8.chương 6

29
CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 24/06/2022 1

Transcript of 8.chương 6

Page 1: 8.chương 6

CHƯƠNG VIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNGHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

03/04/2015 1

Page 2: 8.chương 6

NỘI DUNG CHƯƠNG VI

I

II ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTHỜI KỲ ĐỔI MỚI

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTHỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985)

03/04/2015 2

Page 3: 8.chương 6

HTCT là một phạm trù dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồm Nhà nước, các đảng phái chính

trị hợp pháp, các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp nhưng ưu thể cơ bản là vai trò chủ đạo thuộc về các thiết chế của giai cấp cầm

quyền để tác động vào các quá trình kinh tế - xã hội nhằm củng cố, duy trì và phát triển chế

độ xã hội đương thời.

HTCT xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà

nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm

quyền, do đó HTCT mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm

quyền.

HTCT là một bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc

thượng tầng, có quan hệ hữu cơ với cơ sở hạ tầng và ảnh

hưởng sâu rộng trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xã hội.

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ?

Page 4: 8.chương 6
Page 5: 8.chương 6

Cơ Cấu Hệ Thống Chính Trị Việt Nam

Hệ ThốngChính Trị Việt Nam

Đảng Nhà NướcMTTQ và các

đoàn thể CT-XH

HộiCựu ChiếnBinh

HộiLiênHiệpPhụNữ

HộiNôngDân

Công Đoàn

ĐoànThanhNiên

Page 6: 8.chương 6

Các tổ chức thành viên của Mặt trận:

Liên hiệp các hội Khoa học và kĩ thuật Hội y học dân tộc cổ truyền Việt Nam

Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật Tổng hội y dược học Việt Nam

Liên hiệp các tổ chức Hòa bình, đoàn kết Hội lịch sử Việt Nam

Liên minh các Hợp tác xã VN Hội làm vườn Việt Nam

Hội liên hiệp thanh niên VN Hội sinh vật cảnh Việt Nam

Hội luật gia VN Giáo hội phật giáo Việt Nam

Hội nhà báo VN Ủy ban đoàn kết công giáo Việt Nam

Hội chữ thập đỏ Việt Nam Hội thánh tin lành Việt Nam

Hội khuyến học Việt Nam Hội người mù Việt NamHội người cao tuổi Việt Nam Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Hội châm cứu VN Hội kế hoạch hóa gia đình.....

Hội sinh viên VN

Page 7: 8.chương 6

ĐẢNG CỘNG SẢN ViỆT NAM

Đội tiên phong của giai cấp công nhân,của nhân dân lao động đồng thời của cảdân tộc Việt Nam.Hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thốngchính trịĐề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối,chiến lược, những quan điểm,chủ trương phát triển kinh tế-xã hội;đồng thời là người lãnh đạovà tổ chức thực hiện Cương lĩnh,đường lối của Đảng.

Page 8: 8.chương 6

NHÀ NƯỚC

Bộ MáyNhà Nước

Cơ Quan Lập Pháp

Cơ QuanHành Pháp

Cơ QuanTư Pháp

Quốc Hội

Chính Phủ

Tòa Án

ViệnKiểm Sát

Cơ QuanĐiều Tra

- Cơ quan duy nhấtcó quyền lập ra hiếnPháp và luật pháp- Quyết định những vấn đề quan trọngcủa đất nước- Giám sát toàn bộhoạt động nhà nước

Thống nhất quản lýviệc thực hiện cácnhiệm vụ chính trị,kinh tế, văn hoá, xã hội,an ninh, quốc phòng vàđối ngoại của Nhà nước Cơ quan chấp hànhchịu trách nhiệm trướcQuốc hội và phải báo cáocông tác với Quốc hội

Được lập ra tronghệ thống tổ chứcNhà nước để xử lýnhững tổ chức vàcá nhân vi phạmpháp luật, đảm bảoviệc thực thi phápluật một cách nghiêmminh, chính xác.

Page 9: 8.chương 6

CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

Thắt chặt mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân…

Liên minh chính trị - tổ chức liên hiệp tự nguyện của các đoàn thể nhân dân và các cá nhân tiêu biểu Nơi thống nhất

hành động giữa cáctổ chức thành viên

Chức năng

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Page 10: 8.chương 6

Tổng liên đoàn lao động Việt Nam

Tổ chức chính trị của những người lao động

Chức năng: Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người lao động

Tập hợp đoàn kết lực lượng, xây dựng giai

cấp công nhân ngày càng lớn

mạnh

Page 11: 8.chương 6

Đoàn thanh niên CSHCM

Tập hợp tầng lớp thanh niên, là đoàn thể của các thanh niên ưu tú, đội hậu bị của Đảng.

Giáo dụclý tưởng và ý thức tôn trọng pháp luật cho đoàn

viên thanh niên.

Page 12: 8.chương 6

Hội Liên hiệp phụ nữ Việt

Nam Tổ chức chính trị - xã hội của giới nữ,

đoàn kết, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

Góp phầnxây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Page 13: 8.chương 6

HộiNông DânVN

tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp nông dân

thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

cơ sở chính trị của Nhà nước Việt Nam

Tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực

bảo vệ các

quyền và lợi

ích của

nông dân Việt

Nam

Page 14: 8.chương 6

Hội cựu chiến binh VN

Đoàn thể chính trị - xã hội, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân

Tham gia xây dựng đất nước

Chăm lo giúp đỡ nhau về tinh thần và vật chất trong cuộc sống, gắn bó tình bạn chiến đấu

Page 15: 8.chương 6

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTHỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985)

(Tự nghiên cứu)

Page 16: 8.chương 6

II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTHỜI KỲ ĐỔI MỚI

Page 17: 8.chương 6

1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị

Nhận thức về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị

Về nguyên tắc

Kinh tế luôn có vai trò quyết định chính trị, kinh tế là cơ sở của chính trị. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Và chính trị sau khi đã xuất hiện, bao giờ cũng ảnh hưởng trở lại đối với kinh tế, tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế. Không có một nền kinh tế vững mạnh thì không thể có một chế độ chính trị vững mạnh

Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài và những nguyện vọng bức xúc phải cải thiện đời sống của nhân dân là yêu cầu không thể trì hoãn.

Điều đó làm nảy sinh đòi hỏi khách quan là phải tháo gỡ các cản trở về thể chế kinh tế và cơ chế quản lý, làm thay đổi quan niệm về sự vận hành của nền kinh tế và về mối quan hệ giữa

hệ thống chính trị và cơ cấu kinh tế.

Đổi mới kinh tế là trọng tâm, tùy theo thành quả

và yêu cầu của đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới chính trị

và hệ thống chính trị.

Điều nổi bật trong tư duy lý luận của Đảng ta là đã kết hợp ngay từ đầu đổi

mới kinh tế và đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính

trị.

Page 18: 8.chương 6

Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu của cách mạng

Nội dung chủ yếu

của cuộc đấu tranh giai cấp

giai đoạn hiện nay

là:

Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng

nước nghèo, kém phát triển.

Thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công.

Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái.

Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch

Bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.

Động lực chủ yếu để phát triển đất nước ta là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo; kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội; phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội.

Page 19: 8.chương 6

Nhận thức về xây dựng nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị

Nhà nước quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật.

Pháp luật giữ vị trí cao nhất trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền tự do sống, lao động theo sở thích trong phạm

vi pháp luật cho phép

Page 20: 8.chương 6

2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới

a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

Mục tiêu

“nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, phát huy đầy đủ quyền

làm chủ của nhân dân”.

Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN. Nội dung cơ bản nhất của dân chủ XHCN là quan điểm

“tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”.

Page 21: 8.chương 6

Quan điểm:

Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm, đồng thời từng bước

đổi mới chính trị.

Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị không phải là thay đổi bản chất của nó mà nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nuớc,

phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có sự kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.

Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự tác động

cùng chiều nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.

Page 22: 8.chương 6

b. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

Phương thức lãnh đạo của

Đảng:

* Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị:

Bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác.

Bằng hành động gương mẫu của Đảng viên.

Giới thiệu những Đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào các cơ quan lãnh đạo chính quyền và đoàn thể.

Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.

Bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra.

Page 23: 8.chương 6

Quan điểm đổi mới

phương thức lãnh đạo CủaĐảng

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải được tiến hành đồng bộ với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đổn Đảng,

với các thành tố của HTCT, với đổi mới kinh tế.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cần chủ động, tích cực, quyết tâm, thận trọng, có bước đi vững chắc, vừa làm

vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng kiên định nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng.

Page 24: 8.chương 6

Nhà nướcpháp

quyềnXHCN

ở Việt

Namxây

dựngCó 5

đặc điểm

* Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.

Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp và pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và pháp luật giữ

vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và

công dân, thực hành dân chủ, tăng cường kỷ cương, kỷ luật.

Nhà nước pháp quyền XHCN VN do một Đảng duy nhất lãnh đạo: Có sự giám sát của nhân dân, có sự phản biện xã hội của

MTTQ Việt Nam và tổ chức thành viên của mặt trận.

Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước

trong việc thực hiện ba quyền, lập pháp, hành pháp và tư pháp

Page 25: 8.chương 6

Biện pháp xây dựng

NNPQ

Hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội.

Đổi mới cải cách hành chính.

Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ quyền con người,

xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạm hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Nâng cao chất lượng HĐND và UBND, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương

trong phạm vi được phân cấp.

Page 26: 8.chương 6

• Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị

+ Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp, vận động, đoàn kết các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhân dân; đề xuất các chủ trương, chính sách về kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng.+ Nhà nước cần ban hành cơ chế để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội.+ Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Thanh niên, Luật Công đoàn, qui chế dân chủ ở các cấp để Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng Đảng, chính quyền.+ Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành chính hoá, phô trương hình thức. Làm tốt công tác dân vận trên tinh thần trọng dân, gần dân, hiểu dân, tin dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin.

Page 27: 8.chương 6

3. Đánh giá sự thực hiện đường lối

Page 28: 8.chương 6
Page 29: 8.chương 6