hue and other provinces with similar conditions to Central Vietnam.

3. SCIENTIFIC AND PRACTICAL SIGNIFICANCE

3.1. Scientific significance

- The research results of this thesis will contribute to the scientific data on

sexual physiology characteristics and reproductive performance of VCN-

MS15 and 1/2 VCN-MS15 sows.

- This research will bring new research results on the growth and meat

quality of new crossbred pigs with 1/2 VCN-MS15, including F1(Pietrain x

VCN-MS15), F1(Duroc x VCN-MS15); and 1/2 VCN-MS15; including

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15).

3.2. Practical significance

- The research results of this thesis are the basis for the specialized agency

to recommend, and the producer to select and apply crossbred sow groups and

various crossbred pigs with VCN-MS15 vbreed into producing to improve

reproductive, growth performance, meat quality and economic efficiency in pig

production in Thua Thien Hue and Central Vietnam.

- Enrich materials for researching and teaching in the field of pig

production.

3

Chapter1

OVERVIEW OF DOCUMENTS

1.1. Pigs crossbreeding in the world – research and application

1.1.1. Application of crossbreeding to improve reproductive performance

Reproductive traits often have low genetic coefficients, so reproductive

performance is greatly influenced by crossbreeding and external factors such

as caring and feeding conditions or climate Therefore, in order to improve the

reproductive performance of sows, it is necessary to study and select new

breeds and to create groups of crossbred sows that have good reproduction

potential. On the other hand, it is needed to pay attention on impacts of

external factors on fertility. The selection of good pig breeds and

crossbreeding among these varieties for the use of hybrid vigor to improve

reproductive performance is an important research direction.

1.1.2. Application of crossbreeding to improve productivity and meat quality

Most large companies in the world such as the UK's PIC, the United States,

Denmark's Danbred, and the Belgian Flanders Pig breeders Association have

researched and marketed various crossbred boars for different crossbred recipes.

At present, combination breeds - final crossbred boars are being used

popularly in the world because of high crossbred vigor and low production cost.

However, depending on the needs and taste of consumers in different countries,

the use of commercial crossbred systems also varies considerably among regions

or countries.

1.2. Research situation and application of pig crossbreeding in Vietnam

1.2.1. Application of crossbreeding to enhance reproductivity

Hybridization formulas between exotic and domestic pigs have contributed

positively in improving reproductive performance in pig production in

Vietnam. Previous studies have confirmed that crossbreeding between

foreign sires and domestic sows has improved fertility in crossbreds

compared to domestic purebred pigs. In recent years, foreign - foreign

hybridizations have been studied and gained many results.

In Vietnam, some previous studies have also shown that crossbred sows

combinationswith Meishan breed originated from Pig I Company PIC(UK) give

high and stable reproductive performance. Since 2010, purebred Meishan pigs

have been imported into our country. The study results showed that Meishan pigs

4

have adapted to breeding conditions of Vietnam, and have high reproductive

capacity, which have been recognized by the Ministry of Agriculture and Rural

Development as a new pig breed (named VCN-MS15)and have been allowed to

put into production and business.

1.2.2. Application of crossbreeding to enhance productivity and meat

quality

Hybridization formulas between foreign and domestic pigs have had many

positive contributionsin enhancing productivity and lean rate in pig production in

Vietnam. However, these hybridization formulas still have many limitations and

have not met high requests of current breeders. So, in recent years there have been

many hybridized researches to produce hybrids for meat production with high

foreign maus proportion and many different hybridization formulas.

Currently, market demandforhigh quality pork is more and more increasing,

so researches in enhancing meat quality are concerned.

5

Chapter2

CONTENTS AND STUDY METHODS

2.1. Characteristics of gentinal physiology, and reproductive performance of

vcn-MS15 and 1/2 VCN-MS15 SOWS (First experiment)

2.1.1. Experimental animals and management

The study was conducted on 15 VCN-MS15 sows, 18 sows of ½ VCN-MS15

including 9 F1(Pietrain x VCN-MS15) sows and 9 F1(Duroc x VCN-MS15) sows.

In gilt period, 4-5 pigs were kept in the samepen, fed concentration feed, raised in

open-housing designed inindustrial style until the first oestrus. After that, pigs are

raised individually until insemination. By the time of insemination, each group of

5 VCN-MS15 sows (3 groups) were artificially inseminated using semen from

Duroc, Pietrain or Landrace boars. F1(Pietrain x VCN-MS15) sows were

artificially inseminated using Duroc's semen, 5 F1(Duroc x VCN-MS15) sows

were inseminated using Pietrain's semen and the rest were inseminated using

Landrace's semen by two times of insemination with 12 hours interval. During the

gestation period, pigs were individually kept in pens (0.6 x 2.2) m2/pig. One week

before farrowing and during the lactating period (30 days), the sows were raised

individually in the farrowing crate (1.8 x 2.2) m2/sow.

2.1.2. Feed

The feed used in this study was Cargill's total mixed ration feed, meeting the

recommendations of TCVN 1547: 2007. Drinking water was fully provided to the

pigs through a nipple's system installed in the pen.

2.1.3. Traits and study methods

- Study traits

+ The characteristics of gentinal physiology of VCN-MS15 and 1/2 VCN-

MS15 were monitored through some traits: first age of oestrus (day); weight at

first oestrus (kg); Age of first insemination (day); weight at first insemination (kg);

Age at first farrowing (day).

+ The reproductive performance of VCN-MS15 and 1/2 VCN-MS15 sows

were evaluated through some basic traits: Number of nipples; Pregnancy time

(day); Number of new-born piglets (piglet/litter); Number of alive new-born

piglets (piglet/ litter); weight of new-born piglets (kg/piglet); number of piglets

alive to 21 days of age (piglet/litter); weight of piglets alive until 21 days of age

(kg/piglet); Number of piglets alive to weaning (30 days old) (piglet/litter);

Weight of piglets at weaning (kg/pigletwear rate of sows (%);weaning to oestrus

interval of sows (day); Number of litters/sow/year (litter); weight of weaned

piglets/sow/year (kg).

6

+ Feed consumption to produce 1kg of weaner pigs was assessed through

some basic traits:Feed for sows waiting for delivery (kg/sow/litter); Feed for

pregnant sows (kg/sow/litter); Feed for lactating sows (kg/sow/litter); Feed for

pre-weaning piglets (kg/litter) (7 days - 30 days of age); Total feed for a sow/litter

(kg/sow/litter); Feed consumption/kg of weaned piglet (kg).

+ The growth rate and FCR of post-weaning pigs 31- 60 days of age were

assessed through some basic traits: Weight at weaning/pig (kg); Weight at 60 days

of age /pig (kg); Weight gain /day (g/day); FCR (kg)

- Research methods: traits of gentinal physiology, reproductive performance

of sows are determined by conventional methods in pig production).

2.2. Productivity and carcasses quality of F1(Pietrain x VCN-

MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15) crossbred pigs (second

experiment)

2.2.1. Experimental design

The experiment was designed in a completely randomized manner with 2

groups of crossbred pigs: F1(Pietrain x VCN-MS15) and F1(Duroc x VCN-

MS15), each 14-crossbred combination including (7 castrated pigs, 7 female

pigs), the pigs were kept individually (n = 14) and fed concentration feed

The experimental period was 105 days.

2.2.2. Animal and food management

Experimental pigs were kept individually in pen (0.9 x 1.7) m2 in an open

housing system, fed freely using concentration of Cargill's company by two

growing stages: from 15 to 30 kg and from 31 until slaughtering (Table 2.3) and

met the recommendations of TCVN 1547: 2007.

2.2.3. Contents and research methods

- Contents

+ Growing ability of crossbred pigs wasevaluated through basic traits,

including: pig's weight after experimental periods (kg); average gain weight after

experimental periods (g/pig/day); feed intake (kg/day/pig); feed conversion ratio

(FCR).

+ Meat productivity of crossbred pigs wase valuated through some basic

traits, including: slaughtering weight (kg); dressing weight (kg); carcass

weight (kg); dressing percentage (%);carcass percentage (%); backfat

thickness at P2 position (cm); loin eye area between 10-11th ribs (cm2); lean

percentage (%); carcass length (cm).

- Research methods

Using conventional methods in studying growth, productivity and pork

quality.

7

2.3. Productivity and meat quality of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

crossbred pigs (third experiment)

2.3.1. Experimental design

The experiment was designed in a completely randomized manner with 3

groups of crossbred pigs, 10 pigs/ each group (5 castrated pigs, 5 female pigs).

Pigs in all three groups of crossbred pigs were kept individually (n=10), fed

concentration feed. Experimental period was 100 days.

2.3.2. Animal and feed management

Experimental pigs were kept individually in pens with the size of 0.9 x 1.7 m2

in open housing system, fed freely using concentrationfeed of Cargill's company

by two growing stages: from 15 to 30 kg and from 31 kg until slaughtering (Table

2.3) and met the recommendations of TCVN 1547: 2007.

2.3.3. Norms and monitoring methods

Criteria and method of growth ability determination (as discribed in

second experiment)

- Criteria and method of determination of meat productivity (as discribed in

second experiment)

- Criteria and method of determination of meat quality

+ Criteria: pH (pH45, pH24 and pH48); colour (L*, a*, b*); percentage of

water loss (%);shear value (N); chemical compostion of meat (%).

+ Reseach methods

Sampling: To evaluate criteria of meat quality of experimental pigs, 4

musculus longissimus dorsi samples were collected from 4 pigs/hybrid formular

right after slaughtering. Samples were collected from longissimus dorsi muscle in

the middle of 10th and 14th ribs and with weight of 2 kg/per each

pH values of meat were measured at 45 minutes (pH45), 24 hours (pH24) and

48 hours (pH48) after being slaughtered. pH values were determined by Warner et

al.’s method (1997) using pH meter (Testo 230, Germany). pH45 was measured at

slaughtering house, pH24 and pH48 were measured in laboratory.

Color of meat: color of meat was determined using L*, a*, b* measurements

at 24 and 48 hours after being slaughtered, and was determined by Warner et al.'s

method (1997) using Minolta CR-410 machine (Japan).

Preserved percentage of water loss after 24 and 48 hours: was determined

based on sample's weight before and after preserving by Honikel's method (1998).

Processed percentage of water loss after 24 and 48 hours: was determined

based on sample's weight before and after preserving by Honikel's method (1998).

8

Shear force of meat (N) at 24 and 48 hours after slaughtering was determined

by Channon et al.'s method (2003) using Warner Bratzler 2000D machine (USA).

Dry matter (%) r was determined (%) by national standard TCVN 8135:2009.

Crude protein %) was determined by national standard TCVN 4331:2001.

Total ash (%) was determined by national standard TCVN 4327:2007.

2.4. DATA ANALYSIS

Data was collected and statistically analysed using analysis of variance

(ANOVA) method through GLM model of Minitab 16.0 software. Presented

results were mean and mean of error. Turkey test was used to compare means.

Means are considered significantly different when P < 0.05.

9

Chapter3

RESULTS AND DISCUSSION

3.1. Characteristics of genital physiology and reproductive

performance of VCN-MS15 sows and 1/2 VCN-MS15 sows

3.1.1. Characteristics of genital physiology of VCN-MS15 sows and

1/2 VCN-MS15 sows

Results presented in table 3.1 showed that age and weight at first oestrus and

insemination of 1/2 VCN-MS15 crossbred sows were higher comparaion with

those of VCN-MS15 sows (P < 0.01). These results are reasonable because 1/2

VCN-MS15 crossbred sows in present study had 50% gene of foreign boars:

Pietrain or Duroc. The characteristics of these two breeds are later oestrous age,

faster growth and bigger stature than purebred VCN-MS15.

Table 3.1. Characteristics of getinal physiology of VCN-MS15 sows

and 1/2 VCN-MS15 sows

Traits

Sows

P VCN-MS15

(n=15)

1/2VCN-MS15

(n=18)

First oestrous age (day) 115.5 ± 0.74 146.1 ± 1.46 < 0.01

First oestrous weight (kg) 34.9 ± 0.62 69.8 ± 1.34 < 0.01

First insemination age (day) 150.1 ± 2.01 181.2 ± 1.61 < 0.01

First insemination weight(kg) 42.5 ± 0.88 91.1 ± 0.91 < 0.01

First farrowing age (day) 268.1 ± 2.90 298.6 ± 2.09 < 0.01

Age, weight at first estrous and insemination of VCN-MS15 sows raised in

Thua Thien Hue of this study were similar with reports of Pham Duy Pham et

al. (2014), Christenson (1993); which was 118 days old, Hunter et al. (1993);

which was 115 days old on Meishan pigs but significantly sooner than

previous study on Mong Cai pigs.

When comparing the results of first farrowing age of VCN-MS15 sows

between this study and some previous study results on Mong Cai sows, the first

farrowing age of VCN-MS15 was much sooner. Comparing the results of first

farrowing age of 1/2 VCN-MS15 crossbred sows, the results was also sooner than

study results on 1/2 Mong Cai sows.

From above obtained results, it can be concluded that VCN-MS15 sows

and 1/2 VCN-MS15 crossbred sows fed by concentration feed, in open barn

10

designed as industrial style in Thua Thien Hue had first oestrus and

insemination characteristics soon.

3.1.2. Reproductive performance of VCN-MS15 sows and 1/2 VCN-MS15

crossbred sows

In this study, because there was no statistically significant difference in the

reproductive performance of the VCN-MS15 sows when being inseminated with

Duroc, Pietrain and Landrace boars, the reproductive performance results of VCN-

MS15 sows were generally analysed as parity and were presented in Table 3.2

Table 3.2. Reproductive performance of VCN-MS15 sows

Traits n Parity ≤ 2 N Parity> 2 P

Days of Pregnancy (day) 23 114.5 ± 0.22 32 114.1 ± 0.24 > 0.05

Number of new-born piglets

(pig/litter) 23 11.8 ± 0.32 32 15.1 ± 0.38 < 0.01

Number of alive new-born piglets

(pig/litter) 23 10.9 ± 0.27 32 13.7 ± 0.36 < 0.01

Numbers of piglets alive until 21 days

of age (pig/litter) 23 10.6 ± 0.23 32 13.1 ± 0.32 < 0.01

numbers of piglets alive untilweaning

(30 daysof age) (pig/litter) 23 10.6 ± 0.23 32 13.0 ± 0.31 < 0.01

Ratio of alive piglets until weaning

(%) 23 97.4 ± 0.82 32 95.3 ± 0.91 > 0.05

Weight of new-born piglet (kg/pig) 252 1.05 ± 0.01 439 1.01 ± 0.01 > 0.05

Weight of piglet at 21 days of age

(kg/pig) 245 4.04 ± 0.05 422 4.01 ± 0.03 > 0.05

Weight of piglet at weaning(30 days

of age) (kg/pig) 245 5.55 ± 0.06 420 5.61 ± 0.05 > 0.05

Weight loss of sows (%) 23 13.56 ± 0.72 32 14.36 ± 0.49 >0.05

Weaning to estrus interval of sows

(day) 22 4.72 ± 0.36 32 5.34 ± 0.32 > 0.05

Number of litters/sow/year (litter/

year) 22 2.43 ± 0.01 32 2.44 ± 0.01 > 0.05

Weight of weaned piglets/sow/year

(kg) 22 143.9 ± 4.15 32 178.6 ± 4.20 < 0.01

Table 3.2 shows that VCN-MS15 sows farrowing from 3th parity (matured)

and VCN-MS15 sows farrowing ≤ 2 parities (unmatured) had: number of new-

born piglets, number of alive new-born piglets, numbers of piglets alive until 21

days and weaning (30 days) of age / litter of VCN-MS15 sows were substantially

higher (P <0.01) than those reported on verified VCN-MS15 sows. This result is

11

consistent with the rule that matured sows often have higher reproductive

performance than unmatured sows.

Results showed that the number of new-born piglets, number of alive new-

born piglets, numbers of piglets alive until 21 days and weaning (30 days) of age /

litter of VCN-MS15 sows in this study was similar with international and domestic

studies on VCN-MS15 sows. However, these results were higher than previous

results on Mong Cai sows inseminated by foreign boars.

Weight of new-born piglets, at 21stday of age and at weaning (30 days of age)

of matured and unmatured VCN-MS15 sows were similar, but total weight (kg) of

feeder pigs/sow/year of basic VCN-MS15 was significantly higher than verified

VCN-MS15 (P < 0.01), 178.6 kg and 143.9 kg, respectively. Traits about piglets'

weight through growing periods of VCN-MS15 in this study was higher than

others on Mong Cai inseminated by foreign boars.

Results from this study showed that the number of litters/sow/year, re-estrus

time of sows after weaning of VCN-MS15 sows were higher than those of Mong

Cai sows. This can be explained that VCN-MS15 sows in this experiment were

raised under industrial conditions, feed was fully provided, nutrient balance, and

short lactation time leading to shorten waiting time after weaning.

So, results showed that reproductive performance of VCN-MS15 sows were

higher than Mong Cai sows, particularly piglet’s number and weight. This can be

due to VCN-MS15 sows have higher reproductive potential than Mong Cai sows

(Haley and Lee, 1990). On the other hand, the difference in rearing, caring

conditions of experiments can be leading to differences between these study

results. Number of piglets/litter over times of basic 1/2 VCN-MS15 sows were

also higher than those of results conducted on other foreign, crossbred sows.

Reproductive performance of 1/2 VCN-MS15 sows inseminated by foreign

boars were presented in Table 3.3. Table 3.3 showed traits including number of

new-born piglets, number of alive new-born piglets, numbers of piglets alive until

21 days and weaning (30 days of age) / litter of 1/2 VCN-MS15 sows. These traits

were basically higher than those ofverified 1/2 VCN-MS15 sows (P< 0.05).

12

When we compared number of piglets/litter over times of basic 1/2 VCN-

MS15 in this study with those on popular breed/hybrid combinations in Vietnam

in general and in Thua Thien Hue province in particular such as: Landrace,

Yorkshire, F1(Landrace x Yorkshire) hybrids, 1/2 Mong Cai hybrid sows:

(Yorkshire x Mong Cai), (Landrace x Mong Cai), (Pietrain x Mong Cai), the

obtained results were higher.

Table 3.3. Reproductive performance of 1/2 VCN-MS15 sows

Traits n Parity ≤ 2 n Parity> 2 P

Days of pregnancy (day) 28 113.6 ± 0.18 34 114 ± 0.21 >0.05

Number of new-born piglets (pig/litter) 28 12.64 ± 0.30 34 13.64 ± 0.34 <0.05

Number of alive new-born piglets

(pig/litter) 28 11.96 ± 0.38 34 12.64 ± 0.49 <0.05

Numbers of piglets alive until 21 daysof age

(pig/litter) 25 11.12 ± 0.22 33 12.24 ± 0.23 <0.01

Numbers of piglets alive untilweaning (30

daysof age) (pig/litter) 25 10.96 ± 0.19 33 12.15 ± 0.23 <0.01

Ratio of alive piglets until weaning (%) 25 93.41 ± 1.13 33 95.58 ± 1.08 >0.05

Weight of new-born piglet (kg/pig) 335 1.18 ± 0.01 430 1.24 ± 0.01 <0.05

Weight of piglet at 21 days of age (kg/pig) 278 4.48 ± 0.06 407 4.89 ± 0.05 <0.01

Weight of piglet at weaning(30 days of age)

(kg/pig) 274 6.27 ± 0.07 405 6.51 ± 0.06 <0.05

Weight loss of sows (%) 25 9.75 ± 0.27 33 10.42 ± 0.30 >0.05

Weaning to-estrus interval of sows (day) 24 5.29 ± 0.24 33 4.84 ± 0.16 >0.05

Number of litters/sow/year (litter/ year) 24 2.45 ± 0.01 33 2.45 ± 0.01 >0.05

Weight of weaned piglets/sow/year (kg) 24 166.7± 11.50 33 193.9 ± 3.70 <0.01

Comparisons of reproductive performance of matured VCN-MS15 and 1/2

VCN-MS15 sows (parity > 2) are showed in Table 3.4.

13

Table 3.4. Reproductive performance comparisons of VCN-MS15 and basic

1/2 VCN-MS15 sows

Traits n VCN-MS15 n 1/2 VCN-MS15 P

Days of pregnancy (day) 32 114.1 ± 0.24 34 114.0 ± 0.21 >0.05

Number of new-born piglets

(pig/litter) 32 15.12 ± 0.38 34 13.64 ± 0.34 <0.05

Number of alive new-born piglets

(pig/litter) 32 13.71 ± 0.36 34 12.64 ± 0.49 <0.05

Numbers of piglets alive until 21

daysof age (pig/litter) 32 13.12 ± 0.32 33 12.24 ± 0.23 <0.05

Numbers of piglets alive

untilweaning (30 daysof age)

(pig/litter)

32 13.03 ± 0.31 33 12.15 ± 0.23 <0.05

Ratio of alive piglets until

weaning (%) 32 95.39 ± 0.91 33 95.58 ± 1.08 >0.05

Weight of new-born piglet

(kg/pig) 439 1.01 ± 0.01 430 1.24 ± 0.01 <0.01

Weight of piglet at 21 days of age

(kg/pig) 422 4.01 ± 0.03 407 4.89 ± 0.05 <0.01

Weight of piglet at weaning(30

days of age) (kg/pig) 420 5.61 ± 0.05 405 6.51 ± 0.06 <0.01

Weight loss of sows (%) 32 14.4 ± 0.49 33 10.4 ± 0.30 <0.01

Weaning to-estrus interval of

sows (day) 32 5.34 ± 0.32 33 4.84 ± 0.16 >0.05

Number of litters/sow/year (litter/

year) 32 2.44 ± 0.01 33 2.45 ± 0.01 >0.05

Weight of weaned

piglets/sow/year (kg) 32 178.6 ± 4.20 33 193.9 ± 3.70 <0.01

Table 3.4 showed that, though the number of new-born piglets, number of

alive new-born piglets, numbers of piglets alive until 21 days and weaning (30

days of age) of matured VCN-MS15 sows were substantially higher (P < 0.05)

compared to matured 1/2 VCN-MS15 crossbred sows; weight of new-born piglets,

of piglets at 21 days of age, of piglets at weaning (30 days of age) of matured 1/2

14

VCN-MS15 crossbredsows were higher than those of VCN-MS15 (P<0.01).

Concluding that the average weight of weaned piglets/sow/year of matured 1/2

VCN-MS15 crossbred sows was significantly higher than that of VCN-MS15

sows (P<0.01).

3.1.3. Feed consumption to produce 1kg of weaned piglets

Results of feed consumption/kg of piglets at weaning are presented in Table

3.5.

Table 3.5. Feed consumption/kg weaner pigs of matured VCN-MS15 and

1/2 VCN-MS15 sows

Traits VCN-MS15

(n=31)

1/2 VCN-MS15)

(n=32) P

Feed for sows waiting for delivery

(kg/sow/litter) 9.1 ± 0.70 9.7 ± 0.99 0.69

Feed for pregnant sows

(kg/sow/litter) 204.9 ± 3.24 213.6 ± 2.05 0.07

Feed for lactating sows

(kg/sow/litter) 93.9 ± 3.61 125.1 ± 3.00 <0.01

Feed for pre-weaning piglets

(kg/litter) (7 days - 30 days of age) 4.2 ± 0.51 5.5 ± 0.69 0.19

Total feed for a sow/litter

(kg/sow/litter) 312.1 ± 5.39 353.9 ± 3.05 <0.01

Feed consumption/kg of weaned

piglet (kg) 4.86 ± 0.21 4.96 ± 0.14 0.99

Table 3.5 shows that feed consumption/kg of weaned pigs (kg) of VCN-

MS15 and 1/2 VCN-MS15 sows were 4.86 and 4.96 kg, respectively. There

was no difference between the two groups, although the feed amount for

lactating sows (kg) and total feed for a sow/litter (kg) of 1/2 VCN-MS15

sows were higher than VCN-MS15 sows.

According to Nguyen Van Thang and Dang Vu Binh's results (2006b) [83],

the feed consumption/kg of weaned pigs of the Du x F1(Landrace x Yorkshire)

crossbred pigs was 5.76 kg. Crossbred pigs between F1(L x Y) sows with Duroc,

Landrace boars had feed consumption/kg of weaned pigs of 5.47 and 6.01 kg,

respectively [73]. Studies results by Nguyen Van Thang and Vu Dinh Ton (2010)

15

showed that crossbred pigs between F1(L x Y) sows and Landrace, Duroc, Pietrain

x Duroc boars had feed consumption/kg weaned piglets were 6.57; 6.38 and 6.29

kg, respectively. The result of feed consumption/kg of weaned piglets in this study

was lower than published reports by the above authors.

3.1.4. Growth rate, feed intake and FCR of piglets after weaning to 60 days

of age

In order to evaluate piglets' growth rate, we monitored traits of the piglet's

weight gain from postweaning to 60 days of age. The results are shown in Table

3.6.

Table 3.6. Growth rate, feed intake and FCR of piglets after weaning

to 60 days of age

Traits n Foreign boars x

VCN-MS15 N

Foreign boars

x 1/2 VCN-

MS15)

P

Weight at weaning of 30 days

age/pig (kg) 404 5.44 ± 007 389 6.31 ± 0.12 <0.01

Weight at 60 days of age /pig

(kg) 399 15.58 ± 0.22 384 18.92 ± 0.27 <0.01

Weight gain/piglets/day (g/day) 399 337.8 ± 6.27 384 418.1 ± 7.07 <0.01

FCR (kg) 31 1.45 ± 1.49 33 1.43 ±1.47 0.14

Table 3.6 shows that weight of piglets after weaning, weight of piglets at 60

days of age, weight gain of piglets from weaning to 60 days of age of matured 1/2

VCN-MS15 sows were higher than VCN-MS15 sows (P<0.05) but FCR for

weaning period (30 days of age) to 60 days of age was not significantly different.

16

3.2. Growth rate and meat productivity of crossbred pigs of F1(Pietrain x

VCN-MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15)

3.2.1. Weight and absolute growth rate of crossbred pigs of F1(Pietrain x

VCN-MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15)

Table 3.7 showed that weights of pigs at the begining of experimental period

(60 days of age) of 2 groups of crossbred pigs of F1(Pietrain x VCN-MS15) and

F1(Duroc x VCN-MS15) were similar (17 kg/pig) and not significantly different (P

> 0.05). Weight of pigs steadily increased after 30, 60, 90, 120, 150 and 165 days

of age and followed general growth rule ofpigs. There was no difference in pig

weight over experimental time between 2 groups of crossbred pigs

Accumulative growth rate of crossbred pigs of F1(Pietrain x VCN-

MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15) in this study was higher than that of

crossbred pigs of 1/2 Mong Cai .

Table 3.7. Weight and absolute growth rate of crossbred pigs of F1(Pietrain x

VCN-MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15 over experimental time

Traits Unit

F1(Pi x VCN-

MS15)

(n=14)

F1(Du x VCN-

MS15)

(n=14)

P

Initial weight (60 days of age) kg 17.1 ± 0.38 17.3 ± 0.38 0.76

Weight after 1st experimental

month (90 days of age) kg 34.4 ± 1.02 35.5 ± 1.21 0.48

Weight after 2nd experimental

month (120days of age) kg 54.0± 1.2 53.2 ± 1.3 0.71

Weight after 3rd experimental

month (150 days of age) kg 72.3 ± 1.58 70.9 ± 1.6 0.55

Finishing weight (165 days of

age) kg 80.9 ± 1.7 80.37 ± 1.7 0.83

Absolute growth rate of 61-90

days of age periods g/day 575.0 ± 24.4 606.7 ± 34.5 0.46

Absolute growth rate of 91-120

days of age periods g/ day 653.9 ± 17.9 591.1 ± 23.1 0. 04

Absolute growth rate of 121-150

days of age periods g/ day 611.1 ± 25.5 591.1 ± 20.2 0.54

Absolute growth rate of 151-165

days of age period g/ day 572.6 ± 27.0 628.9 ± 24.5 0.14

Average absolute growth rate g/ day 607.5 ± 14.6 601.0 ± 14.6 0.74

The average absolute growth rate during the experiment time between the two

groups crossbred pigs was not statistically significant (P > 0.05). The results about

17

the absolute growth rates of crossbred pigs of F1(Pietrain x VCN-MS15) and

F1(Duroc x VCN-MS15) were lower than those in report of Lim et al. (2009), on

crossbred pigs of F1(Yorkshire x Meishan), which was 698.8 g / day, F1(Berkshire

x Meishan) was 691 g/ day and F1(Duroc x Meishan) was 717.3 g/day with

slaughtering age was 160-161 days, and feeding regime was comparable to this

experiment. However, the result about the growth rates of the two groups

crossbred pigs in this study were higher than published study on crossbred

pigs with 1/2 Mong Cai. This showed that F1 crossbred pigs of F1(Pietrain x

VCN-MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15) grew fast when fed with

concentration feed in industrial open-pen system.

3.2.2. Feed intake/pig/day and feed consumption/1kg gained weight over

experimental time

Table 3.8 shows that crossbred pigs of F1(Pietrain x VCN-MS15) and

F1(Duroc x VCN-MS15) in period of 60 - 165 days of age had increasing feed

intake.

Table 3.8. Feed intake/pig/day and FCR/1 kg weight gain of F1(Pietrain x

VCN-MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15) over experimental time

Traits

F1(Pi x VCN-

MS15)

(n=14)

F1(Du x VCN-

MS15)

(n=14)

P

Feed intake in the first experimental month

(kg/pig/day) 1.07 ± 0.03 1.19 ± 0.05 0.04

Feed intake in the second experimental

month (kg/pig/day) 1.67 ± 0.05 1.44 ± 0.05 0.01

Feed intake in the third experimental month

(kg/pig/day) 1.76 ± 0.06 1.77 ± 0.05 0.91

Feed intake in the fourth experimental

month (kg/pig/day) 1.75 ± 0.09 1.90 ± 0.07 0.18

Average feed intake(kg/pig/day) 1.56 ± 0.03 1.58 ± 0.03 0.76

FCR in the first experimental month (kg) 1.90 ± 0.06 2.00 ± 0.05 0.16

FCR in the second experimental month (kg) 2.56 ± 0.05 2.45 ± 0.05 0. 10

FCR in the third experimental month (kg) 2.90 ± 0.04 3.02 ± 0.07 0.13

FCR in the fourth experimental month (kg) 3.05 ± 0.02 3.02 ± 0.02 0.41

Average FCR (kg) 2.60 ± 0.02 2.62 ± 0.03 0.57

18

Feed intake also increased during the experimental time and average

FCR was 2.60 kg/kg weight gain of F1(Pietrain x VCN-MS15) and 2.62 kg /

kg weight gain of F1(Duroc x VCN-MS15) and there was no statistically

significant difference (P> 0.05) of this trait between two groups of

crossbred pigs . These results were significantly lower than F 1(Pietrain x

Mong Cai) crossbred. This shows that two groups of crossbred pigs with 1/2

VCN-MS15 breed in this study had high feed conversion ratio.

3.2.3. The carcass quality of F1 crossbred pigs of F1(Pietrain x VCN-

MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15)

From table 3.9 we can observe the following traits: dressing percentage,

dressed carcass percentage, carcass length, lean/carcass percentage in F1 crossbred

pigs (Pietrain x VCN-MS15) tended to be higher in the F1(Duroc x VCN-MS15).

However, this was not statistically significant (P> 0.05).

When comparing the parameters of carcass quality in this study with

F1(Pietrain x Mong Cai), the determined crossbred pigshad higher carcass quality

than F1(Yorkshire x Mong Cai) or F1(Landrace x Mong Cai).

Table 3.9. The carcass quality of crossbred pigs of F1(Pietrain x VCN-

MS15) and F1(Duroc x VCN-MS15)

Traits

F1(Pi x VCN-MS15)

(n = 6)

F1(Du x VCN-MS15)

(n = 6)

P

Slaughtered weight (kg) 86.33 ± 2.64 82.67 ± 3.00 0.38

Dressing weight (kg) 66.32 ± 2.52 62.72 ± 2.59 0.34

Dressing percentage (%) 76.73 ± 0.67 75.08 ± 0.56 0.31

carcass weight (kg) 59.73 ± 2.47 56.50 ± 2.31 0.36

carcass percentage (%) 69.08 ± 0.79 68.30 ± 0.58 0.44

Carcass length (cm) 87.00 ± 0.62 85.67 ± 0.58 0.28

Backfat thickness at P2

position (cm) 2.10 ± 0.12 2.16 ± 0.07 0.47

Loin eye area (cm2) 39.02 ± 0.94 33.33 ± 1.56 0.01

Lean/carcass percentage (%) 51.76 ± 0.25 51.16 ± 0.41 0.24

19

3.3. The growth rate, meat productivity and quality of corossbred pigs

with 1/4 VCN-MS15

3.3.1. Growth rate and Feed Conversion Ratio of crossbred pigs of Pietrain

x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) va Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15).

Data in table 3.10 shows that Average daily weight gain in the period from 60

to 160 days old in Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) and Duroc x F1(Pietrain x

VCN-MS15) crossbred pigs were 755.5 and 722.0 g/pig/day, higher than that in

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) of 620.0 g/day (P<0,05)

Table 3.10. Growth rate, feed intake/pig/day and FCR of Pietrain x F1(Duroc

x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) và Landrace x F1(Duroc x

VCN-MS15).

Traits

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=10)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=10)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=10)

P

Pig weight at 60 days of age

(kg/pig) 18.5 0.16 18.0 0.45 18.0 0.65 0.63

Pig weight at 160 days of

age (kg/pig) 94.1 1.49a 90.2 1.63a 80.0 2.65b <0.01

Average weight gain

(g/pig/day) 755.5 15.1a 722.0 17.1a 620.0 25.1b <0.01

Feed intake (kg/pig/day) 2.01 0.05a 1.90 0.03a 1.67 0.05b <0.01

FCR 2.56 0.05 2.60 0.04 2.63 0.05 0.56

a,b Means in the same row with different letters differ significantly (P < 0.05).

About FCR in 3 groups of crossbred pigs of Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) were2.56, 2.6 and 2.63 kg feed/kg weight gain (P>0.05), respectively, and

there were no significant difference (P>0.05)

20

3.3.2. Meat productivity of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

crossbred pigs.

The result in Table 3.11 shows that dressing percentage, carcass percentage

of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) and Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15)

crossbredigs did not have significant difference (P>0.05). However, dressing

percentage and carcass percentage of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) and

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) crossbred pigs had significant difference

compared with Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) crossbred pigs (P<0.05).

Results of dressing percentage and carcass percentage of three groups of crossbred

pigs in this study were the same and similar with other popular crossbred pigs

Table 3.11. Meat productivity of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) hybridized

combinations

Traits

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

Slaughtered weight (kg) 90.8 0.86 88.0 1.95 85.2 1.88 0.08

Dressing weight (kg) 72.6 0.86a 70.3 1.88ab 66.4 1.59b 0.04

Dressing percentage (%) 79.9 0.30a 79.9 0.52a 77.9 0.23b 0.01

Hot carcass weight (kg) 65.6 1.0a 63. 8 1.7ab 59.9 1.4b 0.04

carcass percentage (%) 71.2 0.48a 72.4 0.53a 70.3 0.32b 0.02

Carcass length (cm) 87.6 0.81 86.6 2.38 88.0 1.64 0.59

Backfat thickness at P2

position(cm) 15.8 1.90 13.0 1.90 12.9 1.10 0.47

Loin eye area (cm2) 54.7 2.04a 46.6 1.21ab 40.9 3.86 b 0.01

Lean/carcass percentage (%) 56.4 0.96 56.1 0.82 54.6 0.62 0.33

21

a,b Means in the same row with different letters differ significantly (P < 0.05).

Backfat thickness measured at P2 position in all three groups of crossbred

pigs were low, fluctuating from 12.9 - 15.8 mm and there was no significant

difference among them (P > 0.05).

Lean/carcass percentage of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) and Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) crossbred pigs in this study were quite high and similar.

3.3.3. Meat quality of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) crossbred

pigs.

3.3.3.1. Meat's pH indexes

The results of the meat's pH value of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

crossbred pigs after slaughtering is shown in Table 3.12.

Table. 3.12. The meat's pH value of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Traits

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x VCN-

MS15)

(n=4)

P

pH45 6.78 0.05a 6.76 0.04a 6.13 0.09b 0.01

pH24 5.75 0.06 5.63 0.04 5.66 0.06 0.40

pH48 5.58 0.05 5.60 0.03 5.51 0.04 0.12

a,bMeans in the same row with different letters differ significantly (P < 0.05)

pH45 values of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) and Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) crossbred pigs in this study were higher than

Landrace x F1(Du x VCN-MS15). However, pH24 values of Pietrain x

F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15) crossbred pigs were the same and similar with those

of other authors. pH45, pH24 and pH48 values of three groups of crossbred

22

pigsof Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-

MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) were normal and in the

limitation of meat fclassification standards of Warner et al. (1997), and

Correa et al. (2007).

3.3.3.2. Traits about percentages of water lossof meat

Results of meat's water loss percentages of Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) are shown in Table 3.13.

In this study, percentage of preserving water loss after 24 and 48 hours of

loins in three groups of crossbred pigscontaining Pietrain x F1(Duroc x VCN-

MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-

MS15) had increasing tendency over preservation time. This is completely

reasonable with nature and biochemical change of meat after slaughtering.

Table 3.13. meat’s water loss percentage of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

Traits

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x VCN-

MS15)

(n=4)

P

Preserved water loss

percentage after 24 hours (%) 1.56 0.26 1.93 0.24 1.52 0.15 0.57

Processed water loss

percentage after 24hours(%) 27.59 0.65 29.23 0.67 30.47 0.96 0.07

Preserved water loss

percentage after 48 hours(%) 2.09 0.31 2.81 0.31 1.96 0.17 0.10

Processed water loss

percentage after 48hours(%) 33.11 0.77 30.240.80 31.62 0.74 0.12

According meat quality classification based on water loss percentage, three

groups of crossbred pigsof Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) had normal

meat quality because they had preserved water loss percentageafter 24 and 48

hours < 5%.

23

3.3.3.3. Meat's shear force value

Table 3.14. The meat's shear force of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

crossbred pigs

Traits

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x VCN-

MS15)

(n=4)

P

Shear force (toughness of

meat) after 24hours (N) 40.27 7.61 40.01 8.06 38.19 2.06 0.88

Shear force (toughness of

meat) after 48hours (N) 46.49 6.94 38.95 4.02 36.21 1.78 0.36

The shear force at 24 and 48 h after slaughtering of three crossbred pigsof

Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) in this study was low indicating that their

meats are tender.

3.3.3.4. Colour measurements of meat

About meat colour, results showed L* (light), a* (red), b* (yellow) values of

loins at 24 hours after slaughtering of three crossbred pigs of Pietrain x F1(Duroc x

VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x

VCN-MS15) were in the permitted limitation.

Table 3.15. The meat’s colour of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x

F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) crossbred pigs

Traits

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

L*after 24 hours 55.34 1.37 58.34 0.64 55.35 1.37 0.20

a* after 24 hours 16.59 0.48a 13.77 0.25b 15.340.51ab <0.01

b*after 24 hours 7.93 0.83 7.29 0.32 6.50 0.32 0.25

L* after 48 hours 56.16 1.25 58.37 0.55 54.98 1.45 0.20

a* after 48 hours 17.01 0.32a 13.92 0.20b 15.81 0.67a 0.01

b* after 48 hours 9.08 0.64a 7.22 0.28ab 7.06 0.51b 0.04 a,b Means in the same row with different letters differ significantly (P < 0.05).

24

3.3.3.5. Chemical composition of meat

Table 3.16. Loin chemical composition of Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15),

Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)

crossbred pigs

Traits

Pi x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

Du x (Pi x

VCN-MS15)

(n=4)

L x (Du x

VCN-MS15)

(n=4)

P

Dry matter (%) 23.98 0.25c 27.78 0.39a 25.26 0.21b 0.01

Crude protein (%) 21.17 0.25b 23.90 0.21a 23.44 0.15a 0.01

Crude lipid (%) 1.64 0.19ab 2.53 0.48a 1.18 0.13b 0.05

Total ash (%) 1.47 0.04ab 1.35 0.05b 1.55 0.02a 0.01 a,b,c Means in the same row with different letters differ significantly (P <

0.05).

Other results about dry matter, crude protein, crude lipid, total ash

percentage of three groups of crossbred pigs were higher or similar with previous

studies.

25

CHAPTER 4

CONCLUSIONS AND SUGGESTIONS

4.1. Conclusions

4.1.1. Characteristics of genital physiology and reproductive performance

of VCN-MS15 and 1/2 VCN-MS15 sows raised in Thua Thien Hue province

- VCN-MS15 and 1/2 VCN-MS15 sows have soon maturity characteristics.

- VCN-MS15 and 1/2 VCN-MS15 sows which were artificially inseminated

by foreign boarsof Pietrain, Duroc or Landrace and fed by concentration feed, in

open barn designed as industrial model had high reproductive performance and

showed more dominant than Mong Cai and 1/2 Mong Cai sows.

- 1/2 VCN-MS15 sows had higher reproductive performance than VCN-

MS15 sows.

- FCR weaning pig weight in VCN-MS and 1/2 VCN-MS strains were 4.86

and 4.96 kg, 31-60 days of age were 1.45 And 1.43kg.

4.1.2. Growth performance, meat quality of commercial crossbred pigs with

1/2 and 1/4 VCN-MS15 breed raised in Thua Thien Hue province

- Commercial crossbred pigs F1(Pietrain x VCN-MS15) and F1(Duroc x

VCN-MS15) fed by concentration feed, in open barn designed as industrial model

had high absolute growth rate, low FCR, high lean/carcass ratio (51.16 - 51.76 %),

overwhelming present F1(foreign boars x Mong Cai) crossbreds.

- Commercial crossbred pigs with 1/4 VCN-MS15 including Pietrain x

F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x

F1(Duroc x VCN-MS15) fed by concentration feed, in open barn designed as

industrial model from 60 - 160 days of age had fast growth rate (620 - 755.5

g/pig/day), low FCR (2,56 - 2,63 kg), high lean/carcass ratio (54.5 – 56.4%); traits

of meat quality (pH, color, preserved dehydration ratio, processed dehydration

ratio, shear and chemical compositions of meat) were normal, and in permitted

limitation.

4.2. Suggestions

- Specialized agencies and animal production agencies in Thua Thien Hue as

well as in localities having similar condition need to plan and recommend to

suitably develop VCN-MS15 and 1/2 VCN-MS15 sows, and produce

commercially crossbred pigs 1/2 VCN-MS15, 1/4 VCN-MS15 as well to diversify

pig breeds and contribute in enhancing productivity of local pig herd.

26

- Pig producers in Thua Thien Hue, depending on specific condition and

purpose, can choose VCN-MS15 sows and crossbred sows F1(Pietrain x VCN-

MS15), F1(Duroc x VCN-MS15), as well as raise commercially crossbred pigs

F1(Pietrain x VCN-MS15), F1(Duroc x VCN-MS15) and Pietrain x F1(Duroc x

VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) and Landrace x F1(Duroc x

VCN-MS15) to improve productivity, meat quality and economic

efficiency.

- Continue studying reproductive performance and meat productivity of

crossbred pigs with various proportions of VCN-MS15 breed to have full

recommendation about the use of VCN-MS15 breed in Thua Thien Hue and

Central Vietnam.

27

LIST OF PUBLISHED SCIENTIFIC PAPERS OF THIS THESIS

4. Le Duc Thao, Phung Thang Long, Dinh Thi Bich Lan, Le Dinh

Phung. Characteristics of genital physiology and reproductive performance of

VCN-MS15 and 1/2 VCN-MS15 sows raised in industrial pig production system

in thua thien hue province. Hue university Journal of Scientific, Volume: 119,

Issue 05, Pages: 193-202.

5. Le Duc Thao, Phung Thang Long, Dinh Thi Bich Lan, Le Dinh

Phung, Nguyen Xuan An. Growth capacity and meat productivity of F1(Pietrain x

Meishan) and F1(Duroc x Meishan) crossbred pigs raised in industrial pig

production system in Thua Thien Hue province, Hue university Journal of

Scientific, Volume: 100, Issue 01, Pages: 165-173.

6. Phung Thang Long, Le Duc Thao, Dinh Thi Bich Lan, Le Dinh

Phung. Growth performance, carcass characteristics and meat quality of crossbreds

of 1/4 VCN-MS15 (Meishan) gene raised in industrial pig production system,

Journal of Agriculture and Rural Development, 2015, Volume: 20, Page: 65-73.