1_TCC la gi

48
Tng quan tài chính công 1 Nguyễn Hồng Thắng Khoa Tài chính Công, UEH

description

Tài chính công

Transcript of 1_TCC la gi

Page 1: 1_TCC la gi

Tông quan tài chính công

1

Nguyễn Hồng ThắngKhoa Tài chính Công, UEH

Page 2: 1_TCC la gi

Mục tiêu của bài

Sau khi kết thúc, học viên sẽ:-Nhận thức được vai trò của chính phủ trong nền kinh tế;-Nắm chắc nội dung của tài chính chính phủ;-Hiểu được môi trường của tài chính chính phủ.

2

Page 3: 1_TCC la gi

Nội dung của bài

1. Khu vực công và bộ máy nhà nước2. Chức năng kinh tế của chính phủ3. Nội dung tài chính chính phủ 4. Quy tắc tài khóa5. Chính sách kinh tế vĩ mô và tài chính chính phủ

3

Page 4: 1_TCC la gi

1.1 Khu vực công và bộ máy nhà nước

Page 5: 1_TCC la gi

Khái niệm khu vực công• Về mặt tổ chức (body)

Khu vực công bao gồm bộ máy nhà nước và mọi tổ chức hoạt động vì lợi ích cộng đồng.

• Về phương diện quản lýKhu vực công bao gồm mọi tổ chức được quản lý bởi cộng đồng

• Về cấp độKhu vực công có 4 cấp độ: quốc tế, quốc gia, vùng và địa phương.

• Về mặt hoạt động (activity)Khu vực công gồm các hoạt động không nhằm phục vụ một cá nhân hay m t tổ chức riêng lẻ. ô

5

Page 6: 1_TCC la gi

6

Page 7: 1_TCC la gi

1.Bộ Quốc phòng 2.Bộ Công an 3.Bộ Ngoại giao 4.Bộ Tư pháp 5.Bộ Tài chính 6.Bộ Công thương 7.Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội8.Bộ Giao thông vận tải 9.Bộ Xây dựng10.Bộ Thông tin và Truyền thông 11.Bộ Giáo dục, Đào tạo 12.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

13.Bộ Kế hoạch, Đầu tư 14.Bộ Nội vụ 15.Bộ Y tế 16.Bộ Khoa học và Công nghệ 17.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 18.Bộ Tài nguyên và Môi trường 1.Thanh tra Chính phủ 2.Ngân hàng Nhà nước VN 3.Uỷ ban Dân tộc 4.Văn phòng Chính phủ

Bộ và ngang bộ tại Việt Nam

Page 8: 1_TCC la gi

- Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bảo hiểm Xã hội Việt Nam - Thông tấn xã Việt Nam - Đài Tiếng nói Việt Nam- Đài Truyền hình Việt Nam- Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia HCM- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam

Cơ quan thuộc CP Việt Nam

Page 9: 1_TCC la gi

Chính phủ sản xuất hàng hóa công.Hàng hóa công là những sản phẩm có đặc tính:•Tiêu dùng không cạnh tranh (Non-rival consumption)•Tiêu dùng không loại trừ (Non-exclusive consumption)

→ Free rider.•Bu c phải tiêu dùngô

9

Chính phủ là một đơn vị sản xuất

Page 10: 1_TCC la gi

Hàng hóa công cơ bản- Quốc phòng; An ninh nội địa; Phòng cháy, chữa cháy;- Bảo vệ môi trường; Phòng chống thiên tai;- Bảo hiểm xã hội; - Thư viện; Viện bảo tàng; Quảng trường; Công trình kiến

trúc; - Công viên, vỉa hè, cây xanh, chiếu sáng công cộng,…;- Quy hoạch phát triển cả nước, vùng, địa phương,…- Cấp, thoát nước; Vệ sinh công cộng;- …

10

Page 11: 1_TCC la gi

1.2 Chức năng kinh tế của chính phủ

Page 12: 1_TCC la gi

Bốn câu hỏi cơ bản

1. Chính phủ nên tạo ra cái gì ? (sx cái gì?) Phân chia nguồn lực giữa nhà nước và tư nhân.

2. Sản xuất như thế nào? Nhà nước một mình cung cấp hàng hóa công hay tạo động lực cho tư nhân tham gia? Tạo động lực và cung cấp thông tin như thế nào ?

3. Hàng hóa công được phân chia như thế nào? “kẻ ăn ốc” ? “người đổ vỏ” ? “free-rider”

4. Quyết định được đưa ra như thế nào? tập thể hay xã hội?

12

Page 13: 1_TCC la gi

1. GIẢI QUYẾT THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG

2. HOÀN THIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Chức năng kinh tế của chính phủ theo quan điêm của WB

Page 14: 1_TCC la gi

1. Giải quyết thất bại của thị trường bằng cách cung cấp hàng hóa công thuần túy– Quốc phòng– Luật– Quản lý kinh tế vĩ mô– An ninh, an toàn xã hội– Chăm sóc sức khỏe ban đầu

2. Hoàn thiện công bằng xã hội thông qua việc bảo vệ người dễ bị thương tổn.

Chức năng của chính phủ -- Cấp độ tối thiêu

Page 15: 1_TCC la gi

1. Giải quyết thất bại của thị trường: – Xử lý ngoại tác: giáo dục phổ thông, bảo vệ môi

trường,... – Chống độc quyền, bảo hộ cạnh tranh,...– Giải quyết tình trạng thông tin không hoàn hảo, bảo

vệ người tiêu dùng...2. Hoàn thiện công bằng xã hội: Cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội

– Lương hưu– Trợ cấp thôi việc, thất nghiệp– Trợ giúp xã hội– Trợ giá: lương thực, nhà ở, năng lượng, giao thông, ...

Chức năng của chính phủ -- Cấp độ trung bình

Page 16: 1_TCC la gi

Ngoại tác là gì?

• Ngoại tác là những tác động không được đền bù gây ra cho người ngoài cuộc

• Ngoại tác tích cực• Ngoại tác tiêu cực

Page 17: 1_TCC la gi

1. Giải quyết thất bại của thị trường: Phát triển thị trường tư nhânXúc tiến thương mại và đầu tư,…Phối hợp công-tư trong cung cấp hàng hóa, dịch vụ

2. Hoàn thiện công bằng xã hội: Tái phân phối thu nhập xã hộiKiểm soát tài sản cá nhânKiểm soát thu nhập

Chức năng của chính phủ -- Cấp độ cao

Page 18: 1_TCC la gi

18

Government revenues Government expendituresBelgium 48,2 54,2Bulgaria 36,9 40,7Czech Republic 40,3 46,1Denmark 55,9 58,7Germany 44,3 47,6Estonia 43,6 45,4Ireland 34,1 48,4Greece 36,9 50,4Spain 34,7 45,9France 48,1 55,6Italy 46,6 51,9Cyprus 40,3 46,4Latvia 34 42,9Lithuania 34,1 43Luxembourg 41,6 42,4Hungary 45,8 49,8Malta 40,5 44,3Netherlands 46,3 51,6Austria 48,3 51,8Poland 37,4 44,5Portugal 41,6 51Romania 32,1 40,4Slovenia 44,4 49,9Slovakia 34 40,8Finland 53,4 56,1Sweden 54,8 55,8United Kingdom 40,4 51,5Iceland 42,4 51,5Norway 55,5 45,8Source: Eurostat

as % of GDPTotal general government revenues and expenditures in 2009

Page 19: 1_TCC la gi

Chính phủ có thất bại không?

• May be!• Lý do:

– Thông tin hạn chế– Không lường và kiểm soát toàn diện những

phản ứng của khu vực tư– Bộ máy cồng kềnh

• Làm biến dạng hiệu lực của chính sách

– Những áp đặt về thể chế

Page 20: 1_TCC la gi

1.3 Nội dung tài chính công và mục tiêu quản lý tài chính công

Page 21: 1_TCC la gi

Tài chính công là những hoạt động liên quan đến bốn hợp phần chính dưới đây: 1.Thu nhập công (Public revenue)2.Công chi (Public expenditure)3.Nợ công (Public debt)4.Chính sách tài khóa (Fiscal policy)

21

Tài chính công ?

Page 22: 1_TCC la gi

Chức năng cơ bản của tài chinh chính phủ

• Phân bô (Allocation) – phân bổ nguồn lực và cung cấp hàng

hóa, dịch vụ công (khi cung cấp tư nhân không vận hành).

• Phân phối (Distribution) – phân phối thu nhập và của cải

(wealth) hướng đến trạng thái “fair”

Trong quá trình phân bổ và phân phối, khu vực công thường

phải đánh đổi giữa “hiệu suất” với “công bằng”.

• Ổn định hóa (Stabilization) – ổn định giá cả, việc làm và tốc

độ tăng trưởng GDP phù hợp.

22

Page 23: 1_TCC la gi

23

Mục tiêu quản lý tài chính công

Cung cấp dịch vụ đạt hi u quả-chi phíê(Cost-effective

service delivery)

Phân bổ nguồn lực đạt hi u suấtê

(Efficient resource Allocation)

Kiểm soát được chính sách tài khóa(Fiscal Control)

Xác lập được quy tắc tài khóa (Fiscal Rules) hoặc kỷ lu t tài khóa tổng thể â

(Aggregate Fiscal Discipline)

Page 24: 1_TCC la gi

1.4 Quy tắc tài khóa (Fiscal Rules)

(Theo Davide Lombardo, IMF, 2009)

Page 25: 1_TCC la gi

Định nghĩa

• Quy tắc tài khóa là những ràng buộc dài hạn về ngân sách chính phủ.

• Xây dựng quy tắc tài khóa là thiết lập cơ chế hình thành những ràng buộc bền vững trong chính sách tài khóa thận trọng thông qua các chỉ tiêu định lượng đối với ngân sách (Mechanism placing durable constraints on fiscal discretion through numerical limits on budgetary aggregates).

• Quy tắc tài khóa còn được gọi là kỷ luật tài khóa• Quy tắc tài khóa gồm 3 phần:

– Mức trần hoặc mức mục tiêu về từng lĩnh vực cụ thể (chi, thu, cân đối ngân sách, nợ công,…) được luật hóa;

– Chi phí nếu không tuân thủ;– Hệ thống giám sát hoặc thúc đẩy tuân thủ.

Page 26: 1_TCC la gi

Quy tắc riêng biệt và pha trộn

• Quy tắc riêng:– Quy tắc nợ công– Quy tắc cân đối ngân sách– Quy tắc chi– Quy tắc thu

• Quy tắc pha trộn (Combined rules): – Quy tắc nợ + Quy tắc về trần thâm hụt ngân sách;– Quy tắc nợ + Quy tắc về trần chi trung hạn.– …

Page 27: 1_TCC la gi

Tỷ lệ thâm hụt/GDP: ≤…%- Việt Nam: ≤ 5% GDP- EU: ≤ 3% GDP

Ưu?Nhược?

Quy tắc về thâm hụt

Page 28: 1_TCC la gi

- Dư nợ công/GDP ≤…%- Tốc độ tăng nợ công ≤…%- Mục đích vay nợ- Cấp chính quyền được vay nợ- …

Ưu?Nhược?

• Ngày 31/7/2014, S&P tuyên bố Argentina đã vỡ nợ sau khi không thể đạt thỏa thuận thanh toán với nhóm chủ nợ vào hạn chót là ngày 30/7/2014.

Quy tắc về nợ công

Page 29: 1_TCC la gi

Quy tắc về chi công

- Chi ngân sách/GDP ≤ …%- Tốc độ tăng chi ≤ …%- Giới hạn trong các lĩnh vực, ví dụ: không chi cho

doanh nghiệp nhà nước- Ưu tiên chi

Ưu?Nhược?

Page 30: 1_TCC la gi

Quy tắc thu

- Thu ngân sách/GDP: %≤… ≤%- Tốc độ tăng thu %≤… ≤%- Trọng tâm thu. Vd: Thuế nào là trọng tâm

Ưu?Nhược?

Page 31: 1_TCC la gi

Pha trộn quy tắc- Nợ công/GDP và thâm hụt/GDP- Trần chi và Trần nợ công- Nợ công và chi đầu tư công- Thâm hụt và chi đầu tư công

Ưu?Nhược?

Page 32: 1_TCC la gi

Có thuộc quy tắc tài khóa?

• Số liệu thu, chi của dự toán ngân sách nhà nước hàng năm?

• Các gói trợ cấp tài chính của tổ chức tài chính quốc tế cho chính phủ?

Page 33: 1_TCC la gi

Tại sao phải xây dựng quy tắc tài khóa?

• Thu ngân sách bao nhiêu thì chi bấy nhiêu? Chính sách tài khóa tùy ý?

• Để chính phủ tự quyết?

Page 34: 1_TCC la gi

Chức năng của quy tắc tài khóa

• Công cụ cam kết (commitment devices) Ràng buộc tham vọng chi tiêu của chính phủ nhằm tránh chệch mục tiêu mong muốn của xã hội.

• Công cụ cảnh báo (signaling tools) Hình thành quy tắc tài khóa sẽ buộc chính phủ đo lường, theo dõi các chỉ tiêu theo thời gian. Qua đó nhận biết những dấu hiệu tiêu cực.

• Công cụ phòng vệ rủi ro tài khóa

Page 35: 1_TCC la gi

Xây dựng quy tắc tài khóa

• Không có one-size-fits-all fiscal policy rule. • Quy tắc tài khóa phụ thuộc vào:

– Những cú shocks phổ biến trong nền kinh tế– Bản chất và mức độ của những độ chệch trong chính sách.

• Theo Kopits và Symansky (1998), một quy tắc tốt gồm– …đơn giản– …rõ ràng– …gắn chặt với mục đích

• Ngoài ra, còn bao gồm:– …tránh gây ra những bất đồng về thể chế– …linh hoạt trước những shock kinh tế

Page 36: 1_TCC la gi

Hai mâu thuẫn

• Độ tin cậy-Độ linh hoạt (Credibility-flexibility): Quy tắc càng linh hoạt có thể làm giảm độ tin cậy trong việc theo đuổi mục đích tài khóa.

• Độ linh hoạt-Tính đơn giản (Flexibility-simplicity):Quy tắc càng linh hoạt càng khó đơn giản.

Page 37: 1_TCC la gi

Giám sát tuân thủ quy tắc

• Giám sát trước:– Đề xuất tài chính của chính phủ có phù hợp với

các quy tắc và mục tiêu?

• Đánh giá sau: – Các quy tắc đã được tuân thủ như thế nào?

Page 38: 1_TCC la gi

Điều kiện then chốt

Minh bạch tài khóa: – Số liệu tài khóa phải dễ tiếp cận, kịp thời và đáng tin

cậy;– Báo cáo tài khóa định kỳ và toàn diện– Minh bạch quá trình soạn lập và chấp hành ngân

sách (budget preparation and execution procedures)– Quy định rõ trách nhiệm tài khóa của các cấp chính

quyền

Page 39: 1_TCC la gi

Cơ quan giám sát tài khóa

• Cơ quan độc lập với chính phủ– country-specific mandates– adequate and highly qualified staff– guaranteed multi-year budget.

• Nhiệm vụ chính: thúc đẩy chính phủ gia tăng tính minh bạch và giải trình trong thực thi chính sách tài khóa.

• Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia ở VN?

Page 40: 1_TCC la gi

Đọc thêm về quy tắc tài khóa

Page 41: 1_TCC la gi

The case of Chile• Fiscal institutional setup designed to buttress fiscal

sustainability and dampen cyclical fluctuations.

• Rule: maintain a structural surplus of 1 percent of GDP for the central government. Fiscal expenditures follow the dynamics of structural revenue.

• Two independent expert panels provide key projections:1. the inputs (growth of the labor force, real investment, and total labor

productivity) for estimating trend GDP2. ten-year forecasts of the price of copper.

• Independent panels enhance policy credibility, while allowing some policy flexibility.

Page 42: 1_TCC la gi

The case of the Netherlands

• The Central Planning Bureau plays a key role in the budgetary process:– Provides projections and forecasts– Estimates desired structural budget balance– Vets the programs of all political parties (which are thus

subject to reputational sanctions)– Undertakes analysis of specific budgetary projects.

• High credibility borne out of tradition

Page 43: 1_TCC la gi

Fiscal Rules: International Experience

• Stylized facts for EU (EC database: annual data over 1990-2005), and the rest of the world (IMF-FAD database on the design and implementation of fiscal rules)

• Worldwide: 81 countries identified as having fiscal policy rules, with complete information for 77 of them

Page 44: 1_TCC la gi

1.5 Chính sách kinh tế vĩ mô và tài chính chính phủ

Page 45: 1_TCC la gi

Chính phủ là một tác nhân trong nền kinh tế

• Chính phủ tác động lên kinh tế vĩ mô bằng hai chính sách

– Chính sách tài khóa (Fiscal policy).– Chính sách tiền tệ (Monetary policy) hành

động của ngân hàng trung ương đối với cung tiền.

Page 46: 1_TCC la gi

• Chính phủ ấn định thuế suất nhưng không thể quyết định được số thu vì nó phụ thuộc vào thu nhập cá nhân và doanh nghiệp.

• Tài chính chính phủ và kinh tế vĩ mô có quan hệ chặt với nhau

Chính phủ là một tác nhân trong nền kinh tế (tt)

Page 47: 1_TCC la gi

47

Tài chính chính phủ là một phần của kinh tế vĩ mô

Nguồn: Karl Case & Ray Fair, 2002. Principles of Economics, 6e, Prentice Hall Business Publishing.

Page 48: 1_TCC la gi

Kinh tế vĩ mô tác động đến tài chính công

• GDP• Lạm phát• Tỷ giá hối đoái

48