150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

71
http://www.portcoast.com; BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM -----------------o0o----------------- THUYẾT MINH BÁO CÁO GIỮA KỲ (REV.2) ĐỀ ÁN: RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Hà Ni, tháng 10 năm 2015

Transcript of 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

Page 1: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

http://www.portcoast.com;

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM

-----------------o0o-----------------

THUYẾT MINH BÁO CÁO GIỮA KỲ (REV.2)

ĐỀ ÁN: RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6)

ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Hà Nội, tháng 10 năm 2015

Page 2: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION)

Page 1

MỤC LỤC

1 GIỚI THIỆU CHUNG (MỞ ĐẦU) ............................................................................... 3

Sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch ......................................................... 3

Căn cứ pháp lý chính xây dựng Đề án ....................................................................... 3

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 5

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 5

Nội dung nghiên cứu chủ yếu..................................................................................... 6

Dự kiến tiến độ thực hiện và sản phẩm của Đề án ..................................................... 7

2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ BỐI

CẢNH KINH TẾ LIÊN QUAN TỚI VIỆC LẬP & ĐIỀU CHỈNH QHCT ..................... 7

Các quy hoạch tổng thể được duyệt ........................................................................... 7

Hiện trạng kinh tế - xã hội ĐBSCL .......................................................................... 12

3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH ............. 18

Hiện trạng các cảng biển ĐBSCL ............................................................................ 18

Hiện trạng luồng vào cảng chính .............................................................................. 22

Kết quả thực hiện Quy hoạch ................................................................................... 24

Đánh giá chung và so với quy hoạch được duyệt .................................................... 29

4 DỰ BÁO CẬP NHẬT NHU CẦU THỊ TRƯỜNG .................................................... 31

Sự cần thiết và phương pháp luận nghiên cứu ......................................................... 31

Dự báo lượng hàng qua cảng .................................................................................... 33

Dự báo cỡ loại tàu ra/vào cảng ................................................................................. 46

Dự báo về công nghệ, năng suất khai thác các loại hàng chính ............................... 46

5 RÀ SOÁT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN .......................................... 47

Mục tiêu, quan điểm phát triển ................................................................................. 47

Phân khu chức năng ................................................................................................. 49

Quy hoạch chi tiết các cảng trong nhóm .................................................................. 50

Quy hoạch phát triển luồng vào cảng ....................................................................... 55

Quy hoạch định hướng đối với các bến phao chuyển tải và cảng tiềm năng ........... 56

Danh mục các dự án ưu tiên thực hiện đến 2020 ..................................................... 57

Ước tính nhu cầu vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư phát triển cảng ......................... 59

6 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ............................................. 60

Phạm vi nghiên cứu và các yếu tố tác động của quy hoạch ..................................... 60

VI.2 Dự báo các hoạt động tác động tới môi trường khi thực hiện quy hoạch ........ 61

Page 3: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 2

Dự báo các tác động tới môi trường và biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu, quản lý

giám sát môi trường ........................................................................................................... 62

7 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ......................................... 67

Quản lý và triển khai thực hiện quy hoạch ............................................................... 67

Một số giải pháp và chính sách chủ yếu................................................................... 67

Page 4: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 3

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QH CHI TIẾT NHÓM CẢNG

BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030

Thuyết minh báo cáo giữa kỳ (REV.2)

GIỚI THIỆU CHUNG (MỞ ĐẦU)

Sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch

- Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009. Trên cơ

sở quy hoạch được duyệt, Cục HHVN đã cho lập quy hoạch chi tiết (QHCT) các nhóm

cảng biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. QHCT nhóm cảng biển ĐBSCL

(nhóm 6) được Bộ GTVT phê duyệt tại quyết định số 1746/QĐ - BGTVT ngày 03/8/2011.

- Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới đã

có nhiều thay đổi so với thời điểm nghiên cứu lập quy hoạch; nhiều yếu tố tiền đề cho việc

xác định quy mô phát triển các cảng biển trong từng nhóm cảng đã, đang được điều chỉnh

lại cho phù hợp với bối cảnh kinh tế toàn cầu và quá trình tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình

tăng trưởng nền kinh tế trong nước. Do vậy cần cập nhật nhu cầu thị trường và rà soát, điều

chỉnh quy mô phát triển theo từng giai đoạn (đặc biệt là các dự án ưu tiên đầu tư trong giai

đoạn trước mắt) nhằm nâng cao tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch phát triển cảng

biển.

- Thực hiện nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 của Chính phủ về ban hành chương

trình hành động thực hiện nghị quyết số 13/NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban chấp hành

trung ương khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở

thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại vào năm 2020; Bộ GTVT đã chỉ đạo rà

soát, điều chỉnh các quy hoạch chuyên ngành trong đó có ngành Hàng hải.

Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 phê duyệt điều

chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam và số 1517/QĐ-TTg ngày

26/8/2014 phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng

đến 2030.

Tại điểm b, mục 1, điều 2 quyết định số 1037/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ

GTVT tổ chức rà soát, phê duyệt điều chỉnh QHCT các nhóm cảng biển đến 2020, định

hướng đến 2030.

Do vậy rà soát, cập nhật điều chỉnh QHCT nhóm cảng biển ĐBSCL (nhóm 6) là nhiệm vụ

cần thiết.

Căn cứ pháp lý chính xây dựng Đề án

- Bộ luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005. Các luật liên quan khác như

Luật Xây dựng; Luật Đầu tư; Luật Bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 09-NQ/TW ngày 09/2/2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành TW Đảng

khóa X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.

Page 5: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 4

- Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI về xây

dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo

hướng hiện đại vào năm 2020.

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 và số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của

Chính phủ về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH.

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.

- Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều

chỉnh chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030.

- Quyết định số 318/2014/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg ngày 19/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về công bố

danh mục phân loại cảng biển Việt Nam.

- Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều

chỉnh QH phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030.

- Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 03/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy

hoạch phát triển Vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/20/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT

vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ Logicstics

trong lĩnh vực GTVT Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống

trung tâm lgicstics trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển

KTXH vùng ĐBSCL đến năm 2020.

- Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển

KTXH vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 2270/QĐ-TTg ngày 21/11/2013 ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện kết

luận số 28KL/TW ngày 14/8/2013 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ và giải

pháp phát triển KTXH, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng ĐBSCL giai đoạn 2011 ÷ 2020.

- Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 và số 2414/QĐ-TTg ngày 11/12/2013 phê

duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 ÷ 2020 có xét đến 2030.

- Quyết định số 7198/QĐ-TTg ngày 28/11/2012 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển

hệ thống sản xuất và phân phối xăng dầu giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm

2030.

- Quyết định số 638/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng,

nhiệm vụ và kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng GTVT vùng ĐBSCL đến năm 2015, định

hướng đến năm 2020.

- Quyết định số 1746/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011 của Bộ GTVT phê duyệt Quy hoạch chi

tiết nhóm cảng biển ĐBSCL (Nhóm 6) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

Page 6: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 5

- Quyết định số 2494/QĐ-BGTVT ngày 30/6/2014 của Bộ GTVT phê duyệt Quy hoạch các

khu neo đậu trú tránh bão cho tàu biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Quyết định số 504/QĐ-BGTVT ngày 10/2/2015 của Bộ GTVT cấp số danh mục bến cảng

thuộc các cảng biển Việt Nam.

- Quyết định số 2542/QĐ-BGTVT ngày 25/7/2015 của Bộ GTVT phê duyệt Đề án “ Kết

hợp hài hòa các phương tiện vận tải trên hành lang vận tải Tp. Hồ Chí Minh - Cần Thơ -

Cà Mau.

- Quyết định số 1933/QĐ-BGTVT ngày 01/6/2015 của Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt đề

cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí rà soát, cập nhật điều chỉnh QHCT các nhóm cảng 1,

2, 3, 4, 6 đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Các văn bản pháp quy liên quan khác.

Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá tổng hợp kết quả thực hiện quy hoạch, giải pháp khắc phục những khó khăn,

vướng mắc, tồn tại, bất cập trong việc lập, quản lý và thực hiện QHCT nhóm cảng biển

ĐBSCL (nhóm 6).

- Xác định lại mục tiêu quy hoạch đảm bảo tính khả thi về nhu cầu, quy mô và tiến độ phát

triển cảng tại từng cảng biển trong nhóm.

- Xây dựng các giải pháp quy hoạch đảm bảo tiến độ đầu tư các dự án. Rà soát, kiến nghị

điều chỉnh đối với các dự án ưu tiên trong ngắn hạn và đề xuất các giải pháp điều tiết, thu

hút hàng hóa của các cảng biển để nâng cao hiệu quả đầu tư, quản lý khai thác.

- Kiến nghị ưu tiên đầu tư hạ tầng kết nối cảng, các dịch vụ liên quan hỗ trợ và phát huy tối

đa tiềm năng phát triển cảng trong nhóm cảng.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu rà soát, cập nhật điều chỉnh là: Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển

ĐBSCL (nhóm 6) đến năm 2020, định hướng đến 2030 được phê duyệt tại quyết định số

1746/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011.

Các cảng biển trong nhóm bao gồm cảng tổng hợp quốc gia đầu mối khu vực, cảng địa

phương, cảng chuyên dùng (hành khách, xăng dầu, than quặng … phục vụ trực tiếp cho

các khu, cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ quy mô lớn được xác định trong phụ

lục ban hành kèm theo quyết định số 1037/QĐ-TTg) không bao gồm cảng quân sự, cảng

cá và dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng/bến cảng thủy nội địa.

Hệ thống cảng biển bao gồm hạ tầng cảng biển và hạ tầng công cộng cảng biển phù hợp

với quy định tại mục 2 điều 59 Bộ luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về thời gian: Mốc thời gian quy hoạch (năm quy hoạch) là 2020. Định hướng quy hoạch

lập cho năm 2030 và xa hơn.

+ Về không gian: Phạm vi nghiên cứu trực tiếp là các khu vực ĐBSCL bao gồm cả Phú

Quốc và các đảo thuộc vùng biển Tây Nam. Riêng Long An và khu bến Gò Công trên

sông Soài Rạp tỉnh Tiền Giang theo quy hoạch phát triển được duyệt tại quyết định số

Page 7: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 6

1037/QĐ-TTg cảng biển chính nằm trên sông Soài Rạp thuộc phạm vi nghiên cứu của

nhóm cảng biển số 5.

Ngoài phạm vi vùng đất, vùng nước cảng biển (xác định theo điều 59 Bộ luật hàng hải

Việt Nam số 40/2005/QH11) trong nghiên cứu lập quy hoạch còn xem xét và thể hiện

sự kết nối giữa cảng biển với mạng giao thông quốc gia tại khu vực.

Nội dung nghiên cứu chủ yếu

1.5.1 Tổng hợp, phân tích đánh giá hiện trạng và kết quả thực hiện QHCT đối với cảng

trong nhóm

- Nêu những khó khăn, vướng mắc, tồn tại trong việc triển khai thực hiện quy hoạch.

- Hiện trạng sử dụng quỹ đất quy hoạch tại các cảng và ảnh hưởng của quỹ đất đến hiệu quả

khai thác cảng.

1.5.2 Điều tra, thu thập yếu tố ảnh hưởng đến QHCT

Điều tra, thu thập, tổng hợp phân tích những thay đổi về bối cảnh kinh tế trong nước và

quốc tế liên quan tới việc lập, điều chỉnh QHCT nhóm cảng biển ĐBSCL giai đoạn đến

2020, định hướng đến 2030.

- Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH cả nước, vùng lãnh thổ nghiên cứu.

- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành GTVT và các chuyên ngành kinh tế khác

liên quan tới cảng biển trong nhóm.

- Quy hoạch phát triển vận tải biển và dịch vụ logistics cả nước.

- Cập nhật kế hoạch, tiến trình thực hiện những dự án đầu tư xây dựng cơ sở công nghiệp

trọng điểm có nhu cầu lớn về lượng hàng chuyên dùng qua cảng biển thuộc nhóm.

- Một số yếu tố chính về hiện trạng và xu thế phát triển của hoạt động hàng hải thế giới, khu

vực liên quan đến quy hoạch phát triển nhóm cảng biển số 6.

1.5.3 Rà soát điều chỉnh quy hoạch

- Rà soát về quan điểm, mục tiêu phát triển của nhóm cảng biển số 6; đề xuất các điều chỉnh

về mục tiêu, quan điểm phát triển (nếu có) so với quy hoạch được duyệt.

- Rà soát điều chỉnh lại quy mô, tiến trình phát triển theo giai đoạn của từng cảng trên cơ sở:

+ Kết quả dự báo nhu cầu thị trường đã cập nhật điều chỉnh.

+ Các nội dung cập nhật về chủ trương, chiến lược, quy hoạch tổng thể, quy hoạch chuyên

ngành liên quan tới phát triển cảng ở khu vực.

+ Các điều tra cập nhật về quy mô, tiến trình và khả năng huy động vốn để thực hiện các

dự án chính liên quan đến mạng giao thông kết nối tới cảng biển ở khu vực nghiên cứu.

+ Nội dung cụ thể được cấp thẩm quyền chấp thuận bổ sung điều chỉnh sau khi quy hoạch

chi tiết nhóm cảng biển số 6 được phê duyệt tại quyết định số 1746/QĐ-BGTVT ngày

03/8/2011.

- Rà soát lại danh mục các cảng, bến cảng trong nhóm đã xác định trong quyết định phê

duyệt QHCT số 1746/QĐ-BGTVT; trong đó có điều chỉnh lại quy mô, tiến trình thực hiện

Page 8: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 7

nhằm đảm bảo hiệu quả trong đầu tư và khai thác, phù hợp với bối cảnh mới và sự đồng

bộ tổng thể của cơ sở hạ tầng kết nối đến cảng (bao gồm cả đầu mối logistics)

- Rà soát, xác định lại danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn trước mắt theo

hướng tập trung, trọng điểm và khả thi về khả năng huy động nguồn nhân lực.

1.5.4 Đề xuất các giải pháp cơ chế chính sách thực hiện quy hoạch

Bao gồm các nhóm giải pháp ngắn hạn, dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác

các cảng biển trong nhóm.

Dự kiến tiến độ thực hiện và sản phẩm của Đề án

Dự kiến tiến độ thực hiện:

Báo cáo đầu kỳ: Cuối tháng 7/2015

Báo cáo giữa kỳ: Cuối tháng 9/2015

Báo cáo cuối kỳ: Giữa tháng 11/2015

Hoàn thiện Đề án, trình Bộ GTVT phê duyệt: cuối tháng 11/2015.

Sản phẩm của Đề án:

Báo cáo tổng hợp quy hoạch điều chỉnh

Báo cáo tóm tắt quy hoạch điều chỉnh

Tập bản đồ quy hoạch

Dự thảo tờ trình và quyết định phê duyệt

TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, PHÂN TÍCH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ BỐI

CẢNH KINH TẾ LIÊN QUAN TỚI VIỆC LẬP & ĐIỀU CHỈNH QHCT

Các quy hoạch tổng thể được duyệt

Sau ngày QHCT nhóm cảng biển ĐBSCL được duyệt (03/8/2011) cơ sở pháp lý đầu vào

cho nghiên cứu lập quy hoạch đã có thay đổi chính sau:

2.1.1 Về kinh tế xã hội:

Thủ tướng Chính phủ đã có các quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-

XH:

- Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-

XH ĐBSCL đến năm 2020.

- Quyết định số 2270/QĐ-TTg ngày 21/11/2013 Ban hành kế hoạch triển khai thực hiện kết

luận số 28KL/TW ngày 14/8/20112 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ và giải

pháp phát triển KT-XH và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ĐBSCL giai đoạn 2011 ÷

2020.

- Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-

XH vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến 2030.

Theo đó:

Page 9: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 8

Chỉ tiêu cụ thể phát triển kinh tế

+ Tốc độ tăng trưởng GDP

Giai đoạn 2011 ÷ 2015 đạt 7,7%/năm trong đó công nghiệp tăng 16% /năm.

Giai đoạn 2016 ÷ 2020 đạt 8,6%/năm trong đó công nghiệp tăng 16,5% /năm.

+ GDP bình quân đầu người

Năm 2015 đạt 30,2 triệu đồng (tương đương 1.550 ÷ 1.600 USD).

Năm 2020 khoảng 57,9 triệu đồng (tương đương 2.750 ÷ 2.850 USD).

+ Cơ cấu GDP

Năm 2015 đạt 36,7% - 30,4% - 32,9%

Năm 2020 đạt 30,5% - 35,6% - 33,9%

+ Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 12%/năm giai đoạn 2011÷2015 và trên

11,5%/năm giai đoạn 2016 ÷ 2020. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người năm 2015

đạt khoảng 630 USD và đạt trên 1.000 USD vào năm 2020.

+ Tốc độ đổi mới công nghệ đạt bình quân 8 ÷ 10%/năm.

+ Giữ vững mức xuất khẩu gạo ở mức khoảng 6 ÷7 triệu tấn/năm.

Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực

+ Về nông lâm thủy sản: Phát triển vùng ĐBSCL thành vùng trọng điểm về phát triển

nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn có chất lượng và khả năng cạnh tranh

cao; sản phẩm xuất khẩu chính của cả nước với hai mặt hàng chiến lược là lúa gạo và

thuỷ sản; hình thành các khu, vùng chuyên canh sản xuất lớn ứng dụng công nghệ cao

gắn với việc phát triển nông thôn mới. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành

đạt 5,2%/năm giai đoạn 2011 ÷ 2015 và 4,9%/năm giai đoạn 2016 ÷ 2020.

+ Về công nghiệp: Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp làm động lực thúc đẩy

phát triển kinh tế của vùng, trọng tâm là công nghiệp chế biến các sản phẩm nông, lâm,

thủy sản hướng vào xuất khẩu; công nghiệp điện và năng lượng, công nghiệp dệt may

và da giầy, công nghiệp cơ khí. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị công nghiệp bình

quân đạt 16%/năm giai đoạn 2011 ÷ 2015 và 16,5%/năm giai đoạn 2016 ÷ 2020.

+ Về dịch vụ thương mại và du lịch: Phát triển đa dạng các loại hình tổ chức và phương

thức hoạt động... Hình thành các trung tâm thương mại, giao thương lớn của vùng tại

Cần Thơ, Phú Quốc và các đô thị lớn. Đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ

tầng thương mại từ khu thương mại - dịch vụ, trung tâm logistics đến hệ thống chợ dân

sinh với quy mô hợp lý; chú trọng xây dựng hệ thống kho chứa và bảo quản nông sản,

nhất là hệ thống kho chứa lúa gạo đảm bảo đủ tiêu chuẩn; mở rộng giao lưu thương mại

với các khu vực lân cận, trước hết vùng Đông Nam Bộ và các nước trong khu vực; phát

triển kinh tế cửa khẩu thúc đẩy giao lưu thương mại vùng biên giới. Phấn đấu tốc độ

tăng trưởng doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt bình quân 15,5%/năm giai đoạn 2011 - 2015

và trên 14,5%/năm giai đoạn 2016 ÷ 2020.

+ Về phát triển kết cấu hạ tầng: Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ

tầng xã hội làm động lực để phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Kết hợp chặt chẽ đầu

Page 10: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 9

tư kết cấu hạ tầng giao thông với thủy lợi, kiểm soát lũ, phát triển mạng lưới đô thị và

điểm dân cư nông thôn và cụm, tuyến dân cư vùng ngập lũ.

Về cấp điện: Phát triển các nhà máy nhiệt điện khí, sử dụng nguồn khí khai thác được

từ các bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu. Đầu tư xây dựng các

nhà máy nhiệt điện than tại Trung tâm Điện lực Duyên Hải - Trà Vinh, Trung tâm

Điện lực Long Phú - Sóc Trăng, Trung tâm Điện lực Sông Hậu - Hậu Giang, Trung

tâm Điện lực Kiên Lương và nhà máy điện Long An. Xây dựng nhà máy nhiệt điện

Phú Quốc và cáp ngầm ra đảo Phú Quốc để cấp điện cho huyện đảo Phú Quốc. Đầu

tư đồng bộ hệ thống phân phối đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao của

người dân cả ở khu vực đô thị và vùng nông thôn.

Về phát triển GTVT

Đường bộ: Hình thành 5 tuyến hành lang nối Đồng bằng sông Cửu Long với vùng

Đông Nam Bộ và cả nước bao gồm: Tuyến ven biển (Quốc lộ 50, Quốc lộ 60), Quốc

lộ 1A, đường bộ cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ, tuyến N2, tuyến N1;

hoàn thành việc đầu tư nâng cấp các tuyến trục ngang đạt tiêu chuẩn cấp III, quy

mô 2 làn xe; riêng tuyến N1 đạt tiêu chuẩn cấp IV, quy mô 2 làn xe; hoàn thành xây

dựng các cầu lớn gồm: Cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh, cầu Cổ Chiên, cầu Năm Căn

và từng bước nâng cấp các cầu yếu trên các tuyến quốc lộ. Nâng cấp và xây dựng

các tỉnh lộ và huyện lộ theo quy hoạch.

Phấn đấu đến năm 2020 có 100% đường ô tô đến trung tâm xã; 100% đường huyện,

tối thiểu 70% đường xã được trải nhựa hoặc bê tông xi măng; xóa bỏ 100% cầu khỉ;

tiếp tục đầu tư một số công trình quan trọng, cấp bách phục vụ phát triển kinh tế -

xã hội của các địa phương trong vùng.

Đường thủy nội địa: Đầu tư xây dựng tuyến vận tải thủy Cà Mau - Năm Căn, tuyến

Kiên Lương - Hà Tiên, tuyến Bạc Liêu - Cà Mau và các bến xếp dỡ. Hoàn thành dự

án nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo; dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng

bằng sông Cửu Long bằng nguồn vốn WB5. Tiếp tục nâng cấp các tuyến vận tải

thủy hiện có để đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật. Đẩy mạnh vận tải đa phương thức

trong đó tập trung khai thác triệt để thế mạnh vận tải thủy.

Đường biển: Hoàn thành đầu tư dự án luồng vào cảng trên sông Hậu qua Kênh

Quan Chánh Bố; nghiên cứu nâng cấp luồng sông Cửa Lớn. Nghiên cứu đầu tư xây

dựng cảng biển có thể tiếp nhận các tàu có trọng tải 30.000 - 50.000 DWT. Tiếp tục

đầu tư nâng cấp hệ thống cảng và luồng tàu một cách đồng bộ, đáp ứng nhu cầu vận

tải của vùng.

Hàng không: Sớm hoàn thành cảng hàng không quốc tế Phú Quốc mới (giai đoạn

I) để đưa vào khai thác sử dụng, đảm bảo tiếp nhận loại máy bay B777, B747. Nâng

cấp, mở rộng cảng hàng không Cà Mau. Tiếp tục đầu tư nâng cấp để nâng cao năng

lực và chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng hành khách.

Đường sắt: Nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt khổ 1.435mm từ thành phố Hồ Chí

Minh đi Cần Thơ vào thời điểm thích hợp.

Page 11: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 10

Bản đồ kết nối giao thông vận tải khu vực ĐBSCL

Page 12: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 11

- Phương hướng tổ chức không gian phát triển

+ Hệ thống đô thị: Phát triển mạng lưới đô thị gắn với phát triển các khu công nghiệp,

trung tâm thương mại - dịch vụ, tạo mạng lưới liên kết chặt chẽ với vùng Đông Nam

Bộ, khu biển Đông, biển Tây, khu vực biên giới thông qua hệ thống GTVT.

+ Vùng đô thị trung tâm gồm: TP.Cần Thơ và các đô thị vệ tinh Cao Lãnh, Long Xuyên,

Vĩnh Long và thị xã Sa Đéc; trong đó xây dựng Cần Thơ trở thành đô thị trung tâm vùng

về công nghiệp, dịch vụ, thương mại, khoa học - công nghệ, y tế, giáo dục - đào tạo và

văn hóa - thể thao. TP.Long Xuyên là đô thị trung tâm vùng Tứ giác Long Xuyên.

+ Vùng đô thị Đông Bắc: Phát triển TP. Mỹ Tho là đô thị hạt nhân, kết nối với các đô thị

Gò Công, Tân An, Trà Vinh, Bến Tre và Tân Thạch; đây là vùng kết nối giữa vùng

ĐBSCL và TP. Hồ Chí Minh.

+ Vùng đô thị Tây Nam: Phát triển TP. Cà Mau là đô thị hạt nhân kết nối với các đô thị

Rạch Giá, Hà Tiên, Bạc Liêu, Sóc Trăng và Vị Thanh. Từng bước xây dựng phát triển

đảo Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao, trung tâm giao thương

lớn của vùng, cả nước và khu vực.

- Phát triển các vùng kinh tế

+ Vùng kinh tế trọng điểm (bao gồm các tỉnh, TP: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà

Mau) là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng đánh bắt và chế biến thủy hải sản,

đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nước. Phát triển các Trung tâm điện

lực tại Cần Thơ (Ô Môn), Cà Mau (cụm khí điện đạm), Kiên Giang (Kiên Lương) và

cung cấp khí đốt từ các mỏ khí Tây Nam, đảm bảo vai trò là trung tâm năng lượng lớn

của vùng.

+ Vùng Bắc sông Tiền (bao gồm phần phía Đông của tỉnh Long An và Tiền Giang thuộc

vùng TP. Hồ Chí Minh): Tập trung phát triển các khu công nghiệp đã được quy hoạch;

ưu tiên các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp

chế biến nông lâm thủy sản; đẩy mạnh dịch vụ giao lưu hàng hóa, xây dựng hệ thống

các chợ đầu mối lúa gạo, trái cây, v.v…. Từng bước hình thành khu du lịch cù lao Thái

Sơn; phát triển các vùng trồng cây ăn trái tập trung tại Tiền Giang.

+ Vùng Đồng Tháp Mười (bao gồm các huyện phía Tây tỉnh Long An, Tiền Giang, tỉnh

Đồng Tháp): Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng nước lũ, nghiên cứu chuyển

đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu sản xuất để tăng hiệu quả thu nhập. Phát triển thương mại

qua biên giới, các khu kinh tế cửa khẩu của Long An, Đồng Tháp.

+ Vùng ven biển Đông (bao gồm các huyện ven biển của Tiền Giang, các tỉnh ven biển từ

Bến Tre đến Bạc Liêu): Tập trung phát triển môi trường thủy sản nước mặn, nước lợ ở

khu vực ven biển; kết hợp việc nuôi tôm cá với trồng trọt tại mương vườn, nuôi nhuyễn

thể ở các bãi triều. Phát triển sản xuất các giống lúa đặc sản có gạo chất lượng cao, các

vùng trồng cây ăn trái tập trung tại khu sinh thái nước ngọt. Phát triển công nghiệp chế

biến nông, thủy sản và các ngành nghề thủ công; hình thành một số trung tâm lớn về chế

biến thủy sản.

Chú trọng phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng khu vực ven biển (đường ven biển, hệ

thống cấp nước,…) cải tạo luồng lạch trên sông Tiền và sông Hậu, phát triển khu kinh

tế Định An (Trà Vinh) cùng với dịch vụ cảng, công nghiệp đóng tàu. Nghiên cứu đầu tư

đồng bộ cơ sở hạ tầng và các điều kiện cần thiết nếu đáp ứng đủ các tiêu chí thì tiến tới

hình thành khu kinh tế biển Gành Hào.

Page 13: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 12

2.1.2 Về giao thông vận tải và cảng biển

- Thủ tướng Chính phủ đã có các quyết định:

+ Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 phê duyệt Chiến lược (điều chỉnh) phát

triển GTVT đến 2020, định hướng đến 2030.

+ Quyết định số 318/2014/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 phê duyệt Chiến lược phát triển dịch

vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

+ Quyết định số 11/2012/QĐ-TTg ngày 10/02/2012 phê duyệt quy hoạch phát triển

GTVT vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL đến 2020, định hướng đến 2030.

+ Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển

hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030.

+ Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải

biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030.

+ Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ

logistics trong lĩnh vực GTVT Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030.

+ Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 9/7/2015 phê duyệt quy hoạch hệ thống trung tâm

logistics trên địa bàn cả nước đến 2020, định hướng đến 2030.

+ Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg ngày 19/11/2013 công bố danh mục phân loại cảng

biển Việt Nam.

- Bộ GTVT đã có các quyết định (liên quan tới nghiên cứu lập Quy hoạch):

+ Quyết định số 4291/QĐ-BGTVT ngày 24/12/2013 phê duyệt quy hoạch phát triển vận

tải sông pha biển đến 2020, định hướng đến 2030

+ Quyết định số 4400/QĐ-BGTVT ngày 30/6/2014 phê duyệt quy hoạch cảng khách Phú

Quốc tỉnh Kiên Giang

+ Quyết định số 540/QĐ-BGTVT ngày 10/2/2015 công bố danh mục bến cảng thuộc cảng

biển Việt Nam.

+ Quyết định số 2542/QĐ-BGTVT ngày 15/7/2015 phê duyệt đề án ‘ Kết hợp hài hòa các

phương thức vận tải trên hành lang vận tải Tp. Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Cà Mau.

Hiện trạng kinh tế - xã hội ĐBSCL

- ĐBSCL gồm 13 tỉnh, thành phố.

+ Diện tích tự nhiên 40.518,5km2 chiếm 12,24% cả nước. Dân số gần 18 triệu người (năm

2014).

+ Có hơn 240km biên giới với Căm Phu Chia và 750km đường bờ biển (23% cả nước) với

hơn 360 ngàn km2 vùng biển và đặc quyền kinh tế.

Là vùng có tiềm năng, lợi thế to lớn về vị trí địa lý, đất đai, tài nguyên đất, rừng và lao

động để phát triển nông hải sản hàng hóa với khối lượng lớn, giá trị cao cung ứng cho thị

trường trong nước và xuất khẩu.

Page 14: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 13

- Những năm gần đây, tình hình kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến phát

triển kinh tế - xã hội cả nước và ĐBSCL. Song kinh tế - xã hội ĐBSCL đã có bước phát

triển đáng kể:

+ Năm 2013:

GDP tăng 9,06%; cơ cấu GDP 36,46% - 25,75% - 37,76%; GDP bình quân đầu người

đạt 34,6 triệu đồng/người.

Sản lượng lúa gạo đạt 24,8 triệu tấn (tăng 0,5 triệu tấn so với năm 2012); sản lượng

thủy sản đạt trên 3,4 triệu tấn.

Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 13 tỷ USD (tăng 8% so với 2012).

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 215 ngàn tỷ đồng (tăng 11% so với 2012).

+ Năm 2014:

GDP tăng 8,98% (cả nước 5,98%); cơ cấu GDP 32,3% - 26,2% - 41,5%; GDP bình

quân đầu người đạt 39 triệu đồng/người.

Sản lượng lúa gạo đạt 25,4 triệu tấn; sản lượng thủy sản đạt trên 3,2 triệu tấn.

Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 15,2 tỷ USD (tăng 16,9% so với 2013).

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 232,35 ngàn tỷ đồng.

ĐBSCL đóng góp khoảng 90% lượng gạo xuất khẩu và khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu

thủy sản cho cả nước.

- Về hoạt động của các khu, cum công nghiệp tập trung

Tính đến năm 2015, toàn vùng ĐBSCL có 74 khu công nghiệp và 214 cụm công nghiệp

được đưa vào quy hoạch với tổng diện tích khoảng 42.000 ha (có 52 khu công nghiệp với

diện tích 16.594ha và 32 cụm công nghiệp với diện tích 3816ha đang hoạt động, tỷ lệ lấp

đầy và cho thuê đất mới chỉ khoảng gần 50%).

Các khu công nghiệp có tỷ lệ lấp đầy cao nằm ở các tỉnh Long An, Cần Thơ, Tiền Giang,

Bến Tre.

+ Long An là địa phương dẫn đầu ĐBSCL với 28 khu công nghiệp, tổng diện tích 10.216

ha trong đó 16 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy đạt 46,64%.

+ Thành phố Cần Thơ có 8 khu công nghiệp đang hoạt động, tổng diện tích khoảng 2.267

ha, các khu công nghiệp này đều nằm ven sông Hậu, dọc quốc lộ 91 và trục đường Nam

sông Hậu. Với lợi thế “tiền sông, hậu lộ” dễ tiếp cận với cảng sông, biển và mạng giao

thông đường bộ quốc gia lại nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu nông, thủy sản nên các

khu công nghiệp này phát triển thuận lợi. Khu công nghiệp Trà Nóc 1, Trà Nóc 2 (600

ha) và Thốt Nốt (600 ha) cơ bản đã lấp đầy; 5 khu công nghiệp khác đang triển khai xây

dựng.

Nhìn chung các khu công nghiệp khu vực thành phố Cần Thơ cơ bản phát triển tốt, thu

hút được nguồn lực đầu tư mặc dù chưa có nhiều sản phẩm tốt với giá trị gia tăng và

hàm lượng công nghệ cao. Song các khu công nghiệp tập trung tại Cần Thơ có vai trò

rất quan trọng đối với hoạt động và sự phát triển của các khu bến cảng trong vùng.

Page 15: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 14

+ Các khu, cụm công nghiệp ở nhiều địa phương khác trong vùng hoạt động kém hiệu

quả, không thu hút được nguồn lực đầu tư, tỷ lệ sử dụng đất thấp, chưa thực sự có tác

dụng thúc đẩy phát triển KT-XH trên địa bàn và toàn vùng.

Biểu 2.1 Tổng hợp một số chỉ tiêu phát triển KT-XH chính của ĐBSCL những năm gần đây

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014

1 Dân số Triệu người 17,2513 17,3068 17,3796 17,4487 17,5176

- Thành thị “nt” 4,0771 4,2147 4,2338 4,3027 4,3165

- Nông thôn “nt” 13,1742 13,0920 13,1458 13,1460 13,1560

2 Lực lượng lao động ≥ 15 tuổi Triệu người 10,1287 10,2383 10,3628 10,3229 10,2886

- Tỷ lệ lao động so với tổng dân số

% 56,7 57,6 58,4 57,8 57,7

3 Tốc độ tăng trưởng GDP % 11,0 12,0 9,98 9,06 8,98

4 Cơ cấu GDP

- Nông lâm ngư nghiệp % 39 33,3 38,26 36,49 32,3

- Công nghiệp xây dựng % 26 25,9 25,85 25,75 26,2

- Dịch vụ, thương mại % 35 35,5 35,89 37,76 41,5

5 GDP bình quân đầu người Tr.đ/người/năm 28,6 31,7 32,3 34,6 39,0

6 Sản lượng lúa gạo cả năm Triệu tấn 21,5956 23,2695 24,3208 25,0215 25,2442

- Tỷ trọng so với cả nước % 53,98 54,88 55,60 56,81 56,129

7 Sản lượng thủy sản cả năm Triệu tấn 2,9991 3,1697 3,38598 3,43966 3,61952

- Tỷ trọng so với cả nước % 58,31 58,18 58,17 57,14 57,15

8 Kim ngach xuất nhập khẩu Tỷ USD 13,0 13,6 14,2 13,1 15,2

- Tỷ trọng so với cả nước % 8,27 6,68 6,22 4,96 5,1

9 Khối lượng hàng hóa vận tải Triệu tấn 79,734 86,921 88,158 97,418 102,924

- Tỷ trọng so với cả nước % 12,12 11,74 10,72 10,71 10,58

10 Khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy

Triệu tấn 56,223 58,5076 60,5112 68,3855 71,3996

- Tỷ trọng so với cả nước % 34,12 32,79 32,133 33,411 33,461

Nguồn: Tư vấn tổng hợp từ Niên giám thống kế và các tài liệu liên quan khác.

Page 16: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION)

Page 15

Biểu 2.2 Chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội chính các tỉnh ĐBSCL năm 2013

TT Tên tỉnh, tiểu vùng Diện tích

(km2)

Dân số

(103 người)

Sản lượng

lương thực

cả năm

(103 T)

Sản lượng

thủy sản

(103 T)

Giá trị các ngành sản xuất chính

(tỷ đồng)

GDP bq đầu

người

(tr.đồng/ng/

năm)

GDP toàn

tỉnh

(Tỷ đồng) Nông nghiệp Công nghiệp Thủy sản

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)=(4)x(10)

I Khu vực sông Tiền

1 Long An 4494 1469,9 2838,5 43,26 15219,93 30654,08 2300,68 40,00 58796,00

2 Tiền Giang 2484 1703,4 1363,6 228,85 9153,85 14101,10 2158,36 34,10 58085,94

3 Bến Tre 2360 1262 334,6 391,62 7847,24 6109,95 7179,39 31,50 39753,00

4 Vĩnh Long 1479 1040,5 1066,3 129,92 22665,49 18821,98 3198,92 30,21 31433,51

5 Đồng Tháp 3375 1680,3 3365,4 436,26 7753,80 15006,06 3876,90 27,60 46376,28

Tổng 14192 7156,1 8968,4 1229,90 62640,31 84693,18 18714,25 234444,73

Tỷ lệ (%) so với cả vùng 35,03 40,94 35,06 36,09 38,82 43,52 25,02 38,80

II Khu vực sông Hậu

1 Trà Vinh 2295 1027,5 1303,1 162,74 4972,67 0,00 2486,33 22,59 23211,23

2 An Giang 3537 2155,3 4020,88 307,20 17876,42 8083,36 4534,56 33,077

(1572 USD)

64824,96

3 Hậu Giang 1601 773,8 1201,7 61,92 9984,53 17695,09 1509,29 27,30 21124,74

4 Sóc Trăng 3312 1308,3 2235,9 195,14 32819,05 8049,35 4961,02 30,00 39249,00

5 Cần Thơ 1402 1222,4 1376,5 170,89 11884,00 86,750 7130,40 63,1

(3004 USD)

77133,44

Tổng 12147 6487,3 10138,08 897,90 77536,66 33827,80 20621,60 225543,36

Tỷ lệ (%) so với cả vùng 29,98 37,12 40,31 26,35 48,06 17,38 27,57 37,33

III Khu vực bán đảo Cà Mau, vùng biển Tây nam

1 Kiên Giang 6346 1738,8 4482,5 568,14 15116,68 30200,00 12093,34 44,79 77880,85

Page 17: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa

kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 16

2 Bạc Liêu 2502 876,8 1014,8 270,89 4991,92 5720,08 16500,00 34,27 30047,94

3 Cà Mau 5332 1219,9 545,5 441,11 1054,77 40168,54 6856,00 29,73

(1960 USD)

36267,63

Tổng 14180 3835,5 6042,8 1280,13 21163,36 76088,63 35449,34 144196,42

Tỷ lệ (%) so với cả vùng 35,00 21,94 24,03 37,56 13,12 39,10 47,40 23,87

GDP bình quân đầu người vùng ĐBSCL: 34,6 triệu đồng/người/năm

GDP vùng ĐBSCL: 604769,94 tỷ đồng

Biểu 2.3 Chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội chính các tỉnh ĐBSCL năm 2014

TT Tên tỉnh, tiểu vùng Diện tích

(km2)

Dân số

(103 người)

Sản lượng

lương thực

cả năm

(103 T)

Sản lượng

thủy sản

(103 T)

Giá trị các ngành sản xuất chính

(tỷ đồng)

GDP bq đầu

người

(tr.đồng/ng/

năm)

GDP toàn

tỉnh

(Tỷ đồng) Nông nghiệp Công nghiệp Thủy sản

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)=(4)x(10)

I Khu vực sông Tiền

1 Long An 4494 1442,80 2856,16 13,43 14898,68 36320,00 2453,90 44,50 64204,60

2 Tiền Giang 2484 1716,09 1384,85 230,90 9977,70 15763,23 2192,65 39,60 67957,01

3 Bến Tre 2360 1265,50 340,00 405,30 8059,48 7590,00 7373,57 31,15 39420,33

4 Vĩnh Long 1479 1046,70 1086,24 117,04 16880,08 21757,00 2013,39 35,40 37053,18

5 Đồng Tháp 3375 1667,80 3200,00 460,00 8049,22 16427,00 4024,61 29,7

(1402 USD)

49533,66

Tổng 14192 7138,89 8867,25 1226,67 57865,17 97887,23 18058,12 258168,77

Tỷ lệ (%) so với cả vùng 35,03 39,97 35,09 34,38 35,12 43,82 22,92 38,08

II Khu vực sông Hậu

1 Trà Vinh 2295 1200,00 1300,00 177,94 5189,59 5200,00 2594,80 27,59 33108,00

2 An Giang 3537 2164,30 4048,00 308,00 18248,69 8251,69 4628,99 29,32 63457,28

Page 18: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa

kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 17

3 Hậu Giang 1601 777,89 1260,00 61,97 13015,42 20379,00 2143,71 31,3

(1477 USD)

24347,96

4 Sóc Trăng 3312 1498,49 2265,00 205,00 35921,85 9559,80 5916,54 34,30 51398,21

5 Cần Thơ 1402 1230,40 1423,00 193,32 12126,00 97,600 7275,60 70,2

(3298 USD)

86374,08

Tổng 12147 6871,08 10296,00 946,23 84501,55 43390,49 22559,64 258685,52

Tỷ lệ (%) so với cả vùng 29,98 38,47 40,74 26,52 51,29 19,42 28,64 38,16

III Khu vực bán đảo Cà Mau, vùng biển Tây nam

1 Kiên Giang 6346 1751,20 4522,00 635,54 15600,41 32672,00 13701,75 49,18

(2318 USD)

86124,02

2 Bạc Liêu 2502 883,70 1033,00 280,00 5654,00 6680,00 16869,60 39,33 34755,92

3 Cà Mau 5332 1216,40 553,77 480,00 1146,47 42778,00 7584,34 33

(1560 USD)

40141,20

Tổng 14180 3851,30 6108,77 1395,54 22400,88 82130,00 38155,69 161021,14

Tỷ lệ (%) so với cả vùng 35,00 21,56 24,17 39,11 13,60 36,76 48,44 23,75

Nguồn: Niên giám thống kê, Báo cáo thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân

Và nhiệm vụ phát triển KTXH của từng vùng ĐBSCL năm 2014 và các nguồn khác…

GDP bình quân đầu người vùng ĐBSCL: 34,6 triệu đồng/người/năm

GDP vùng ĐBSCL: 604769,94 tỷ đồng

Page 19: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION)

Page 18

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH

Hiện trạng các cảng biển ĐBSCL

- Hệ thống cảng biển khu vực ĐBSCL bao gồm các cảng tổng hợp (thương cảng), các bến,

khu bến chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho các cơ sở công nghiệp dịch vụ ven sông.

- Số liệu về hiện trạng các cảng chính trong nhóm (cập nhật đến cuối năm 2014) và quy mô

cảng dự kiến cho năm 2015 theo Quy hoạch chi tiết (phê duyệt tại Quyết định số 1746/QĐ-

BGTVT) được tổng hợp trong biểu 3.1.

- Tổng hợp lượng hàng qua cảng biển ĐBSCL giai đoạn 2010 ÷ 2014 được tổng hợp trong

biểu 3.2 và 3.3.

- Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KTXH vùng ĐBSCL (theo QĐ 939/QĐ-TTg) và vùng

kinh tế trọng điểm ĐBSCL (QĐ số 245/QĐ-TTg) được tổng hợp trong biểu 2.4.

Biểu 2.4 Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội chính vùng ĐBSCL và vùng

Kinh tế trọng điểm ĐBSCL

T

T

Chỉ tiêu Đơn vị Quyết định 939/QĐ-TTg Quyết định 245/QĐ-TTg

2015 2020 2015 2020

1 Tốc độ tăng GDP % / năm 7,7 8,6 11,0 10,5

2 Tỷ trọng GDP

- Nông lâm ngư nghiệp % 36,7 30,5 23,1 17,3

- Công nghiệp xây dựng % 30,4 35,6 33,3 37,4

- Dịch vụ, thương mại % 32,9 33,9 43,6 45,3

3 GDP bình quân đầu

người

Tr.đồng

/người 30,2 57,9 32,20 34,60

USD

/người 1550÷1600 2750÷2850 2470 4400

4 Kim ngạch xuất khẩu

Bình quân đầu người USD

/người 630 1000 835,8 1450

Tốc độ tăng trưởng bình

quân năm

% / năm 12,0 11,5 13,5 13,0

5 Dân số

Toàn vùng ĐBSCL Triệu

người 18,0 18,8

4 tỉnh, Tp vùng kinh tế

trọng điểm

Triệu

người 6,7 7,1

Page 20: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 19

Biểu 3.1 Tổng hợp quy mô hiện trạng các cảng tổng hợp ĐBSCL và QHCT được duyệt

T

T Tên cảng & địa

phương Đơn vị quản lý

Hiện trạng (cuối năm 2014) QHCT được duyệt đến 2015

Tình trạng

hoạt động Diện tích đất Cầu bến Sản

lượng

(tr, T)

C. suất

TK

(tr, T)

Công

suất

(triệuT/

năm)

Cỡ tàu

(DWT) Số cầu

bến/chiề

u dài (m)

Diện

tích

(ha) Tổng

cộng

(ha)

Kho

(103

m2)

Bãi

(103

m2)

Số

cầu/loại

tầu

Chiều

dài

(m)

I Cảng khu vực Cần Thơ

1 Khu bến Hoàng Diệu C,ty CP cảng Cần Thơ Đang hoạt động 6,18 11.124 26,077 2/10,000 302 0,85 1,0 2,0 ÷ 3,0 10,000 3/410 6

2 Khu bến Cái Cui (VINALINE) Đang hoạt động 21,86 11.520 36,762 2/10÷20,000 365 0,96 3,0 3,5 ÷ 4,0 10,000÷20,000 4/665 37

3 Khu bến Trà Nóc C,ty lương thực S Hậu Đang hoạt động 7,00 35,000 16,237 1/5,000 76,2 1,15 0,5 1,0 ÷ 1,5 5,000÷10,000 2/200 7

II Cảng địa phương khu vực sông Tiền

1 Cảng Đồng Tháp

1.1 Khu bến Cao Lãnh C,ty CP VT thủy Tân Cảng Đang hoạt động 2,73 8,400 10,000 1/3,000 67,5 0,4 0,3 0,2 ÷ 0,3 3,000 1/67,5 2,72

1.2 Khu bến Sa Đéc C,ty CP VT thủy Tân Cảng Đang hoạt động 6,00 40,000 1/5,000 90,0 0,5 0,5 0,3 ÷ 0,4 5,000 1/97 6

1.3 Khu bến Lấp Vò Chưa xây dựng - 0,5 ÷ 0,8 10,000 2/250 11,6

2 Cảng Tiền Giang

1.1 Khu bến Mỹ Tho C,ty CP cảng Mỹ

Tho

Đang hoạt

động 4,50 2,196 13,625 1/3,000

1/1,000

62,5 50

0,221 0,5

0,4 ÷ 0,5 3,000 1/63 4,5

3 Cảng Vĩnh Long

3.1 Khu bến Vĩnh Thái C,ty CP cảng Vĩnh Long Đang hoạt động 2,30 7,000 12,000 1/3,000 80 0,29 0,3 0,5 ÷ 0,6 3,000 1/80 2,3

3.2 Khu bến Bình Minh C,ty CP c620 Châu Thới Đang hoạt động 2,20 20,000 80,000 1/10,000 90 0,30 0,5 0,5 ÷ 0,8 10,000 1/90 12

4 Cảng Bế n Tre

4.1 Khu bến Giao Long Sở GTVT Bến Tre Chưa hoạt động 3,60 1/1,000 60 0,3 0,4 ÷ 0,5 5,000 1/120 10

III Cảng khu vực sông Hậu

1 Cảng An Giang

1.1 Khu bến Mỹ Thới C,ty CP cảng An Giang Đang hoạt động 4,26 8,500 17,500 1/5,000 106 2,21 2,0 1,3 ÷ 2,0 10,000 2/226 8,0

2 Cảng Hậ u Giang

2.1 Khu bến Minh Phú Chưa xây dựng - 0,8 ÷ 1,0 10,000÷20,000 2/408 22

3 Cảng Trà Vinh

Page 21: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 20

T

T Tên cảng & địa

phương Đơn vị quản lý

Hiện trạng (cuối năm 2014) QHCT được duyệt đến 2015

Tình trạng

hoạt động Diện tích đất Cầu bến Sản

lượng

(tr, T)

C. suất

TK

(tr, T)

Công

suất

(triệuT/

năm)

Cỡ tàu

(DWT) Số cầu

bến/chiề

u dài (m)

Diện

tích

(ha) Tổng

cộng

(ha)

Kho

(103

m2)

Bãi

(103

m2)

Số

cầu/loại

tầu

Chiều

dài

(m)

3.1 Khu bến Trà Cú Đang xây dựng - 0,3 ÷ 0,5 20,000 1/180 16,8

3.2 Khu bến Định An Chưa xây dựng - - - - -

4 Cảng Sóc Trăng

4.1 Khu bến Đại Ngãi Chưa xây dựng - 0,8 ÷ 1,0 20,000 1/180 12,5

IV Cảng địa phương khu vực Bán đảo Cà Mau, vùng biển Tây Nam

1 Cảng Cà Mau

1.1 Khu bến Năm Căn C,ty CP cảng Năm Căn thuộc VINALINE

Chưa xây dựng xong

4,2 1,20 14,000 5,000 100 0,03 0,5

0,5 ÷ 0,8 5,000 1/100 7,2

2 Cảng Bạc Liêu

2.1 Khu bến Gành Hào Chưa xây dựng - 0,3 ÷ 0,5 5,000 1/130 13

3 Cảng Kiên Giang

3.1 Khu bến Hòn Chông Hư hỏng nặng

Chưa triển khai xây dựng lại

4,21 1,2 15,0 1/2000 67 -

0,3 ÷ 0,5 2,000÷5,000 2/150 4,5

4 Cảng Phú Quốc

4.1 Khu bến An Thới Đang hoạt động 1,7 2/2,000 ÷ 3,000

132 0,03 0,5 0,5 ÷ 0,6

430 ngàn khách

3,000 Tàu khách

250 ghế

2/132 1,7

4.2 Khu bến Vịnh Đầm Chưa xây dựng - 0,2 ÷ 0,3

230 ngàn khách

3,000 Tàu khách

250 ghế

1/70

1/80 16,9

4.3 Khu bến Mũi Đất Đỏ Thay đổi công năng thành cảng dịch vụ dầu

khí + kho ngoại quan khởi công 15/7/2015

4.4 Khu bến Dương Đông Chuyển cảng khách du lịch quốc tế từ Mũi

Đất Đỏ về đây khởi công xây dựng

29/4/2015

300 ngàn khách

0,1 ÷ 0,5

100,000 GT

30,000 1/300 2,5

Page 22: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION)

Page 21

Biểu 3.2 Tổng hợp lượng hàng qua cảng DBSCL giai đoạn 2010 ÷ 2015

TT Thông số Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014 8 tháng

2015

1 Tổng lượng hàng qua cảng Ngàn T 6351,3 6821,1 7029,13 7662,16 9392,72 6994,6

- Tỷ trọng so với cả nước % 2,45 2,38 2,386 2,33 2,518 2,519

- Mức độ tăng trưởng % -15,4 7,49 3,04 9,05 22,5 -

2 Phân theo loại hàng chính

2.1 Hàng khô Ngàn T 5445,14 5304,81 5884,11 6072,31 7404,71 5430,54

2.2 Hàng lỏng Ngàn T 783,8 1056,75 688,79 907,36 1004,92 971,78

2.3 Hàng Container TEU 10.915 26.106 41.081 53.372 80.645 45,154

2.4 Hàng quá cảnh Ngàn T 2,30 172,38 4,35 95,40 96,00 97,67

Nguồn: Số liệu thống kê từ các cảng vụ hàng hải và thu thập của Tư vấn.

Biểu 3.3 Lượng hàng qua các cảng tổng hợp chính thuộc vùng giai đoạn 2010 ÷ 2014

TT Thông số Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014

I Các cảng sông Tiền ngàn T 865,39 803,95 707,26 828,99 1382,3

TEU 550 6.514 13.241 19.773

1 Cảng Đồng Tháp 236,19 204,09 246,80 328,87 879,67

- Xuất khẩu ngàn T 22,65 174,87

- Nhập khẩu ngàn T 15,00 0

- Nội địa ngàn T 198,54 204,092 246,80 328,87 310,54

- Container TEU 6.514 12.989 19.513

2 Cảng Mỹ Tho 263,05 273,67 210,33 210,89 213,14

- Xuất khẩu ngàn T 33,49 17,85 22,99 28,76 13,5

- Nhập khẩu ngàn T 24,25 45,27 11,41 6,85 9,4

- Nội địa ngàn T 205,32 210,55 175,93 175,28 193,2

- Container TEU 252 260

3 Cảng Vĩnh Long 366,15 326,19 250,13 289,23 286,5

- Xuất khẩu ngàn T 1,15

- Nhập khẩu ngàn T

- Nội địa ngàn T 365,00 326,19 250,13 289,23 286,5

- Container TEU 550

II Các cảng sông Hậu ngàn T 4792,02 3993,75 4102,70 5236,55 5347,94

TEU 37.477 46.686 59.498 57.133 43.527

1 Cảng An Giang 1658,10 1571,62 1664,03 2532,11 2444,54

- Xuất khẩu ngàn T 163,73 86,71 112,39 64,20 227,1

- Nhập khẩu ngàn T 108,72 282,82 298,06 413,82 67,85

Page 23: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 22

TT Thông số Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014

- Nội địa ngàn T 1385,66 1202,09 1253,58 2054,09 2149,6

- Container TEU 20,308 24,148 32,413 36,771 14.844

2 Cảng Cần Thơ 1726,63 1273,82 1276,18 1531,93 1811,0

- Xuất khẩu ngàn T 196,18 60,62 80,08 104,02 185,4

- Nhập khẩu ngàn T 219,62 220,90 115,63 124,11 171,3

- Nội địa ngàn T 1310,83 992,30 1080,47 1303,79 1454,3

- Container TEU 6.198 5.526 8.487 10.898 18.136

3 Cảng Trà Nóc (Cần Thơ) 1132,29 1098,31 1137,49 1142,51 1057,4

- Xuất khẩu ngàn T 8,01 9,50 7,74 8,5

- Nhập khẩu ngàn T 19,92 25,24 27,85 29,50 27,3

- Nội địa ngàn T 1104,36 1063,56 1109,64 1105,27 1021,6

- Container TEU 10.971 17.012 18.598 9.464 10.547

4 Cảng Bình Minh (Vĩnh Long) 275,00 50,00 25,00 30,00 35,0

- Xuất khẩu ngàn T

- Nhập khẩu ngàn T

- Nội địa ngàn T 275,00 50,00 25,00 30,00 35,0

- Container TEU

III Tổng cộng ngàn T 5657,41 4797,70 4809,96 6065,54 6730,24

TEU 38.027 46.686 66.012 70.374 63.300

Nguồn: Tư vấn tập hợp từ số liệu thống kê các cảng

Hiện trạng luồng vào cảng chính

3.2.1 Luồng cửa Tiểu sông Tiền

Thuộc hệ thống sông Tiền, từ Tân Châu - Hồng Ngự qua Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh

Long ra cửa Tiểu. Cự ly từ biên giới Campuchia đến phao “0” là 288,9 km.

Luồng hàng hải từ phao “0” cửa Tiểu đến đến thượng lưu cảng Mỹ Tho 500m dài 74,5km

gồm 2 đoạn chính.

+ Đoạn ngoài cửa L = 24,6km, B = 80m, bãi ngang cửa sông rộng khoảng 5,6km. Cao độ

đáy luồng chạy tàu khoảng -2,0m (CD). Luồng cửa sông tuy cạn nhưng khá ổn định.

+ Đoạn trong sông L = 49,9km, B = 150m, độ sâu trung bình -5,0 ÷ - 6,0m, điểm cạn cục

bộ -3,0m.

+ Thông số luồng (thông báo hàng hải tháng 6/2013): Đoạn ngoài B = 80m, Htb ≥ 2,0m;

Đoạn trong B = 150m, H ≥ 3,1m.

+ Tĩnh không cầu: Rạch Miễu T = 37,5m; B = 100m (nhánh cho tàu sông T = 7m, B =

80m). Cầu Mỹ Thuận T = 37,5m; B = 110m. Cầu Hàm Luông T = 20,5m; B = 80m.

3.2.2 Luồng Định An - Cần Thơ

Thuộc sông hậu, bắt đầu từ phao “0” kết thúc tại khu bến Trà Nóc - Cần Thơ. Luồng dài

120km (đến khu bến Cái Cui 102km, khu bến Hoàng Diệu 112km). Gồm 2 đoạn chính.

Page 24: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 23

+ Đoạn cửa Định An dài khoảng 30km, diễn biến phức tạp, độ sâu tự nhiên khoảng -2,5 ÷

-3,0m (CD). Thường xuyên phải nạo vét duy tu và dịch chuyển phao dẫn luồng để tàu

3000 ÷ 5000 DWT lợi dụng triều ra vào.

+ Đoạn trong sông dài khoảng 90km, ổn định và khá sâu (trung bình -7,5 ÷ -10,0m trừ

một số điểm cục bộ), cho phép tàu 10.000 DWT vận hành thuận lợi.

+ Thông số luồng (thông báo hàng hải tháng 6/2015)

Từ phao “0” đến phao 16 dài 16km, B = 100m, đáy luồng tàu -2,4m (CD).

Từ phao 16 đến phao 93+1400 dài 103,1km, B = 200m, đáy -3,7 ÷ -6,0m (CD).

Từ phao 93+1400 đến phao 109 dài 11,6km, B = 110m, đáy -7,9m.

+ Tĩnh không cầu Cần Thơ: T = 39m, B = 110m (hai bên còn có khoang thông thuyền B

= 95m, T = 30m).

3.2.3 Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu qua kênh Quan Chánh Bố

+ Dài 44km, gồm 4 đoạn.

Đoạn 1: Trên sông Hậu dài khoảng 6 ÷ 10 km, B = 95m, H = -6,5m.

Đoạn 2: Trên kênh Quan Chánh Bố dài 19km, B = 85m, H = -6,5m.

Đoạn 3: Kênh Tắt đào mới trên đất liền dài 9km, B = 85m, H = -6,5m.

Đoạn 4: Kênh biển dài khoảng 6km, B = 150m, H = -6,5m.

+ Cho tàu trọng tải 10.000 DWT (đầy tải) và 20.000 DWT (vơi mớn) vận hành một làn

(có 02 điểm tránh tàu).

+ Khởi công từ cuối năm 2009, dự kiến hoàn thành giai đoạn thông luồng kỹ thuật đưa

vào vận hành khai thác từ cuối năm 2015, đầu năm 2016.

3.2.4 Luồng Bồ Đề - Năm Căn - Cà Mau

+ Trên sông Cái Lớn, chiều dài từ phao “0” đến cảng Năm Căn khoảng 45,5km, gồm 2

đoạn.

Đoạn ngoài cửa Bồ Đề dài 12,5km cạn, hẹp, bán kính cong nhỏ. Độ sâu trung bình -

2,0m ÷ 2,5m.

Đoạn trong sông dài 32,5km rộng và khá sâu, độ sâu tự nhiên trung bình ≥ -6,5m.

+ Thông số Luồng (theo thông báo hàng hải tháng 8/2015).

Đoạn ngoài B = 60m, H = -2,0m

Đoạn trong B = 60m, Htb ≥ -6,5m.

3.2.5 Luồng Bình Trị - Kiên Giang (vào cảng chuyên dùng xi măng Holcim VN)

+ Dài 17,5km.

+ Thông số luồng ( theo thông báo hàng hải tháng 12/2014): B = 70m, H = -5,8m.

Page 25: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 24

3.2.6 Luồng An Thới - Phú Quốc

+ Dài 690 m.

+ Thông số luồng ( theo thông báo hàng hải tháng 4/2015): B = 50m, H = -6,0m.

Kết quả thực hiện Quy hoạch

3.3.1 Theo Quy hoạch chi tiết được duyệt tại Quyết định số 1746/QĐ-BGTVT

- Nhóm cảng biển ĐBSCL gồm các cảng chính sau:

Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I) là cảng Cần Thơ; bao gồm các khu

bến Cái Cui, Hoàng Diệu - Bình Thủy, Trà Nóc - Ô Môn - Thốt Nốt (với các bến làm

hàng tổng hợp và các bến chuyên dùng là vệ tinh), Trong đó Cái Cui là khu bến chính,

Các cảng tổng hợp địa phương (loại II) có bến chuyên dùng là vệ tinh của bến tổng

hợp.

Khu vực sông Tiền là các cảng: Đồng Tháp (bao gồm các khu bến Cao Lãnh, Sa Đéc

và Lấp Vò); Tiền Giang (khu bến chính là Mỹ Tho); Bến Tre (khu bến chính là Giao

Long); Vĩnh Long (khu bến chính là Vĩnh Thái).

Khu vực sông Hậu là các cảng: An Giang (khu bến chính là Mỹ Thới); Hậu Giang

(khu bến chính là Châu Thành); Sóc Trăng (khu bến chính là Đại Ngãi); Trà Vinh

(khu bến chính trước mắt là Trà Cú, lâu dài là Định An cho tàu trên 2 vạn DWT).

Khu vực bán đảo Cà Mau, ven biển Tây là các cảng: Bạc Liêu (khu bến chính là Gành

Hào); Cà Mau (khu bến chính là Năm Căn); Kiên Giang (khu bến chính là Hòn

Chông).

Khu vực Phú Quốc là các cảng, khu bến: An Thới, Vịnh Đầm và Mũi Đất Đỏ.

+ Cảng chuyên dùng nhập than cho các trung tâm nhiệt điện:

Khu vực phía Đông ĐBSCL: Đầu mối trung chuyển tiếp nhận tàu trọng tải lớn tại

vùng cửa sông Hậu; bến của các nhà máy tại Duyên Hải - Trà Vinh; Long Phú - Sóc

Trăng; Châu Thành - Hậu Giang; bến tập kết dự phòng tại Kim Sơn - Trà Vinh,

Khu vực phía Tây ĐBSCL: Đầu mối trung chuyển tại quần đảo Nam Du; bến của nhà

máy tại Kiên Lương.

+ Cảng tiềm năng phát triển có điều kiện cho tàu biển lớn (vượt ngoài khả năng cải tạo nâng

cấp luồng cửa sông) để làm hàng xuất nhập khẩu trực tiếp cho ĐBSCL. Nghiên cứu phát

triển mở rộng khu bến Định An - Trà Vinh và cảng trung chuyển hàng hóa ở ngoài khơi

cửa sông Hậu.

- Đối với luồng vào cảng.

+ Luồng chính cho tàu 1÷2 vạn DWT vào các cảng trê sông Hậu là luồng kênh Quan

Chánh Bố. Duy trì luồng qua cửa Định An cho tàu đến 5000DWT lợi dụng triều cao ra

vào. Luồng qua cửa Trần Đề duy trì cho phương tiện thủy nội địa (sông pha biển) và tàu

thuyền nghề cá.

+ Luồng vào các cảng trên sông Tiền: duy trì độ sâu luồng qua cửa Tiểu cho tàu 5000DWT

ra vào thường xuyên có lợi dụng triều.

Page 26: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 25

+ Luồng vào các cảng vùng bán đảo Cà Mau: Tận dụng tối đa độ sâu tự nhiên và biên độ

triều cao để đưa tàu 3000 ÷ 5000 DWT qua cửa vào sông Gành Hào và Cái Lớn. Từng

bước nâng độ sâu luồng cửa sông phù hợp với mật độ tàu và lượng hàng qua cảng.

+ Luồng vào các cảng ven biển Tây: Duy trì luồng vào bến chuyên dùng Bình Trị - Kiên

Lương cho tàu đến 1 vạn DWT; từng bước nâng cấp luồng vào khu bến Hòn Chông cho

tàu 5000DWT.

- Các dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn đến 2015 gồm:

+ Dự án luồng cho tàu biển vào sông Hậu qua kênh Quan Chánh Bố; Nạo vét duy tu luồng

qua cửa Định An, luồng qua cửa Bồ Đề vào cảng Năm Căn.

+ Hoàn thiện khu bến Cái Cui - Cần Thơ, Năm Căn - Cà Mau, An Thới - Phú Quốc,

+ Các bến/cảng chuyên dùng phục vụ cung cấp than cho các trung tâm nhiệt điện.

3.3.2 Kết quả thực hiện các Dự án chính theo quy hoạch được duyệt

- Đối với luồng vào cảng

+ Tập trung thực hiện Dự án đầu tư xây dựng mới luồng vào sông Hậu qua kênh Quan

Chánh Bố. Khởi công tháng 12/2009 bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Thực hiện

nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính Phủ, Bộ GTVT có quyết định số

64/QĐ-BGTVT ngày 08/01/2013 tạm dừng giãn tiến độ thực hiện các dự án sử dụng

trái phiếu Chính phủ đến 2015 trong đó có Dự án Luồng qua kênh Quan Chánh Bố. Đầu

tháng 3/2014 Dự án được khởi động lại theo quyết định phê duyệt điều chỉnh số

2368/QĐ-BGTVT ngày 09/8/2013. Theo đó tiến trình thực hiện Dự án chia thành 2 giai

đoạn:

Giai đoạn 2013 ÷ 2015 tập trung thực hiện các hạng mục chính để thông luồng kỹ thuật

và đáp ứng yêu cầu phối hợp đồng bộ với dự án cảng của TT điện lực Duyên Hải.

Giai đoạn 2016 ÷ 2017 hoàn thành các hạng mục còn lại bảo đảm tính ổn định, đồng

bộ và nhu cầu dân sinh của khu vực liên quan tới dự án.

Khả năng thực tế của giai đoạn thông luồng kỹ thuật có thể hoàn thành vào đầu 2016.

+ Do hạn hẹp về nguồn vốn ngân sách và khó khăn hạn chế trong việc thực hiện xã hội

hóa nạo vét duy tu luồng hàng hải kết hợp tận thu sản phẩm nạo vét, nên mới tập trung

thực hiện được ở một số tuyến luồng trọng điểm: Định An - Cần Thơ, An Thới - Phú

Quốc, Hà Tiên. Các luồng khác chưa triển khai thực hiện được theo quy hoạch (riêng

luồng qua cửa Bồ Đề vào cảng Năm Căn mới hoàn thành việc lập dự án đầu tư xây dựng

công trình).

- Đối với hệ thống cảng tổng hợp

+ Toàn bộ các bến cảng tổng hợp địa phương dự kiến xây dựng mới trong quy hoạch được

duyệt như Đại Ngãi - Sóc Trăng; Định An - Trà Vinh; Gành Hào - Bạc Liêu; Lấp Vò - Đồng

Tháp; Sông Hậu - Hậu Giang đều chưa triển khai xây dựng.

(Cuối tháng 9/2015 Vinalines và UBND tỉnh Hậu Giang khởi công xây dựng Cảng tổng

hợp Vinalines Hậu Giang tại khu công nghiệp Hậu Giang. Giai đoạn 1 với 1 cầu bến dài

150m cho tàu 2 vạn DWT, năng lực 1 triệu T/năm dự kiến đưa vào khai thác cuối năm

2016).

+ Hầu hết các cảng hiện có chủ yếu tập trung bổ sung trang thiết bị bốc xếp; đổi mới

phương thức quản lý vận hành để tăng năng lực và hiệu quả khai thác. Việc nâng cấp

Page 27: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 26

mở rộng (xây dựng thêm cầu bến …) chỉ dừng ở kế hoạch, chuẩn bị đầu tư (Cảng Mỹ

Thới - An Giang, Cái Cui - Cần Thơ, Trà Nóc - Cần Thơ, Hòn Chông - Kiên Giang)

hoặc chưa hoàn thành để chính thức đưa vào vận hành khai thác (Năm Căn - Cà Mau).

+ Trong quản lý vận hành khai thác: Tiến trình cổ phần hóa từng bước được thực hiện ở

hầu hết các cảng trong khu vực, trong đó có cả các cảng quan trọng do Vinalines quản

lý như Cần Thơ (bao gồm khu bến Hoàng Diệu và Cái Cui), Năm Căn - Cà Mau.

Việc chuyển chủ thể quản lý khai thác các khu bến Cao Lãnh, Sa Đéc- Đồng Tháp sang

Công ty cổ phần vận tải thủy Tân Cảng (thuộc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn) là bước

đi đột phá để hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ logistics đối với hàng xuất nhập khẩu

bằng container, gắn kết giữa đầu mối tiếp nhận, thu gom với phương tiện vận tải và dịch

vụ hỗ trợ khác, tạo điều kiện để khai thác tiềm năng lợi thế về vận tải thủy kết nối ĐBSCL

với cụm cảng đầu mối, cửa ngõ quốc tế Tp, Hồ Chí Minh, Cái Mép - Thị Vải.

- Đối với các cảng chuyên dùng

+ Dự án đầu tư xây dựng cảng đầu mối tiếp nhận trung chuyển than nhập khẩu cung ứng

cho các trung tâm nhiệt điện ĐBSCL do TKV, tư vấn JICA và tư vấn trong nước nghiên

cứu đã hoàn thành bước đầu. Kết quả thực hiện giai đoạn I (lựa chọn địa điểm xây dựng

và công nghệ cảng) đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận tại văn bản số 3491/VPCP-

KTN ngày 04/5/2013, Theo đó cảng trung chuyển than sẽ được xây dựng tại khu vực

Duyên Hải - Trà Vinh. Giai đoạn II (hoàn thiện dự án ĐTXD) đang được Thủ tướng

Chính phủ giao cho Bộ Công thương, TKV chỉ đạo tư vấn trong nước thực hiện với

phương án chủ đạo lựa chọn là tận dụng bể cảng được bảo vệ bởi 2 đê ngăn sóng tại

Duyên Hải - Trà Vinh để làm cảng. Trong quá trình thực hiện dự án cũng sẽ cập nhật lại

nhu cầu cung ứng than nhập tương ứng với những điều chỉnh về nguồn than, công suất

và tiến độ đưa nhà máy vào vận hành so với Quy hoạch điện VII đã được phê duyệt; Xem

xét khả năng chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện Kiên Lương 2, 2 từ chạy than sang sử

dụng khí LNG khai thác tại lô B Vịnh Thái Lan, chuyển vị trí nhà máy điện từ Kiên

Lương về khu vực An Biên, An Minh theo đề xuất của Tập đoàn PVN và tỉnh Kiên Giang.

+ Cảng chuyên dùng nhập than của trung tâm điện lực Duyên Hải đã cơ bản hoàn thành

giai đoạn I đưa vào vận hành khai thác. Đang triển khai giai đoạn II để có thể tiếp nhận

tàu trọng tải đến 30000 DWT và phục vụ cho cả 4 nhà máy điện thuộc trung tâm với

lượng than qua cảng khoảng 13 triệu tấn/năm,

Các bến nhập than tại nhà máy Long Phú 1 - Sóc Trăng, Sông Hậu 1 - Hậu Giang cũng

đã và đang hoàn thiện giai đoạn chuẩn bị xây dựng,

+ Cảng chuyên dùng phục vụ nhà máy giấy Lee & Man (Hồng Kông) tại xã Phú Hữu A

huyện Châu Thành tỉnh Hậu Gang với quy mô 481m dài bến tiếp nhận tàu trọng tải 1 vạn

DWT đầy tải và 2 vạn DWT (vơi mớn) đã được Bộ GTVT thỏa thuận cập nhật vào quy

hoạch chi tiết nhóm cảng biển số 6 tại văn bản 13971/BGTVT-KHĐT ngày 04/11/2014.

Hiện đã triển khai xây dựng để dự kiến hoàn thành vào đầu năm 2016.

- Tại khu vực Phú Quốc: Đã triển khai thực hiện các dự án bến/cảng chuyên dùng quy mô

lớn khác với Quy hoạch chi tiết được duyệt. Điển hình là:

+ Cảng khách du lịch quốc tế có công năng tiếp nhận tàu khách du lịch quốc tế sức chở

5.000 ÷ 6.000 khách (225.000GT) và tàu chở hàng trọng tải 1,5 vạn DWT đã được Bộ

GTVT phê duyệt Quy hoạch chi tiết tại quyết định số 4400/QĐ-BGTVT ngày

21/11/2014, UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt Dự án ĐTXD tại quyết định số 555/QĐ-

Page 28: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 27

UBND ngày 20/3/2015; khởi công xây dựng ngày 29/4/2015 theo hình thức PPP và

BOT (đối với phần vốn của nhà đầu tư); dự kiến hoàn thành vào đầu năm 2017. Theo

đó vị trí xây dựng cảng tại thị trấn Dương Đông, không bố trí ở Mũi Đất Đỏ như các

quy hoạch được duyệt trước.

+ Để phục vụ khai thác mỏ khí lô B và các lô khác thuộc Vịnh Thái Lan, trên cơ sở thống

nhất với UBND tỉnh Kiên Giang, Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) đã có nghị quyết

số 1848/NQ-DKVN ngày 24/3/2015 chấp thuận chủ trương đầu tư dự án cảng căn cứ

dịch vụ dầu khí Phú Quốc và dự án kho xăng dầu ngoại quan Phú Quốc. Vị trí đầu tư

xây dựng tại Mũi Đất Đỏ thị trấn An Thới. Quy mô xây dựng cảng dự kiến giai đoạn 1

tiếp nhận tàu 1 vạn DWT, giai đoạn 2 tàu 3 vạn DWT, giai đoạn 3 tàu 5 vạn DWT và

lớn hơn. Diện tích chiếm đất khoảng 152ha (116ha cảng dịch vụ và 35,5ha kho ngoại

quan); diện tích mặt nước khoảng 120ha (mỗi dự án 60ha). Dự án đã khởi động vào

ngày 15/7/2015, dự kiến hoàn thành giai đoạn I vào quý IV năm 2017.

- Đối với cảng tổng hợp cho tàu trọng tải lớn (vượt khả năng cải tạo nâng cấp luồng cửa

sông) để làm hàng xuất nhập khẩu trực tiếp cho ĐBSCL.

Nghiên cứu khả năng đầu tư xây dựng một cảng tổng hợp tiếp nhận được tàu trọng tải lớn

(vượt khả năng cải tạo nâng cấp luồng cửa sông) để làm hàng xuất nhập khẩu trực tiếp cho

ĐBSCL là định hướng được xác định trong các Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống

cảng biển Việt Nam và Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển ĐBSCL. Khu vực địa điểm xây

dựng cảng sơ bộ gợi ý ưu tiên lựa chọn nghiên cứu là vùng cửa sông Hậu.

+ Trên cơ sở đề xuất của văn phòng vận động đầu tư IPO/Việt Nam và tập đoàn IC

(International Community - Luxembuar) ngày 5/7/2002 của UBND tỉnh Sóc Trăng đã

có văn bản số 705/CV-HC02 gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép nhà đầu tư

nước ngoài được thực hiện dự án xây dựng một cảng biển tổng hợp đa năng cho tàu

trọng tải đến 50.000DWT ở khu vực ngoài khơi bờ biển Mỹ Thanh - Sóc Trăng (phía

Nam cửa Trần Đề thuộc xã Vĩnh Hải huyện Vĩnh Châu). Quy mô xây dựng gồm cầu tàu

dạng bến xa bờ (cách bờ khoảng 10km) tại khu vực có đường đồng sâu tự nhiên

-4,0m. Nạo vét bể cảng và luồng tàu đến độ sâu -12,0m, xây dựng đê ngăn sóng, chắn

cát để bảo vệ vùng nước cảng. Công suất cảng khoảng 15 ÷ 20 triệu T/năm (dự tính cho

năm 2015). Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ KH&ĐT phối hợp với Bộ GTVT và các

bộ ngành xem xét đề xuất trên. Tại văn bản số 3975/GTVT-KHĐT ngày 23/10/2002 gửi

Bộ KH&ĐT và VPCP, Bộ GTVT đã nêu rõ: “Một cảng biển có quy mô và chức năng

như đề xuất là thật sự cần thiết cho ĐBSCL, do vậy về nguyên tắc Bộ GTVT nhất trí

với đề nghị của UBND tỉnh Sóc Trăng về chủ trương cho phép nghiên cứu dự án đầu tư

nước ngoài theo hình thức BOT. Khi các nhà đầu tư chứng minh được tính khả thi của

dự án, Bộ GTVT sẽ bổ sung vào Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển 6. Trong văn bản

của tỉnh có nêu việc tập đoàn xây dựng và hàng hải lớn của Châu Âu đã nghiên cứu tính

toán từ năm 1990 đến nay, song những thông tin về kinh tế kỹ thuật cảng (nạo vét, sa

bồi khu nước, luồng tàu, đê chắn sóng,… và tổng mức đầu tư) là quá sơ lược và thiếu

độ tin cậy cần thiết”.

Tại văn bản số 115/TB-VPCP ngày 8/8/2003 thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng

Nguyễn Tấn Dũng đồng ý về nguyên tắc với đề nghị của tỉnh cho phép nhà đầu tư nước

Page 29: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 28

ngoài tự bỏ vốn khảo sát nghiên cứu lập báo cáo đầu tư ban đầu về khả năng xây dựng

một cảng biển theo mô hình BOT tại Sóc Trăng.

Đến nay Dự án này vẫn chỉ dừng ở mức ý tưởng, chưa có cơ sở xem xét cụ thể để đưa

vào Quy hoạch chi tiết như ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Gần đây nhóm nghiên cứu của kỹ sư Doãn Mạnh Dũng và tỉnh Sóc Trăng lại đề xuất

xây dựng một cảng biển có công năng tương tự ở khu vực cửa Trần Đề (phía ngoài Cù

lao Dung tỉnh Sóc Trăng) áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật - công nghệ mới lạ còn nhiều

tranh luận, chưa đủ cơ sở xem xét đưa ngay vào Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển 6

(đang rà soát điều chỉnh).

+ Trên cơ sở tờ trình của UBND tỉnh Trà Vinh và ý kiến của Bộ GTVT (văn bản số

2235/BGTVT-KHĐT ngày 30/3/2012) ngày 13/4/2012 Văn phòng Chính phủ đã có

công văn số 2525/VPCP-KTN thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ: “Đồng ý về

nguyên tắc bổ sung khu bến cảng Định An thuộc cảng biển Trà Vinh vào Quy hoạch

phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 như đề nghị

của Bộ GTVT trong văn bản nêu trên; Giao Bộ GTVT phối hợp với UBND tỉnh Trà

Vinh thực hiện việc cập nhật các nội dung quy hoạch khu bến cảng Định An vào Quy

hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam và Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển

ĐBSCL; Giao UBND tỉnh Trà Vinh chủ trì chỉ đạo việc thu hút, kêu gọi đầu tư xây

dựng bến cảng Định An theo hướng nhà đầu tư chịu trách nhiệm đầu tư, khai thác đồng

bộ kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm cầu cảng, luồng vào cảng đảm bảo hiệu quả đầu

tư”.

Trong quyết định số 1746/QĐ-BGTVT phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển

ĐBSCL và quyết định số 1037/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ

thống cảng biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 đã xác định rõ: Khu bến

Định An trong bể cảng tạo bởi đê chắn sóng của Dự án nhiệt điện Duyên Hải và dự án

luồng kênh Quan Chánh Bố thuộc cảng biển Trà Vinh là cảng tiềm năng cho tàu biển

trọng tải lớn phục vụ xuất nhập khẩu trực tiếp của khu vực ĐBSCL. Tiếp nhận được tàu

trọng tải 3 ÷ 5 vạn DWT hoặc lớn hơn. Năng lực thông qua năm 2020 khoảng 3,5 ÷ 4

triệu T/năm hàng tổng hợp, container. Lâu dài sẽ phát triển thành khu bến chính của

cảng biển Trà Vinh với vai trò xuất nhập khẩu hàng hóa cho toàn vùng.

UBND tỉnh Trà Vinh cũng đã lựa chọn Công ty TNHH Xây dựng Hàm Giang làm chủ

đầu tư dự án Cảng Định An. Công tác chuẩn bị đầu tư đang được tiến hành thực hiện.

+ Để hỗ trợ khu bến cảng Định An – Trà Vinh (bị hạn chế phát triển bởi diện tích khu đất

và vùng nước bể cảng trong hai đê ngăn sóng) và để trực tiếp phục vụ hàng xuất nhập

khẩu vùng bán đảo Cà Mau, kết hợp tiếp nhận trung chuyển than nhập khẩu cho các

trung tâm nhiệt điện; trên cơ sở đề xuất của UBND tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau, tại quyết

định 1037/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt

Nam đến 2020, định hướng đến 2030 cũng đã bổ sung cảng biển Hòn Khoai - Cà Mau

và khu bến ngoài cửa Gành Hào - Bạc Liêu là các cảng tiềm năng phát triển có điều kiện

cho tàu biển trọng tải lớn đi/đến làm hàng. Đây là cơ sở để UBND tỉnh Cà Mau, Bạc

Liêu hướng dẫn các nhà đầu tư trong, ngoài nước nghiên cứu khả năng đầu tư xây dựng

Page 30: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 29

cảng phù hợp với quy định hiện hành. Nếu dự án đầu tư khả thi về kinh tế - kỹ thuật, sẽ

bổ sung vào Quy hoạch chi tiết để triển khai thực hiện.

Như vậy đến nay, đối với loại cảng tổng hợp cho tàu biển trọng tải lớn từ 3 ÷ 5 vạn DWT

trở lên mới chỉ có khu bến cảng Định An – Trà Vinh được cập nhật vào Quy hoạch chi tiết

để triển khai thực hiện. Các cảng khác đều ở dạng quy hoạch tiềm năng để nghiên cứu khả

năng đầu tư nếu đủ điều kiện.

Đánh giá chung và so với quy hoạch được duyệt

Đánh giá chung hiện trạng các cảng biển ĐBSCL trên góc độ quy hoạch và so với mục tiêu

yêu cầu đã xác định cho giai đoạn 2015 tại quy hoạch được duyệt có thể rút ra các nhận

định sau:

- Hệ thống cảng biển ĐBSCL cơ bản đã hình thành, phân bố hợp lý phù hợp với đặc thù điều

kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực. Tuy vậy quy mô năng lực cảng hiện nay còn nhiều

hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH và mục tiêu, yêu cầu cụ thể đặt ra tại quy

hoạch được duyệt. Lượng hàng qua cảng những năm gần đây nói chung thấp, dao động

trong khoảng 6,5 ÷ 8,5 triệu T/năm, chiếm tỷ trọng khoảng 2,33% ÷ 2,45% tổng lượng

hàng qua cảng của cả nước. lượng hàng qua cảng năm 2014 đạt 9,4 triệuT gấp 1,48 lần so

với năm 2010 song mới chỉ đảm nhận được khoảng 20% ÷ 25% tổng lượng hàng có nhu

cầu vận tải bằng đường biển của cả vùng (chưa kể nhu cầu cung cấp than cho nhiệt điện).

Gần 80% hàng hóa vẫn phải tiếp chuyển qua các cảng thuộc nhóm 5. So với mục tiêu đặt

ra cho năm 2015 trong quy hoạch được duyệt lượng hàng qua cảng mới đạt khoảng 18,8%

(so quyết định 1746/QĐ-BGTVT) và khoảng 83,8% ÷ 93% (so quyết định 1037/QĐ-TTg).

Riêng lượng hàng container qua cảng tăng trưởng liên tục, với tốc độ cao, năm 2014 gấp

7,4 lần so với 2010.

- Theo quyết định số 540/QĐ-BGTVT ngày 10/02/2015 công bố danh mục bến cảng biển

Việt Nam của Bộ trưởng Bộ GTVT.

Khu vực ĐBSCL có 7 cảng biển (Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Vĩnh Long,

Năm Căn, Kiên Giang).

bao gồm 31 bến cảng, trong đó 14 bến cảng tổng hợp và 17 bến cảng

chuyên dùng.

+ Thống kê đến cuối năm 2014, hệ thống cảng biển của ĐBSCL có:

18 cầu bến hàng tổng hợp với tổng chiều dài khoảng 1600m.

Tổng diện tích khu đất cảng khoảng 62,5ha.

Năng lực thông qua khoảng 12 ÷ 15 triệu T/năm.

+ Theo vùng lãnh thổ:

Khu vực sông Tiền có 3 cảng, 6 bến cảng, 450m dài cầu bến, diện tích khu đất 19,5ha.

Khu vực sông Hậu có 2 cảng, 18 bến cảng, 820m dài cầu bến, diện tích khu đất 32,5ha.

Page 31: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 30

Khu vực bán đảo Cà Mau, ven biển Tây: có 2 cảng, 7 bến cảng, 367m dài cầu bến, diện

tích khu đất 10,5ha.

- Quy mô năng lực cảng nhìn chung còn hạn hẹp, mới chỉ có 5 cầu bến với tổng chiều dài

gần 760m làm hàng tổng hợp container cho tàu trọng tải 1 ÷ 2 vạn DWT. Các bến này cũng

chưa phát huy được công năng, tiếp nhận làm hàng cho cỡ loại tàu theo thiết kế. Tiến trình

đầu tư xây dựng mới và nâng cấp mở rộng các cảng hiện có theo quy hoạch được duyệt

hầu như mới chỉ ở bước chuẩn bị đầu tư.

- Các bến cảng chuyên dùng sản phẩm dầu (xăng dầu, LPG …) trong vùng (tập trung chủ

yếu ở khu vực Cần Thơ) hầu hết đều đáp ứng yêu cầu về khoảng cách an toàn quy định tại

Nghi định 13/2011/NĐ-CP. Duy có bến Total Gas Cần Thơ làm hàng LPG cho tàu trọng

tải 1500 ÷ 3000 DWT công suất 0,1 triệu T/năm có khoảng cách (về phía thượng lưu) đến

bến cảng tổng hợp Cần Thơ chỉ là 100 m, không đảm bảo khoảng cách an toàn theo quy

định. Tuy nhiên đây là bến cảng quy mô nhỏ, đã hoạt động từ nhiều năm nay không có sự

cố gì, do vậy không đề xuất di dời.

- Toàn bộ các cảng biển của ĐBSCL không có đường sắt kết nối đến cảng vì mạng đường

sắt quốc gia tại đây chưa được xây dựng.

- Hầu hết các cảng đều có đường bộ kết nối với mạng quốc gia khá thuận lợi trừ khu bến An

Thới - Phú Quốc thuộc cảng biển Kiên Giang. Thời gian qua hầu như chưa xảy ra tình trạng

ùn tắc trong việc đưa - rút hàng bằng đường bộ đi/đến cảng. Các địa phương cùng đã có kế

hoạch nâng cấp đường bộ kết nối mạng quốc gia đến cảng phù hợp với quy hoạch phát

triển hệ thống đường bộ, GTVT và KT-XH chung của vùng.

Tuy vậy hiện nay khá nhiều cầu trên trục đường bộ nối đến cảng bị hạn chế tải trọng, chưa

được nâng câp/làm mới ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa/rút hàng container giữa cảng và

các khu công nghiệp, khu chế xuất (điển hình là cầu Trà Nóc - TP Cần Thơ).

- Hạn chế lớn nhất đối với hoạt động và phát triển cảng biển ĐBSCL là trở ngại của các bãi

cạn cửa sông trên luồng vào cảng. Cao độ tự nhiên đáy luồng cửa Tiểu - sông Tiền, cửa

Định An, Trần Đề - sông Hậu, cửa Bồ Đề - sông Cửa Lớn và nhiều cửa sông khác chỉ cho

phép tàu biển trọng tải 1.000 ÷ 2.000DWT đầy tải và 3.000 ÷ 5.000DWT vơi mớn lợi dụng

triều cao ra vào. Sự không đồng bộ giữa quy mô cầu bến cảng và luồng vào cảng là tồn tại

lớn nhất đối với nhóm cảng biển ĐBSCL. Việc cải tạo nâng cấp khắc phục trở ngại tại các

đoạn luồng hàng hải tại các cửa sông chậm được triển khai thực hiện so với yêu cầu đặt ra

trong quy hoạch được duyệt (đặc biệt là Dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông

Hậu qua kênh Quan Chánh Bố) là nguyên nhân chính hạn chế năng lực hoạt động cũng

như tiến trình phát triển của các cảng biển trong nhóm.

- Theo báo cáo của Tổng Cục Năng lượng – Bộ Công thương (tài liệu phục vụ cuộc họp ban

chỉ đạo nhập khẩu than ngày 07/5/2015): Từ năm 2017 Việt Nam sẽ phải nhập khẩu than

với khối lượng khoảng 5,5 triệu T (riêng cho điện khoảng 1,6 triệu T); năm 2020 nhập

khoảng 26,5 triệu T (riêng cho điện 19 triệu T); năm 2030 nhập khoảng 88 triệu T (riêng

cho điện khoảng 74 triệu T). Cùng với việc giải quyết các vấn đề liên quan đến nhập khẩu

than (nguồn nhập, cơ chế tài chính,…) rất cần chú ý tới việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho việc

tiếp nhận, và vận chuyển than nhập cung ứng cho các nhà máy (cảng trung chuyển tiếp

nhận, luồng tuyến vận tải, tiếp chuyển, bến bãi tại nhà máy,…). Các trung tâm điện lực xây

dựng mới tại khu vực ĐBSCL hầu hết đều định hướng sử dụng than nhập. Giai đoạn đến

Page 32: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 31

2020 sẽ tập trung xây dựng và đưa vào vận hành các nhà máy thuộc trung tâm điện lực

Duyên Hải - Trà Vinh, Long Phú - Sóc Trăng và Sông Hậu - Hậu Giang. Cảng, bến bãi bốc

xếp tiếp nhận than cho TTĐL Duyên Hải đã cơ bản hoàn thành giai đoạn I, đang triển khai

giai đoạn II để có thể tiếp nhận được tàu trọng tải đến 3 vạn DWT. Nhà máy điện Long

Phú I dự kiến vận hành từ năm 2017, sông Hậu I từ năm 2018. Do vậy việc đầu tư cơ sở

hạ tầng để tiếp nhận, vận chuyển than nhập khẩu phục vụ cho các trung tâm điện lực này

là cấp thiết. Đây cũng là tồn tại phải tập trung giải quyết trong tiến trình triển khai thực

hiện Quy hoạch chi tiết đối với nhóm cảng biển ĐBSCL.

DỰ BÁO CẬP NHẬT NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

Sự cần thiết và phương pháp luận nghiên cứu

- Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được

nghiên cứu từ năm 2010, Bộ GTVT phê duyệt ngày 03/8/2011 trên cơ sở Quy hoạch tổng

thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tai quyết

định số 2019/QĐ-TTg ngày 24/12/2009.

Theo quy định hiện hành, Quy hoạch cảng biển thuộc loại “Quy hoạch sản phẩm chủ yếu”

thuộc lĩnh vực hàng hải của ngành GTVT. Tiền đề lập quy hoạch ngoài các cơ sở pháp lý

vĩ mô còn là các quy hoạch phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm, các ngành kinh tế

và địa phương liên quan nhiều tới cảng.

Cơ sở đầu vào để dự báo đã có những thay đổi, điều chỉnh so với thời điểm nghiên cứu lập

quy hoạch; Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển cả nước cũng đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh tại quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014.

Do vậy việc dự báo cập nhật lại nhu cầu thị trường (trọng tâm là lượng hàng qua cảng) là

rất cần thiết. Đây là tiền đề quan trọng cho việc xem xét, điều chỉnh nội dung quy hoạch

trong bước tiếp theo.

- Phương pháp luận dự báo cơ bản tương tự như đã sử dụng khi lập Quy hoạch chi tiết được

duyệt (đối tượng rà soát điều chỉnh).

+ Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, tương quan hồi quy và kịch bản kinh tế để dự

báo đối với nhóm hàng tổng hợp, container bởi đây là nhóm hàng phục vụ chung toàn

xã hội, liên quan chặt chẽ tới các chỉ tiêu kinh phát triển tế - xã hội.

+ Sử dụng phương pháp kịch bản, cân đối sản xuất tiêu thụ để dự báo cho nhóm hàng

chuyên dùng bởi chúng liên quan trực tiếp tới các ngành kinh tế có nhu cầu vận tải biển

lớn, đặc biệt là các cơ sở công nghiệp dầu khí, nhiệt điện chạy than,… quy mô lớn.

+ Sử dụng phương pháp kinh nghiệm, chuyên gia để phân tích, kiểm tra tính hợp lý, logic

của kết quả dự báo với các yếu tố liên quan khác.

Sơ đồ nguyên tắc của tiến trình dự báo lượng hàng qua cảng thể hiện trong hình đính

kèm.

Page 33: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 32

- Sơ đồ nguyên tắc của tiến trình dự báo lượng hàng qua cảng thể hiện trong hình sau:

Sơ đồ tiến trình dự báo lượng hàng qua cảng

Quy hoạch phát triển

nhóm cảng biển 5 và

quan hệ với nhóm 6

Quy hoạch phát triển

hệ thống cảng biển

cả nước và GTVT khu

vực nghiên cứu

Khung kinh tế xã hội

Quy hoạch phát triển

các chuyên ngành

kinh tế liên quan

Khả năng lợi dụng tự

nhiên để làm cảng và

mở luồng cho tàu biển

lớn vào ĐBSCL

Khả năng, tiến trình

thực hiện dự án

ĐTXD hệ thống

GTVT nối cảng với

mạng quốc gia Đặc thù hàng hóa yêu

cầu vận chuyển bằng

đường biển của khu

vực

DỰ BÁO

LƯỢNG

HÀNG QUA

CẢNG Ở

ĐBSCL

Dự báo lượng hàng

có nhu cầu vận

chuyển bằng đường

biển của ĐBSCL

Hiện trạng các cảng

biển ở ĐBSCL

Page 34: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 33

Dự báo lượng hàng qua cảng

4.2.1 Nhóm hàng tổng hợp, container

- Tiền đề cơ sở để dự báo

+ Các tài liệu cơ sở chính sử dụng để dự báo là:

Số liệu thống kê các yếu tố liên quan (khung kinh tế xã hội, lượng hàng qua cảng)

trong những năm gần đây

Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL đến năm 2020.

Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy

hoạch tổng thể phát triển vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL đến năm 2020, định hướng

đến năm 2030.

+ Tổng hợp một số chỉ tiêu phát triển KT-XH chính của ĐBSCL những năm gần đây.

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 2013 2014

1 Tốc độ tăng GDP %/năm 11 12 9,98 9,06 8,98

2 Cơ cấu GDP %

- Nông lâm ngư nghiệp % 39,00 33,30 38,26 36,49 32,30

- Công nghiệp + Xây dựng % 26,00 25,90 25,85 25,75 26,20

- Dịch vụ, thương mại % 35,00 35,50 35,89 37,76 41,50

3 GDP bình quân đầu người

(giá so sánh 1994)

Tr.đồng

/người

28,60 31,70 32,20 34,60 39,00

4 S. lượng lúa gạo cả năm Triệu T 21,50 23,00 24,10 24,80 25,40

5 Sản lượng thủy hải sản Triệu T 2,99 3,16 3,26 3,40 3,20

6 Kim ngạch xuất, nhập khẩu Tỷ USD 13,00 13,60 14,20 13,10 15,20

Page 35: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 34

- Các chỉ tiêu phát triển KT-XH chính theo Quy hoạch được duyệt cho toàn vùng ĐBSCL

(Quyết định 939/QĐ-TTg) và vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL (Quyết định 245/QĐ-TTg)

cho các giai đoạn phát triển được tổng hợp như sau:

T

T

Chỉ tiêu Đơn vị Quyết định 939/QĐ-TTg Quyết định 245/QĐ-TTg

2015 2020 2015 2020

1 Tốc độ tăng GDP % / năm 7,7 8,6 11,0 10,5

2 Tỷ trọng GDP

- Nông lâm ngư nghiệp % 36,7 30,5 23,1 17,3

- Công nghiệp xây dựng % 30,4 35,6 33,3 37,4

- Dịch vụ, thương mại % 32,9 33,9 43,6 45,3

3 GDP bình quân đầu

người

Tr.đồng

/người

30,2 57,9 32,20 34,60

USD

/người

1550÷1600 2750÷2850 2470 4400

4 Kim ngạch xuất khẩu

Bình quân đầu người USD

/người

630 1000 835,8 1450

Tốc độ tăng trưởng bình

quân năm

% / năm 12,0 11,5 13,5 13,0

5 Dân số

Toàn vùng ĐBSCL Triệu

người

18,0 18,8

4 tỉnh, Tp vùng kinh tế

trọng điểm

Triệu

người

6,7 7,1

- Thời gian vừa qua 70 ÷ 80% hàng hóa có nhu cầu giao lưu với bên ngoài bằng đường biển

của ĐBSCL phải tiếp chuyển qua cảng biển thuộc khu vực Đông Nam Bộ (nhóm 5). Tình

trạng này từng bước cần được khắc phục nhằm giảm chi phí tiếp chuyển và áp lực vận tải

trên các trục đường bộ, đường thủy nội địa nối với đầu mối khu vực Tp Hồ Chí Minh. Tuy

vậy, hàng hóa xuất nhập khẩu giao lưu với thị trường biển xa và của các địa phương Đông

Page 36: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 35

Bắc sông Tiền sẽ tiếp tục được tiếp chuyển để thông qua các cảng nước sâu cửa ngõ quốc

tế thuộc nhóm 5.

- Kết quả dự báo cập nhật lượng hàng tổng hợp, container qua nhóm cảng ĐBSCL thời gian

tới được tổng hợp trong các biểu 4.1 và 4.2.

Biểu 4.1. Lượng hàng tổng hợp, container dự báo qua cảng ĐBSCL

TT Thông số Đơn vị 2010 2014 2015 2020 2030

1 Lượng hàng qua

cảng của cả nước

triệu T 259,145 370,317 400 ÷ 480 640 ÷ 680 1040÷1160

2 Lượng hàng tổng

hợp container qua

cảng cả nước

178,26 278,1 275 ÷ 280 375 ÷ 400 630 ÷ 715

3 Lượng hàng tổng

hợp container có nhu

cầu vận chuyển bằng

đường biển của

ĐBSCL

23,17 36,14 37,6÷ 9,5 54,6÷60,0 107 ÷120

- Tỷ trọng so với cả

nước

% 12,99 13,00 13,67

÷14,1

14,6

÷15,0

16,8 ÷17,0

4 Lượng hàng tổng

hợp container qua

nhóm cảng biển

ĐBSCL

5,567 8,387 8,4 ÷8,6 11,79

÷13,95

21,7 ÷26,2

- Tỷ lệ đảm nhận so

với nhu cầu

% 24 23,2 22,3

÷22,8

21,6

÷23,3

21,5 ÷24,5

- Tỷ trọng so với cả

nước

% 3,12 3,015 3,05 ÷3,1 3,15 ÷3,5 3,4 ÷3,66

5 Lượng hàng qua cảng theo quy hoạch đã phê duyệt

- Quyết định

1746/QĐ-BGTVT

- - 16,5

÷24,4

44,1

÷56,0

96,0 ÷124

- Quyết định

1037/QĐ-TTg

- - 8,06

÷8,55

11,79

÷13,95

21,7 ÷26,2

(Tỷ trọng so với cả

nước)

% - - 2,85 ÷3,0 3,1 ÷3,55 3,43 ÷3,67

Page 37: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 36

Biểu 4.2 Dự báo lượng hàng tổng hợp container qua từng cảng của ĐBSCL

Đơn vị: ngàn T/năm

TT Cảng, khu vực 2010 2014 2015 2020 2030

I Khu vực Cần Thơ

(cảng TT đầu mối khu

vực)

3056,91 3058,603 3620

÷3860

4820

÷5600

8400

÷9500

1 Hoàng Diệu - Bến Thủy 1797,91 1657,257 2100

÷2200

3000

÷3500

6500

÷7300 2 Cái Cui

3 Trà Nóc - Ô Môn 1258,456 1251,346 1250

÷1260

1500

÷1700

1500

÷1700

4 Bình Minh 275 30 150 ÷250 200 ÷250 250 ÷300

5 Các bến khác 112 120 120 ÷150 120 ÷150 150 ÷200

II Khu vực sông Tiền 928,25 1040,763 1160

÷1250

1400

÷1650

2550

÷3250

1 Đồng Tháp 236,2 478,243 500 ÷520 550 ÷600 1000

÷1200

2 Tiền Giang 263 213,79 220 ÷250 300 ÷350 600 ÷700

3 Vĩnh Long 372,47 289,23 290 ÷300 300 ÷350 450 ÷600

4 Bến Tre 0 0 100 ÷120 200 ÷250 350 ÷500

5 Các bến khác 56,58 59,5 50 ÷60 50 ÷100 150 ÷250

III Khu vực Sông Hậu 1891,70 3017,67 3020

÷3110

4520

÷4950

7350

÷8650

1 An Giang 1891,64 2954,97 2950

÷3000

3000

÷3100

3500

÷4000

2 Hậu Giang 0 0 0 350 ÷450 550 ÷600

3 Trà Vinh 0 0 20 ÷50 870 ÷1000 2650

÷3200

4 Sóc Trăng 0 0 0 250 ÷300 500 ÷600

5 Các bến khác 58,5 62,7 50 ÷60 50 ÷100 150 ÷250

IV Khu vực biển Tây, bán

đảo Cà Mau

25 125 270 ÷360 1050

÷1750

3400

÷4800

1 Cà Mau 10 25 100 ÷150 250 ÷450 800 ÷1200

Page 38: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 37

TT Cảng, khu vực 2010 2014 2015 2020 2030

2 Bạc Liêu 0 0 0 150 ÷350 600 ÷800

3 Kiên Giang 0 35 40 ÷50 250 ÷400 700 ÷1000

4 Phú Quốc 0 40 100 ÷120 350 ÷450 1050

÷1500

5 Các bến khác 15 25 30 ÷40 50 ÷100 250 ÷300

Tổng cộng 5901,86 7242,036 8070

÷8580

11790

÷13950

21700

÷26200

Ghi chú: Danh mục các cảng thuộc nhóm lấy theo Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày

24/6/2014.

4.2.2 Nhóm hàng rời than quặng

- Đây là nhóm hàng có biến động lớn trong thời gian tới, đặc biệt là than cung ứng cho các

trung tâm nhiệt điện.

Căn cứ để dự báo nhu cầu than cung ứng cho nhiệt điện ở ĐBSCL là:

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 ÷ 2020 có xét đến năm 2030

(Quy hoạch điện VII) được phê duyệt tại quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011

và phê duyệt điều chỉnh tại quyết định số 2414/QĐ-TTg ngày 11/12/2013.

Đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện đến 2020, định hướng đến 2030 được

phê duyệt tại quyết định số 5964/QĐ-BCT ngày 09/10/2012.

Cập nhật điều chỉnh về công suất và tiến trình đầu tư xây dựng các nhà máy nhiệt điện

chạy than do Tư vấn thu thập đến tháng 8/2015.

- Theo quy hoạch điện VII (quyết định 1208/QĐ-TTg và 2414/QĐ-TTg) công suất và nhu

cầu than cho các trung tâm nhiệt điện xây dựng mới tại ĐBSCL được tổng hợp trong biểu

4.3.

- Theo Đề án cung cấp than cho nhiệt điện (quyết định số 5964/QĐ-BCT) công suất và nhu

cầu than cho nhiệt điện ở ĐBSCL được tổng hợp trong biểu 4.4.

- Dự báo nhu cầu than qua cảng cung ứng cho nhiệt điện ở ĐBSCL do Tư vấn dự kiến trên

cơ sở các căn cứ dự báo cập nhật được tổng hợp trong biểu 4.5.

- Tổng hợp lượng hàng than, quặng qua cảng chuyên dùng ở ĐBSCL được tổng hợp trong

biểu 4.6.

Page 39: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 38

Biểu 4.3 Dự báo nhu cầu than cho nhiệt điện ĐBSCL theo Quy hoạch Điện VII

Đơn vị: công suất mW / nhu cầu than triệu T

TT Khu vực Dự án 2015 2020 2025 2030 Ghi chú

I TTĐL Duyên Hải

1 DA nhà máy Duyên Hải I.1

Than nội địa

600

2,1

600

2,1

600

2,1

600

2,1

Vận hành từ 2015

DA nhà máy Duyên Hải I.2

Than nội địa

600

2,1

600

2,1

600

2,1

Vận hành từ 2016

2 DA nhà máy Duyên Hải II.1

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2019

DA nhà máy Duyên Hải II.2

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2019

3 DA nhà máy Duyên Hải III.1

Than nội địa

600

2,1

600

2,1

600

2,1

Vận hành từ 2016

DA nhà máy Duyên Hải III.2

Than nội địa

600

2,1

600

2,1

600

2,1

Vận hành từ 2017

DA nhà máy Duyên Hải III.3

Than nội địa

600

2,1

600

2,1

600

2,1

Vận hành từ 2017

4 Tổng công suất

Than nội địa

Than nhập ngoại

600

2,1

0

4200

10,5

3,24

4200

10,5

3,24

4200

10,5

3,24

II TTĐL Long Phú

1 Nhà máy Long Phú I.1

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2017

Nhà máy Long Phú I.2

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2018

2 Nhà máy Long Phú II.1

Than nhập ngoại

600

1,62

Vận hành từ 2022

Nhà máy Long Phú II.2

Than nhập ngoại

600

1,62

Vận hành từ 2023

3 Nhà máy Long Phú III.1

Than nhập ngoại

1000

2,7

Vận hành từ 2025

Nhà máy Long Phú III.2 1000 Vận hành từ 2026

Page 40: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 39

TT Khu vực Dự án 2015 2020 2025 2030 Ghi chú

Than nhập ngoại 2,7

4 Tổng cộng TTĐL Long Phú

Than nhập ngoại

- 1200

3,24

3400

9,18

4400

11,88

III TTĐL Sông Hậu

1 Nhà máy Sông Hậu I.1

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2018

Nhà máy Sông Hậu I.2

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2019

2 Nhà máy Sông Hậu II.1

Than nhập ngoại

1000

2,7

Vận hành từ 2027

Nhà máy Sông Hậu II.2

Than nhập ngoại

1000

2,7

Vận hành từ 2028

3 Nhà máy Sông Hậu III.1

Than nhập ngoại

1000

2,7

Vận hành từ 2029

Nhà máy Sông Hậu III.2

Than nhập ngoại

1000

2,7

Vận hành từ 2030

4 Tổng cộng TTĐL Sông Hậu

Than nhập ngoại

1200

3,24

1200

3,24

5200

14,04

IV TTĐL Kiên Lương

1 Nhà máy Kiên Lương I.1

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2019

Nhà máy Kiên Lương I.2

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2020

2 Nhà máy Kiên Lương II.1

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2013

Nhà máy Kiên Lương II.2

Than nhập ngoại

600

1,62

600

1,62

Vận hành từ 2014

3 Nhà máy Kiên Lương III.1

Than nhập ngoại

1000

2,7

Vận hành từ 2027

Nhà máy Kiên Lương III.2

Than nhập ngoại

1000

2,7

Vận hành từ 2028

4 Tổng cộng TTĐL Kiên Lương 1200 2400 4400

Page 41: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 40

TT Khu vực Dự án 2015 2020 2025 2030 Ghi chú

Than nhập ngoại 3,24 6,48 11,88

V Nhiệt điện Long An

Than nhập ngoại

1200

3,24

1200

3,24

Vận hành từ 2024

VI Nhiệt điện An Giang

Than nhập ngoại

2000

5,4

Vận hành từ 2029

VII Nhiệt điện Bạc Liêu

Than nhập ngoại

1200

3,24

Vận hành từ 2028

VIII Nhiệt điện than Miền Nam (chưa xác định địa điểm)

Than nhập ngoại

5000

13,5

Vận hành từ 2030

Tổng

cộng

Công suất

Than nội địa

Than nhập ngoại

600

2,1

0

7800

10,5

12,96

12400

10,5

25,38

27600

10,5

66,42

Biểu 4.4. Dự báo nhu cầu than cho nhiệt điện ĐBSCL theo quyết định 5964/QĐ-BCT

Đơn vị: Triệu tấn/năm

TT Thông số 2015 2020 2025 2030 Ghi chú

I TTĐL Duyên Hải 0,372 6,548 8,333 8,333

1 Nhà máy Duyên Hải I

- Than nội địa 0,372 0 0

- Than nhập khẩu 0 1,786 2,381 2,381

2 Nhà máy Duyên Hải II

- Than nhập khẩu - 1,885 2,381 2,381

3 Nhà máy Dyên Hải III 2,877 3,571 3,571

II TTĐL Long Phú 1,786 4,880 8,541

1 Nhà máy Long Phú I - 1,786 2,381 2,381 Than nhập khẩu

2 Nhà máy Long Phú II 2,381 2,381 Than nhập khẩu

3 Nhà máy Long Phú III 0,118 3,779 Than nhập khẩu

III TTĐL Sông Hậu 1,984 2,381 8,995

1 Nhà máy Sông Hậu I 1,984 2,381 2,381 Than nhập khẩu

2 Nhà máy Sông Hậu II 3,779 Than nhập khẩu

3 Nhà máy Sông Hậu III 2,835 Than nhập khẩu

IV TTĐL Kiên Lương 2,499 10,128

1 Nhà máy Kiên Lương I 0,118 3,779 Than nhập khẩu

2 Nhà máy Kiên Lương II 2,381 2,381 Than nhập khẩu

3 Nhà máy Kiên Lương III 3,968 Than nhập khẩu

V Nhiệt điện Long An 1,786 2,381 Than nhập khẩu

VI Nhiệt điện An Giang 2,835 Than nhập khẩu

VII Nhiệt điện Bạc Liêu 2,381 Than nhập khẩu

Page 42: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 41

TT Thông số 2015 2020 2025 2030 Ghi chú

VIII Nhiệt điện Miền Nam 0,591 Than nhập khẩu

Tổng cộng

Than nội địa 0,372

Than nhập khẩu 10,318 19,879 44,185

Ghi chú:

Công suất các TTĐL lấy theo Quy hoạch điện VII.

Nhu cầu than được xác định theo công suất huy động (kwh).

Than nhập ngoại có nhiệt trị tiêu chuẩn 5500 kcal/kg.

Biểu 4.5 Dự báo nhu cầu than cho nhiệt điện ĐBSCL của tư vấn

Đơn vị: Triệu tấn/năm

TT Thông số 2015 2020 2025 2030

I TTĐL Duyên Hải 4.04 ÷ 7,945 14,180 14,180 14,180

- Than nội địa 0,372 ÷ 4,04 4,04 ÷ 10,5 4,04 ÷ 10,5 4,04 ÷ 10,5

- Than nhập khẩu 0,0 ÷ 3,945 3,24 ÷ 10,137 3,24 ÷ 10,137 3,24 ÷ 10,137

II TTĐL Long Phú

- Than nhập khẩu 1,95 ÷ 3,24 5,12 ÷ 9,42 8,648 ÷ 12,12

III TTĐL Sông Hậu

- Than nhập khẩu 1,98 ÷ 3,36 2,38 ÷ 3,36 9,0 ÷ 14,05

IV TTĐL Kiên Lương

- Than nhập khẩu - - 0,2 ÷ 6,48 3,8 ÷11,9

V Nhiệt điện Long An 1,8 ÷ 3,24 2,38 ÷ 3,24

VI Nhiệt điện An Giang - - - 2,84 ÷ 5,4

VII Nhiệt điện Bạc Liêu - - - 2,38 ÷ 3,24

VIII Nhiệt điện Miền Nam

(chưa xác định vị trí xây dựng)

- - - 0,6 ÷13,5

Tổng cộng nhu cầu than 0,372 ÷ 7,985 11,21÷27,237 16,78÷43,137 36,94 ÷ 84,09

Than nội địa 0,372 ÷ 4,04 4,04 ÷ 10,5 4,04÷10,5 4,04÷10,5

Than nhập khẩu 0 ÷ 3,945 7,170÷16,737 12,74÷32,637 32,9÷73,59

Ghi chú:

Phương án thấp: Tính với lượng than tiêu thụ theo công suất huy động (Quyết định

5964/QĐ-BCT) và nhà máy Kiên Lương 2,3 chuyển thành nhiệt điện khí.

Phương án cao: Tính nhu cầu than theo công suất lắp đặt (Quy hoạch Điện VII); TTĐL

Kiên Lương vẫn gồm 3 nhà máy nhiệt điện chạy than; Công suất các nhà máy Duyên

Hải I, II, III; Long Phú II và Sông Hậu II đã được điều chỉnh tăng từ 2 x 600MW thành

2 x 622,5MW và 2 x 660MW theo các văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ.

Page 43: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 42

Biểu 4.6 Tổng lượng hàng chuyên dùng than quặng qua cảng của ĐBSCL

Đơn vị: Triệu tấn/năm

TT Thông số 2015 2020 2025 2030

I Than cho nhiệt điện 4.04 ÷ 7,95 25,38 ÷ 37,58 36,53 ÷ 69,51 76,22÷149,83

1 Đầu mối tiếp nhận than nhập khẩu 0 7,2 ÷ 16,75 12,75 ÷ 32,7 32,9 ÷ 73,6

2 Các bến tại nhà máy 4,04 ÷ 7,95 18,18 ÷ 20,83 23,78 ÷ 36,81 43,32 ÷ 76,23

- Duyên Hải - Trà Vinh 4,04 ÷ 7,95 14,180 14,180 14,180

- Long Phú - Sóc Trăng - 2,0 ÷ 3,25 5,2 ÷ 9,5 8,7 ÷ 12,2

- Châu Thành - Hậu Giang - 2,0 ÷ 3,4 2,4 ÷ 3,4 9,0 ÷ 14,05

- Kiên Lương - Kiên Giang - - 0,2 ÷ 6,48 3,8 ÷ 11,9

- Gành Hào - Bạc Liêu - - - 2,4 ÷ 3,25

- Bến nhà máy tại Long An - - 1,8 ÷ 3,25 2,4 ÷ 3,25

- Bến nhà máy tại An Giang - - - 2,84 ÷ 5,4

II Chuyên dùng hàng rời khác 1,7 3,5 5,0 7,0 ÷ 12,0

1 Xi măng Bình Trị - Kiên Giang 1,5 2,5 3,5 5,0 ÷ 8,0

2 Các bến khác 0,2 1,0 1,5 2,0 ÷ 4,0

III Tổng cộng hàng than quặng 5,74 ÷ 9,65 28,88 ÷ 41,08 41,53 ÷ 74,51 83,22÷161,83

4.2.3 Nhóm hàng lỏng

- Nhóm hàng lỏng qua cảng khu vực ĐBSCL được dự báo trên cơ sở kịch bản sau:

+ Trong giai đoạn quy hoạch, tại ĐBSCL không có cơ sở lọc hóa dầu mới nào được xây

dựng.

+ Hàng lỏng qua cảng chỉ là sản phẩm xăng dầu phục vụ cho nhu cầu phát triển KT-XH

của các địa phương trong vùng với mức tiêu thụ tương đương với bình quân chung của

cả nước.

+ Chưa kể tới lượng xăng dầu tạm nhập tái xuất qua cụm kho ngoại quan do PVN đầu tư

tại Mũi Đất Đỏ Phú Quốc.

- Kết quả dự báo tương ứng với kịch bản trên được tổng hợp trong biểu 4.7.

Biểu 4.7. Lượng hàng lỏng dự báo qua cảng ĐBSCL

Đơn vị: Triệu tấn/năm

TT Cảng khu vực 2015 2020 2030

1 Khu vực Cần Thơ - Sông Hậu 2,4 ÷ 2,6 3,9 ÷ 4,0 6,5 ÷ 6,8

2 Khu vực Sông Tiền 0,3 ÷ 0,4 0,6 ÷ 0,8 1,0 ÷ 1,2

3 Khu vực bán đảo Cà Mau, ven biển Tây và Phú Quốc

1,0 ÷ 1,5 2,5 ÷ 2,7 3,5 ÷ 4,0

Tổng cộng 3,7 ÷ 4,5 7,0 ÷ 7,5 11,0 ÷ 12,0

Page 44: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 43

4.2.4 Tổng hợp dự báo lượng hàng qua cảng biển ĐBSCL

- Tổng hợp lượng hàng qua cảng của cả nhóm theo loại hàng chính nêu trong Biểu 4.8.

Biểu 4.8. Lượng hàng qua cảng ĐBSCL theo các loại hàng chính

Đơn vị: Triệu tấn/năm

TT Thông số 2015 2020 2030

I Tổng lượng hàng qua cảng 17,51 ÷ 22,73 47,67 ÷ 62,53 115,92 ÷ 200,03

1 Hàng tổng hợp, container 8,07 ÷ 8,58 11,79 ÷ 13,95 21,7 ÷ 26,2

2 Hàng than, quặng rời 5,74 ÷ 9,65 28,88 ÷ 41,08 83,22 ÷ 161,83

3 Hàng lỏng 3,7 ÷ 4,5 7,0 ÷ 7,5 11,0 ÷ 12,0

II Quyết định 1037/QĐ-TTg

Tổng lượng hàng qua cảng 10 ÷ 11,2 25,0 ÷ 28,0 66,5 ÷ 71,5

Riêng hàng tổng hợp, container 7,7 ÷ 8,4 11,5 ÷ 14,0 21,7 ÷ 26,2

III Quyết định 1746/QĐ-BGTVT

Tổng lượng hàng qua cảng 56,15 ÷ 70,2 132 ÷ 152,2 215,85 ÷ 306,2

Riêng hàng tổng hợp, container 16,5 ÷ 24,4 44,1 ÷ 56,0 96,0 ÷ 124

- Lượng hàng qua các cảng chính trong nhóm tổng hợp trong Biểu 4.9.

Biểu 4.9. Lượng hàng qua các cảng chính trong nhóm

Đơn vị: Triệu tấn/năm

2015 2020 2030

I Khu vực đầu mối Cần Thơ 5,72 ÷ 6,06 8,02 ÷ 8,8 12,5 ÷ 13,9

A Hàng tổng hợp, container 3,62 ÷ 3,86 4,82 ÷ 5,6 8,4 ÷ 9,5

1 Cảng Cần Thơ (Hoàng Diệu + Cái Cui + Bình Thủy)

2,1 ÷ 2,2 3,0 ÷ 3,5 6,5 ÷ 7,3

2 Trà Nóc, Ô Môn, Thốt Nốt 1,25 ÷ 1,26 1,5 ÷ 1,7 1,5 ÷ 1,7

3 Bình Minh 0,15 ÷ 0,25 0,2 ÷ 0,25 0,25 ÷ 0,3

4 Các bến vệ tinh khác 0,12 ÷ 0,15 0,12 ÷ 0,15 0,15 ÷ 0,2

B Hàng lỏng 2,1 ÷ 2,2 3,2 ÷ 3,3 4,1 ÷ 4,2

II Khu vực Sông Tiền 1,46 ÷ 1,65 2,0 ÷ 2,45 3,55 ÷ 4,45

A Hàng tổng hợp, container 1,160 ÷ 1,250 1,40 ÷ 1,65 2,55 ÷ 3,25

1 Đồng Tháp 0,5 ÷ 0,52 0,55 ÷ 0,6 1,0 ÷ 1,2

2 Tiền Giang 0,22 ÷ 0,25 0,3 ÷ 0,35 0,6 ÷ 0,7

3 Vĩnh Long 0,29 ÷ 0,3 0,3 ÷ 0,35 0,45 ÷ 0,6

4 Bến Tre 0,1 ÷ 0,12 0,2 ÷ 0,25 0,35 ÷ 0,5

5 Các bến vệ tinh khác 0,05 ÷ 0,06 0,05 ÷ 0,10 0,15 ÷ 0,25

B Hàng lỏng 0,3 ÷ 0,4 0,6 ÷ 0,8 1,0 ÷ 1,2

III Khu vực Sông Hậu 7,36÷ 11,45 23,4 ÷ 26,58 44,47÷ 57,08

A Hàng tổng hợp, container 3,02 ÷ 3,11 4,52 ÷ 4,95 7,35 ÷ 8,65

1 An Giang 2,95 ÷ 3,0 3,0 ÷ 3,1 3,5 ÷ 4,0

2 Hậu Giang 0,35 ÷ 0,45 0,55 ÷ 0,60

Page 45: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 44

2015 2020 2030

3 Trà Vinh 0,02 ÷ 0,05 0,87 ÷ 1,0 2,65 ÷ 3,2

4 Sóc Trăng 0 ÷ 0 0,25 ÷ 0,3 0,5 ÷ 0,6

5 Các bến vệ tinh khác 0,05 ÷ 0,06 0,05 ÷ 0,1 0,15 ÷ 0,25

B Hàng lỏng 0,3 ÷ 0,4 0,7 ÷ 0,8 2,4 ÷ 2,6

C Hàng than, quặng rời 4,04 ÷ 7,94 18,18 ÷ 20,83 34,72 ÷ 45,83

1 Duyên Hải -Trà Vinh 4,04 ÷ 7,95 14,180 14,180

2 Long Phú - Sóc Trăng - 2,0 ÷ 3,25 8,7 ÷ 12,2

3 Châu Thành - Hậu Giang - 2,0 ÷ 3,4 9,0 ÷ 14,05

4 An Giang - - 2,84 ÷ 5,4

IV Khu vực Biển Tây, Bán đảo Cà Mau

2,77 ÷ 3,36 6,05 ÷ 6,95 18,08 ÷ 31,94

A Hàng tổng hợp, container 0,27 ÷ 0,36 1,050 ÷ 1,75 3,4 ÷ 4,8

1 Cà Mau 0,1 ÷ 0,15 0,25 ÷ 0,45 0,8 ÷ 1,2

2 Bạc Liêu 0 ÷ 0 0,150 ÷ 0,350 0,6 ÷ 0,8

3 Kiên Giang 0,04 ÷ 0,05 0,250 ÷ 0,400 0,7 ÷ 1,0

4 Phú Quốc 0,1 ÷ 0,120 0,35 ÷ 0,45 1,05 ÷ 1,5

5 Các bến vệ tinh khác 0,03 ÷ 0,04 0,05 ÷ 0,1 0,25 ÷ 0,3

B Hàng lỏng 1,0 ÷ 1,5 2,5 ÷ 2,7 3,5 ÷ 4,0

C Hàng than, quặng rời 1,5 2,5 11,18 ÷ 23,14

1 Xi măng Bình Trị - Kiên Lương 1,5 2,5 5,0 ÷ 8,0

2 Nhiện điện Kiên Lương - - 3,8 ÷ 11,9

3 Nhiệt điện Bạc Liêu - - 2,38 ÷ 3,24

V Cảng trung chuyển than nhập 0,27 ÷ 0,36 7,2 ÷ 16,75 32,9 ÷ 73,6

Dự báo lượng khách qua cảng

- Lượng khách qua cảng biển trong nhóm bao gồm khách quốc tế đi trên tàu du lịch đến Việt

Nam, khách nội địa đi trên tàu biển trên trục Bắc - Nam và từ bờ ra Phú Quốc (không bao

gồm hành khách du lịch và nội địa vận hành trên các phương tiện vận tải thủy nội địa).

- Theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến

năm 2030 (được duyệt), tại ĐBSCL không có cảng đầu mối tiếp nhận khách nội địa đi trên

tàu biển trên trục Bắc - Nam. Đầu mối tiếp nhận tàu khách du lịch quốc tế chỉ bố trí tại Phú

Quốc.

- Theo quyết định số 633/QĐ-TTg ngày 11/5/2010 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt điều

chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc đến năm 2030. Theo đó Phú Quốc sẽ phát

triển thành khu kinh tế hành - chính đặc thù, là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao

cấp quốc gia và quốc tế, trung tâm tài chính tầm cỡ khu vực và là đầu mối quan trọng về

GTVT nội vùng và hàng không quốc tế. Dự kiến khách du lịch đến năm 2020 khoảng 2 ÷

3 triệu khách / năm trong đó khách du lịch quốc tế khoảng 35 ÷ 40%; năm 2030 khoảng 5

÷ 7 triệu khách / năm trong đó khách du lịch quốc tế chiếm khoảng 45 ÷ 50%.

Theo Quy hoạch phát triển giao thông bền vững đảo Phú Quốc đến 2010, định hướng đến

2020 được phê duyệt tại quyết định số 14/QĐ-TTg ngày 04/01/2006, lượng khách theo

đường biển đến Phú Quốc chiến khoảng 30% tổng số lượng khách đến đảo.

Page 46: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 45

Dựa trên cơ sở 2 quy hoạch được phê duyệt trên, dự báo lượng khách du lịch bằng đường

biển đi đến Phú Quốc năm 2020 và 2030 như sau:

Biểu 4.10. Lượng khách đi đến Phú Quốc bằng đường biển năm 2020 và 2030

Đơn vị: ngàn khách/năm

Thông số 2020 2030 Ghi chú

1 Lượng khách du lịch tới Phú Quốc 2000 ÷ 3000 5000 ÷ 7000 Theo QĐ số 633/QĐ-TTg 2 Lượng khách du lịch quốc tế tới Phú Quốc 700 ÷ 1200 2250 ÷ 3500

3 Lượng khách du lịch quốc tế bằng đường biển 210 ÷ 360 675 ÷ 1050 Theo QĐ số 14/QĐ-TTg 4 Lượng khách từ bờ ra đảo 105 ÷ 180 338 ÷ 525

5 Lượng khách du lịch đi trên tàu du lịch quốc tế 105 ÷ 180 338 ÷ 525

- Theo điều tra của tư vấn, hiện nay có 19 hãng tàu, 113 tuyến/tour du lịch đi qua Biển Đông

và có ghé qua các cảng của Việt Nam. Trong đó các tuyến đi qua vùng biển Phú Quốc là

17 hãng tàu với 75 tuyến/tour du lịch.

Số tàu khách du lịch quốc tế hoạt động theo các tuyến trên là 34 tàu với tổng lưu lượng

khách là 265.462 hành khách. Riêng tuyến đi qua vùng biển Phú Quốc là 29 tàu với tổng

lưu lượng 201.315 hành khách.

Từ số liệu điều tra nói trên, đánh giá khả năng thu hút các tàu trên tuyến ghé Phú Quốc như

là một điểm tham quan mới trong tour; dự báo lượng khách du lịch đến Phú Quốc bằng tàu

biển quốc tế giai đoạn 2020, 2030 như sau:

Biểu 4.11. Lượng khách quốc tế đến Phú Quốc bằng đường biển năm 2020 và 2030

Đơn vị: ngàn lượt khách

Thông số 2020 2030 Ghi chú

1 Tổng công suất tàu khách các tuyến ngang qua Phú Quốc 201 ÷ 265,5 604 ÷ 796,4 Tỷ lệ chở đầy dự kiến 70% 2 Lượng khách du lịch quốc tế đến Phú Quốc bằng tàu biển 141 ÷ 186 423 ÷ 557,5

- Phối hợp các phân tích nói trên, kết quả dự báo lượng khách đi/ đến Phú Quốc bằng tàu

biển được tổng hợp trong biểu 4.12 như sau:

Biểu 4.10. Lượng khách đi đến Phú Quốc bằng đường biển năm 2020 và 2030

Đơn vị: ngàn khách/năm

Thông số 2020 2030 Ghi chú

1 Tổng Lượng khách đường biển 340 ÷ 490 750 ÷ 1050

- Giao lưu giữa đất liền với đảo 235 ÷ 300 40 ÷ 500

- Đi trên tàu du lịch quốc tế 105 ÷ 190 350 ÷ 550

2 Theo đầu mối tiếp nhận

- Dương Đông 105 ÷ 190 350 ÷ 550 Đi trên tàu du lịch quốc tế

- Vịnh Đầm 85 ÷ 100 300 ÷ 350 Đi trên tàu từ bờ ra đảo

- An thới 150 ÷ 200 100 ÷ 150 Đi trên tàu từ bờ ra đảo

Page 47: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 46

Dự báo cỡ loại tàu ra/vào cảng

- Cỡ loại tàu ra/vào cảng được dự báo trên cơ sở:

+ Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030 được phê

dyệt bởi quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014.

+ Hiện trạng và xu thế phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam, khu vực, thế giới.

+ Đặc tính về cự ly vận tải biển đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu chính của

ĐBSCL.

+ Khả năng cải tạo nâng cấp luồng cửa sông, ven biển vào các cảng chính trong nhóm và

quan hệ, mức độ phát triển của nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (nhóm 5).

- Kết quả phân tích lựa chọn cỡ tàu hợp lý đi đến các cảng biển khu vực ĐBSCL trong giai

đoạn quy hoạch như sau:

+ Các cảng khu vực Sông Hậu: Tàu có trọng tải 1 vạn DWT và 2 vạn DWT chở vơi mớn đến

các cảng hạ lưu cầu Cần Thơ. Tàu trọng tải đến 1 vạn DWT vào các cảng thượng lưu cầu

Cần Thơ và Vàm Cống.

+ Các cảng khu vực Sông Tiền: Tàu có trọng tải 5.000 ÷ 10.000 DWT chở vơi mớn vào các

cảng hạ lưu cầu Rạch Miễu; tàu trọng tải 5.000 DWT vào các cảng thượng lưu cầu Rạch

Miễu và Mỹ Thuận.

+ Các cảng khu vực bán đảo Cà Mau, ven biển Tây: Tàu chở hàng tổng hợp trọng tải 3.000 ÷

5.000 DWT vào các cảng Bạc Liêu, Năm Căn, Hòn Chông, An Thới, Phú Quốc. Tàu chở

hàng rời, hàng lỏng trọng tải đến 10.000 DWT vào các khu bến chuyên dùng tại Bình Trị,

Kiên Lương.

+ Tàu chờ than nhập khẩu cho nhiệt điện: Trọng tải 70 ÷ 100 ngàn DWT đến các đầu mối

trung chuyển. Phương tiện tiếp chuyển vào bến của nhà máy là tàu hoặc sà lan biển chuyên

dùng trọng tải 5.000 ÷ 10.000 DWT (mớn nước thấp tương đương với tàu hàng trọng tải

5.000 DWT).

+ Tàu khách du lịch quốc tế vào Phú Quốc loại trên 100 ngàn GT sức chở 4.000 ÷ 6.000

khách. Tàu chở khách từ bờ ra đảo loại cao tốc, cánh ngầm sức chở 150 ÷ 200 khách.

Dự báo về công nghệ, năng suất khai thác các loại hàng chính

- Tăng cường đầu tư chiều sâu, khắc phục tình trạng lạc hậu về kỹ thuật-công nghệ bốc xếp,

quản lý khai thác đối với các cảng hiện có. Tập trung xây dựng một số khu bến tổng hợp,

container có cơ sở hạ tầng và trang thiết bị công nghệ đồng bộ đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hình

thành từng bước các trung tâm tiếp nhận và phân phối hàng tại cảng đầu mối khu vực Cần

Thơ và một số cảng địa phương có điều kiện để đảm nhận vai trò đầu mối của hệ thống

dịch vụ logistics đối với hàng xuất nhập khẩu của ĐBSCL và hàng quá cảnh của Cam Pu

Chia.

- Các bến/cảng đầu mối làm hàng rời bẩn sử dụng thiết bị công nghệ bốc xếp hiện đại, năng

suất cao với hệ thống băng tải được che chắn kín để hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi

trường.

- Năng suất khai thác yêu cầu đối với các loại hàng và cảng chính dự kiến như sau:

+ Với hàng tổng hợp, container:

Cảng đầu mối khu vực: 3.000 ÷ 4.000 T/m dài bến/năm

Page 48: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 47

Cảng địa phương: 2.000 ÷ 3.000 T/m dài bến/năm

+ Với hàng than, quặng rời:

Cảng đầu mối trung chuyển: Năng lực thông qua 5 ÷ 6 triệu T/bến/năm

Thiết bị bốc dỡ than công suất 2.500 ÷ 3.500 T/h.

Bến tiếp nhận tại nhà máy: Năng lực thông qua 1,8 ÷ 2 triệu T/bến/năm.

Thiết bị bốc dỡ than công suất 1.800 ÷ 2.000 T/h.

RÀ SOÁT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

Mục tiêu, quan điểm phát triển

Cơ bản không thay đổi so với Quy hoạch chi tiết đã duyệt.

- Vai trò, vị trí của cảng biển trong nhóm

+ Hệ thống cảng biển và kết cấu hạ tầng ven biển nói chung là bộ phận cơ bản quan trọng

hàng đầu, có vai trò quyết định trong việc liên kết và thúc đẩy phát triển KT-XH.

+ Hệ thống cảng biển ở ĐBSCL còn có vai trò:

Là “cửa mở” thông với biển khơi, tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triển và hội

nhập kinh tế thế giới của các địa phương trong vùng.

Là yếu tố quan trọng để hình thành hệ thống GTVT đồng bộ, liên hoàn; tiền đề để tổ

chức lại quá trình vận tải trong khu vực, nâng cao hiệu quả sử dụng đối với mạng

giao thông trong vùng, giảm áp lực trên các trục giao thông liên kết nối ĐBSCL với

đầu mối TP. Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ.

Là cơ sở để giảm thiểu lượng hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển phải tiếp chuyển

qua nhóm cảng biển số 5, giảm chi phí vận tải, tăng khả năng cạnh tranh đối với sản

phẩm xuất khẩu của ĐBSCL trên thị trường thế giới, khu vực.

- Quan điểm phát triển

+ Phát triển các cảng phù hợp với khả năng và tiến trình cải tạo nâng cấp luồng cửa sông

tại ĐBSCL; nghiên cứu khả năng phát triển cảng hướng mạnh ra biển, tạo động lực phát

triển các khu kinh tế, đô thị ven biển.

+ Phát triển hợp lý giữa cảng tổng hợp đầu mối khu vực, cảng chuyên dùng, cảng địa

phương phù hợp với đặc điểm, nhu cầu vận chuyển và mạng giao thông thủy, bộ trong

vùng; đồng thời gắn kết chặt chẽ trong một tổng thể thống nhất với các các cảng biển

thuộc nhóm 5.

+ Hoàn thành đầu tư xây dựng tuyến luồng nối qua kênh Quan Chánh Bố cho tàu biển

trọng tải lớn vào sông Hậu, làm cơ sở cho việc phát triển hạ tầng bến cảng trên sông

Hậu, trong đó có cảng tổng hợp quốc gia đầu mối khu vực tại Cần Thơ. Duy trì độ sâu

luồng Định An cho tàu 5.000 ÷ 10.000 DWT lợi dụng triều cao ra vào. Phát triển đồng

bộ cảng biển với cơ sở hạ tầng kết nối cảng và dịch vụ sau cảng.

+ Huy động đa dạng và đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn lực trong, ngoài nước để phát

triển cảng biển và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển.

Page 49: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 48

+ Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển cảng biển với quản lý, bảo vệ môi trường và yêu cầu

đảm bảo an ninh quốc phòng.

- Mục tiêu định hướng phát triển chung

Phát triển cảng biển ở ĐBSCL nhằm đáp ứng yêu cầu hàng hóa thông qua cảng, đảm bảo

thực hiện tốt vai trò là động lực phát triển KT-XH toàn vùng. Tạo tiền đề quan trọng hình

thành hệ thống giao thông vận tải đồng bộ, liên hoàn để tổ chức hiệu quả quá trình vận tải

trong khu vực, nâng cao hiệu quả sử dụng đối với mạng giao thông nội vùng và liên vùng,

giảm áp lực trên các trục giao thông liên kết ĐBSCL với đầu mối TP. Hồ Chí Minh, giảm

thời gian và chi phí tiếp chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu của ĐBSCL qua nhóm cảng biển

số 5 (khu vực Đông Nam Bộ).

- Mục tiêu cụ thể

+ Đảm bảo thông qua lượng hàng dự kiến qua cảng tại các thời điểm quy hoạch.

17,5 ÷ 23 triệu T vào năm 2015 (trong đó có 8,0 ÷ 9,0 triệu T hàng tổng hợp,

container).

47,5 ÷ 62,5 triệu T vào năm 2020 (trong đó có 12,0 ÷ 14,0 triệu T hàng tổng hợp,

container).

116 ÷ 200 triệu T vào năm 2030 (trong đó có 21,7 ÷ 26,2 triệu T hàng tổng hợp,

container).

+ Xây dựng cảng Cần Thơ thành cảng tổng hợp quốc gia đầu mối khu vực; các cảng tổng

hợp địa phương và chuyên dùng tại khu vực Sông Tiền, Sông Hậu, bán đảo Cà Mau,

ven biển Tây và đảo Phú Quốc là cảng vệ tinh.

+ Triển khai phương án tiếp nhận, vận tải tiếp chuyển than nhập ngoại cung ứng cho các

trung tâm điện lực với cảng trung chuyển cho tàu trọng tải 100 ngàn DWT và lớn hơn.

Nghiên cứu khả năng chuyển tải hàng hóa khác cho tàu trọng tải 50 ÷ 100 ngàn DWT

hoặc lớn hơn tại khu vực ngoài khơi cửa sông Hậu và bán đảo Cà Mau (cảng tiềm năng

phát triển có điều kiện).

+ Phát triển cảng Định An - Trà Vinh trong khu nước được bảo vệ bởi đê ngăn sóng thuộc

dự án nhiệt điện Duyên Hải và luồng cho tàu biển lớn vào sông Hậu qua kênh Quan

Chánh Bố để lảm hàng xuất nhập khẩu cho tàu 30 ÷ 50 ngàn DWT hoặc lớn hơn.

Xây dựng cảng khách quốc tế tại Dương Đông - Phú Quốc tiếp nhận được tàu du lịch

quốc tế đến 200.000 GT kết hợp tàu hàng trọng tải 15.000 DWT; cảng dịch vụ dầu khí,

kho ngoại quan trung chuyển sản phẩm dầu tại Mũi Đất Đỏ - Phú Quốc cho tàu trọng

tải 10.000 ÷ 50.000 DWT nhằm khai thác tiềm năng lợi thế phát triển KT-XH khu kinh

tế đặc thù Phú Quốc.

+ Nâng cấp, phát triển có chiều sâu trang thiết bị, dây chuyền công nghệ bốc xếp, quản lý

vận hành khai thác đối với các cảng hiện có.

+ Hoàn thành đầu tư xây dựng và duy trì luồng cho tàu biển trọng tải 10.000 ÷ 20.000DWT

vào sông Hậu qua kênh Quan Chánh Bố; nghiên cứu khả năng nâng cấp luồng cho giai

đoạn sau 2020 trên cơ sở đánh giá khả năng ổn định luồng cho giai đoạn đến 2020; duy

trì luồng cửa Tiểu vào sông Tiền, cửa Định An vào sông Hậu, cửa Bồ Đề vào sông Cái

Page 50: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 49

Lớn, cảng Năm Căn, cửa Gành Hào vào sông Gành Hào, cảng Bạc Liêu, luồng vào khu

bến tổng hợp Hòn Chông - Kiên Giang cho tàu đến 5.000DWT; tàu cho 3.000DWT vào

khu bến An Thới, Vịnh Đầm - Phú Quốc.

+ Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đồng bộ cho hệ thống quản lý khai

thác luồng hàng hải phù hợp với yêu cầu bảo đảm an toàn hàng hải và hội nhập quốc tế,

khu vực.

+ Nâng cao chất lượng dịch vụ logistics phục vụ vận tải, đáp ứng yêu cầu kết nối nội vùng,

liên vùng, áp dụng hiệu quả vận tải đa phương thức để giảm thời gian, chi phí vận chuyển

hàng hóa xuất nhập khẩu.

Phân khu chức năng

Nhóm cảng ĐBSCL có các loại cảng chính sau:

- Cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I) là cảng Cần Thơ, bao gồm các khu bến

Cái Cui, Hoàng Diệu - Bình Thủy, Trà Nóc - Ô Môn - Thốt Nốt với bến chính làm hàng

tổng hợp và các bến chuyên dùng thuộc cơ sở công nghiệp dịch vụ ven sông là vệ tinh.

Trong đó Cái Cui là khu phát triển chính.

- Các cảng tổng hợp địa phương (loại II) có bến chuyên dùng là vệ tinh của khu bến tổng

hợp.

+ Khu vực sông Tiền là các cảng:

Đồng Tháp: bao gồm các khu bến Cao Lãnh, Sa Đéc, Lấp Vò

Tiền Giang: khu bến chính là Mỹ Tho

Bến Tre: bao gồm khu bến Giao Long và Hàm Luông.

Vĩnh Long: bao gồm khu bến Vĩnh Thái và Bình Minh

+ Khu vực sông Hậu là các cảng:

An Giang: khu bến chính là Mỹ Thới

Hậu Giang: khu bến chính là Châu Thành

Sóc Trăng: khu bến chính là Đại Ngãi

Trà Vinh: khu bến chính trước mắt là Trà Cú, lâu dài là khu bến Định An đảm nhận

công năng đầu mối khu vực cho tàu trọng tải trên 20.000DWT.

+ Khu vực bán đảo Cà Mau, ven biển Tây là các cảng:

Bạc Liêu: khu bến chính là Gành Hào

Cà Mau: khu bến chính là Năm Căn

Kiên Giang: bao gồm khu bến Hòn Chông, Kiên Lương và Bão Nò - Hà Tiên.

+ Khu vực đảo Phú Quốc là các cảng: An Thới, Dương Đông, Mũi Đất Đỏ, Vịnh Đầm.

- Cảng chuyên dùng nhập than cho nhiệt điện.

+ Khu vực Đông ĐBSCL: Đầu mối trung chuyển than nhập cho tàu trọng tải 100 ngàn

DWT và lớn hơn ở vùng biển Duyên Hải - Trà Vinh. Các bến của nhà máy tại Duyên

Page 51: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 50

Hải - Trà Vinh, Long Phú - Sóc Trăng, Châu Thành - Hậu Giang, Gành Hào - Bạc LIêu,

Phú Tân - An Giang, Cần Giuộc - Long An.

+ Khu vực Tây ĐBSCL: Đầu mối trung chuyển than nhập ngoại cho tàu trọng tải lớn tại

quần đảo Nam Du; bến của nhà máy tại Kiên Lương - Kiên Giang.

- Cảng tiềm năng cho tàu trọng tải lớn (vượt ngoài khả năng cải tạo nâng cấp luồng) để làm

hàng xuất nhập khẩu trực tiếp cho ĐBSCL: Ngoài khu bến Định An - Trà Vinh; nghiên

cứu khả năng phát triển khu bến chuyển tải tại ngoài khơi vùng cửa sông Hậu thuộc Sóc

Trăng; ngoài cửa Gành Hào - Bạc Liêu và khu vực quần đảo Hòn Khoai - Cà Mau. Đây là

các cảng tiềm năng phát triển có điều kiện (khả thi về kinh tế - kỹ thuật và hiệu quả đầu

tư).

Quy hoạch chi tiết các cảng trong nhóm

5.3.1 Cảng đầu mối khu vực Cần Thơ

a) Khu bến Hoàng Diệu – Bình Thủy

- Không phát triển mở rộng; xây dựng thêm cầu bến trong phạm vi tuyến mép nước hiện có

đưa tổng chiều dài cầu bến lên khoảng 400m cho tàu trọng tải 1 vạn DWT; tăng cường trang

thiết bị một cách đồng bộ và tương đối hiện đại.

Năng lực thông qua đến năm 2020 khoảng 1,5 2,0 triệu T/năm, năm 2030 khoảng

2,5 triệu T/năm chủ yếu là hàng tổng hợp container.

- Sắp xếp di dời các bến chuyên dùng tại khu Bình Thủy chỉ để lại bến phục vụ an ninh quốc

phòng và cơ sở đóng, sửa tàu.

b) Khu bến Cái Cui

- Hoàn thiện toàn bộ Dự án với quy mô 4 bến cho tàu trọng tải đến 2 vạn DWT, dài hơn 665m,

diện tích khoảng 40ha. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đồng bộ hiện đại. Gắn kết với khu đầu

mối Logistic phía sau cảng để đảm nhận vai trò là khu bến chính làm hàng tổng hợp container

của cảng trung tâm đầu mối khu vực.

Năng lực thông qua đến 2020 khoảng 2,0 2,5 triệu T/năm; năm 2030 khoảng 4,0

5,0 triệu T/năm.

- Ngoài khu bến chính, còn có bến chuyên dùng xăng dầu, VLXD và sản phẩm đặc thù của

các cơ sở sản xuất chế biến thuộc khu công nghiệp Hưng Phú, Nam Cần Thơ như Petro Mê

Kông…

c) Khu bến Trà Nóc – Ô Môn – Thốt Nốt

- Nâng cấp phát triển mở rộng bến làm hàng khô tổng hợp Trà Nóc với cầu bến cho tàu trọng

tải đến 1 vạn DWT đưa tổng chiều dài cầu bến lên khoảng 200m. Xây dựng mới bến tổng hợp

Trà Nóc 2 ở thượng lưu Rạch Chanh với quy mô 2 cầu bến cho tàu 5.000 10.000 DWT.

Năng lực thông qua khu bến tổng hợp Trà Nóc đến năm 2020 khoảng 1,0 1,5 triệu

T/năm, năm 2030 khoảng 1,5 2 triệu T/năm.

- Cải tạo nâng cấp, xây mới các bến chuyên dùng xăng dầu và hàng khác của các cơ sở công

nghiệp – dịch vụ ven sông phù hợp với nhu cầu thị trường và quy hoạch xây dựng chung của

địa phương.

Page 52: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 51

5.3.2 Các cảng tổng hợp địa phương khu vực sông Tiền

a) Cảng Đồng Tháp

- Bao gồm các khu bến Cao Lãnh, Sa Đéc trên sông Tiền, Lấp Vò trên sông Hậu:

- Nâng cấp bến Cao Lãnh, Sa Đéc trên cơ sở diện tích khu đất hiện nay. Xây dựng kéo dài

cầu bến Cao Lãnh về phía thượng lưu nâng tổng chiều dài bến lên 132m, tiếp nhận được tàu

5.000 DWT. Đầu tư chiều sâu trang thiết bị bốc xếp, quản lý và cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho cả

hai khu bến phù hợp với công năng làm hàng tổng hợp. Năng lực thông qua cho hai khu bến

này năm 2020 khoảng 0,6 0,8 triệu T/năm, năm 2030 khoảng 1,0 1,5 triệu T/năm.

- Đầu tư xây dựng mới khu bến Lấp Vò thành cửa ngõ chính thông ra biển của Đồng Tháp,

phục vụ trực tiếp khu công nghiệp Vàm Cống – Lấp Vò, đầu mối logistic đối với hàng nông

thủy sản xuất khẩu của Đồng Tháp. Quy mô có diện tích khoảng 11,6 ha 3 4 bến cho tàu

5.000 10.000 DWT với tổng chiều dài 500 600m. Năng lực thông qua năm 2020 khoảng

0,3 0,5 triệu T/năm, năm 2030 khoảng 1,0 1,2 triệu T/năm.

b) Cảng Tiền Giang

- Cải tạo nâng cấp tại vị trí khu bến Mỹ Tho hiện nay. Xây dựng thêm và cải tạo cầu bến để

có tổng chiều dài khoảng 163m, tiếp nhận được tàu đến 5.000 DWT. Đầu tư chiều sâu trang

thiết bị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ phù hợp với công năng đầu mối làm hàng tổng hợp

của tỉnh. Năng lực thông qua dự kiến 2020 khoảng 0,4 0,5 triệu T/năm, năm 2030 khoảng

0,8 1,0 triệu T/năm.

- Đầu tư xây dựng mới khu bến Gò Công trên sông Soài Rạp là khu bến chuyên dùng có bến

tổng hợp cho tàu trọng tải từ 20.000 ÷ 50.000 DWT và tàu 70.000 DWT giảm tải vào/rời cảng

theo cửa Soài Rạp. Quy mô và tiến trình đầu tư phù hợp với nhu cầu thị trường và khả năng

huy động nguồn vốn của Chủ đầu tư.

c) Cảng Vĩnh Long

- Bao gồm khu bến Vĩnh Thái trên sông Cổ Chiên và Bình Minh trên sông Hậu.

- Cải tạo nâng cấp ở vị trí khu bến Vĩnh Thái hiện tại, xây dựng thêm một cầu bến cho tàu

5.000 DWT dài khoảng 95m; đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ. Do hạn

chế về vị trí khu đất và luồng vào cảng nên không phát triển mở rộng.

- Năng lực thông qua 2020 khoảng 0,5 ÷ 0,6 triệu T/năm, năm 2030 khoảng 0,8 ÷ 1,0 triệu

T/năm.

- Củng cố nâng cấp khu bến Bình Minh hiện có; kéo dài kết cấu bến trong phạm vi tuyến mép

nước của khu đất cảng; tăng cường trang thiết bị và cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ phù hợp

với công năng làm hàng tổng hợp. Tiếp nhận được tàu trọng tải 1 2 vạn DWT (vơi mớn).

Năng lực thông qua năm 2020: 0,3 0,5 triệu T/năm, năm 2020 khoảng 0,5 0,8 triệu T/năm.

- Về lâu dài vai trò cảng tổng hợp địa phương chính của Vĩnh Long sẽ do khu bến Bình Minh

đảm nhận.

d) Cảng Bến Tre

- Nâng cấp phát triển tại vị trí khu bến Giao Long trên sông Tiền hiện nay, mở rộng diện tích

khu đất lên khoảng 10,0 ha. Xây dựng thêm cầu bến với chiều dài khoảng 120m tiếp nhận tàu

đến 5.000 DWT; hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị phù hợp với yêu cầu cảng

tổng hợp địa phương chính của Bến Tre. Năng lực thông qua đến 2020 khoảng 0,3 0,5 triệu

T/năm; năm 2030 khoảng 0,6 0,8 triệu T/năm. Đây là khu bến chính của cảng Bến Tre.

Page 53: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 52

Từng bước xây dựng mới khu bến phụ (vệ tinh) cho tàu đến 2000 ÷ 3000 DWT tại Thanh Tân

huyện Mỏ Càng Bắc trên sông Hàm Luông.

5.3.3 Các cảng tổng hợp địa phương khu vực sông Hậu

a) Cảng An Giang

- Phát triển mở rộng tại vị trí khu bến Mỹ Thới hiện nay, với diện tích khu đất khoảng 11,4

ha. Xây dựng thêm 1 2 cầu bến cho tàu đến 1 vạn DWT với tổng chiều dài khoảng 280m

về phía thượng lưu. Đầu tư đồng bộ trang thiết bị, công trình kỹ thuật và dịch vụ logistics phù

hợp với công năng yêu cầu đối với cảng tổng hợp đầu mối của tỉnh. Năng lực thông qua năm

2020 khoảng 2,5 3,0 triệu T/năm; năm 2030 khoảng 3,5 4,0 triệu T/năm.

b) Cảng Hậu Giang

- Xây dựng mới trên bờ phải sông Hậu (trong khu công nghiệp Sông Hậu) thuộc địa phận

huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang. Quy mô có diện tích khu đất khoảng 22 ha (bao gồm đầu

mối logistic hậu cảng); 3 cầu bến cho tàu 1 vạn DWT và 2 vạn DWT, tổng chiều dài khoảng

602m. Đầu tư đồng bộ kho bãi, cơ sở kỹ thuật hạ tầng, trang thiết bị phù hợp với yêu cầu cảng

tổng hợp của tỉnh và động lực phát triển đối với khu công nghiệp sông Hậu. Năng lực thông

qua năm 2020 khoảng 0,5 0,6 triệu T/năm; năm 2030 khoảng 0,8 1,0 triệu T/năm hàng

tổng hợp.

c) Cảng Trà Vinh

- Bao gồm khu bến Trà Cú trên sông Hậu và Định An trên bờ biển huyện Duyên Hải.

- Xây dựng mới Khu bến Trà Cú với quy mô 1 bến cho tàu 2 vạn DWT dài khoảng 180m và

bến cho phương tiện thủy nội địa 1.000 DWT. Diện tích khu đất khoảng 16,8 ha (bao gồm dự

phòng phát triển và dịch vụ hậu cần sau cảng). Năng lực thông qua dự kiến năm 2020 khoảng

0,2 0,3 triệu T/năm; năm 2030 khoảng 0,4 0,5 triệu T/năm.

- Khu bến Định An: Tận dụng bể cảng được bảo vệ bởi đê ngăn sóng của cảng chuyên dùng

Trung tâm điện lực Duyên Hải; nghiên cứu để từng bước xây dựng tại đây 3 4 bến cho tàu

chở hàng tổng hợp, container trọng tải 3 5 vạn DWT (vơi mớn) với tổng chiều dài khoảng

800 900m, kho bãi, nhà xưởng và công trình kỹ thuật hạ tầng khác (bao gồm cả đầu mối

logistics sau cảng) đồng bộ trên diện tích khu đất khoảng 20 25 ha. Năng lực thông qua

khoảng 3,5 4 triệu T/năm. Đây sẽ là cảng tổng hợp tiềm năng cho tàu biển trọng tải lớn làm

hàng xuất nhập khẩu trực tiếp của ĐBSCL.

d) Cảng Sóc Trăng

- Xây dựng mới trên bờ phải sông Hậu (nhánh đổ ra cửa Trần Đề) khu bến Đại Ngãi kết hợp

chức năng cảng tổng hợp địa phương và phục vụ quá trình xây dựng, vận hành Trung tâm

điện lực Long Phú. Diện tích khu đất khoảng 12,5 ha, 3 cầu bến dài khoảng 500m tiếp nhận

tàu 1 vạn DWT đầy tải và 2 vạn DWT vơi mớn. Năng lực thông qua năm 2020 khoảng 0,3

0,4 triệu T/năm; năm 2030 khoảng 0,5 0,8 triệu T/năm.

5.3.4 Các cảng tổng hợp địa phương khu vực bán đảo Cà Mau và ven biển Tây

a) Cảng Cà Mau

- Hoàn thiện dự án đầu tư đang thực hiện tại khu bến Năm Căn và tiếp tục mở rộng tại vị trí

hiện nay với quy mô 2 cầu bến cho tàu hàng tổng hợp dài khoảng 240m và một bến chuyên

dùng hàng xăng dầu cho tàu 5.000 DWT, diện tích khu đất khoảng 9,2 ha. Năng lực thông

Page 54: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 53

qua dự kiến năm 2020 khoảng 0,3 0,5 triệu T/năm; năm 2030 khoảng 0,8 1,2 triệu T/năm

hàng tổng hợp.

b) Cảng Bạc Liêu

- Xây dựng mới trên bờ trái cửa sông Gành Hào với chức năng cảng tổng hợp địa phương có

bến chuyên dùng, phục vụ trực tiếp cho khu kinh tế biển Gành Hào và là cửa ngõ ra biển

chính của tỉnh Bạc Liêu.

- Quy mô dự kiến gồm có 2 cầu bến cho tàu hàng tổng hợp 5.000 DWT dài khoảng 260m, 2

bến cho tàu hàng chuyên dùng 3.000 5.000 DWT dài khoảng 220m, một số bến cho phương

tiện thủy nội địa. Diện tích khu đất cảng khoảng 13 ha. Năng lực thông qua dự kiến năm 2020

khoảng 0,3 0,4 triệu T/năm, năm 2030 khoảng 0,8 1,0 triệu T/năm hàng tổng hợp.

c) Cảng Kiên Giang

- Bao gồm các khu chức năng: Hòn Chông, Kiên Lương, Bãi Nò.

- Khu bến Hòn Chông: Phục hồi, nâng cấp, phát triển mở rộng tại vị trí hiện nay để đảm nhận

chức năng khu bến làm hàng tổng hợp chính của Kiên Giang. Quy mô gồm xây dựng mới

một bến nhô cho tàu 5.000 DWT (đậu cả 2 phía); cải tạo xây dựng lại bến hiện có cho tàu

2.000 DWT và tàu chở khách giao lưu với Phú Quốc. Nâng cấp đồng bộ công trình kỹ thuật

hạ tầng, kho bãi nhà xưởng (bao gồm bãi chứa container lạnh, ga hành khách…). Năng lực

thông qua năm 2020 khoảng 0,3 0,5 triệu T/năm; năm 2030 khoảng 0,8 1,2 triệu T/năm

và 200 250 ngàn khách/năm.

- Khu bến Bãi Nò – Hà Tiên

+ Xây dựng mới trên bờ biển Tây, giáp biên giới với Campuchia; khu bến đa chức

năng, phục vụ khu kinh tế cửa khẩu.

+ Quy mô dự kiến gồm 2 bến cho tàu hàng đến 3.000 DWT, 6 8 bến tàu khách cao

tốc cánh ngầm và tàu hàng ven biển, khoảng 600m đê chắn cát giảm sóng kết hợp làm đường

dẫn. Năng lực thông qua năm 2020 khoảng 0,2 0,3 triệu T/năm hàng hóa và 200 250 ngàn

khách/năm, năm 2030 khoảng 0,3 ÷ 0,5 triệu T/năm và 300 ÷ 350 ngàn khách/năm..

- Khu bến chuyên dùng Bình Trị - Kiên Lương

+ Bao gồm bến xi măng clinke Bình Trị hiện có, bến chuyên dùng sản phẩm dầu, bến

của trung tâm nhiệt điện Kiên Lương. Tiếp nhận tàu chuyên dùng đến 1 vạn DWT.

+ Giữ quy mô bến Bình Trị hiện nay, xây dựng mới các bến chuyên dùng khác theo

yêu cầu và tiến trình đầu tư của các cơ sở công nghiệp – dịch vụ thuộc khu công nghiệp Kiên

Lương.

d) Cảng Phú Quốc

Bao gồm các khu chức năng An Thới, Bãi Vàng, Vịnh Đầm, Mũi Đất Đỏ, Dương Đông.

- Khu bến An Thới: Là khu bến hàng hóa chính của Phú Quốc trong giai đoạn trước mắt, kết

hợp hành khách. Hoàn thiện đồng bộ theo dự án đang thực hiện, không phát triển mở rộng.

Bao gồm bến cứng tại bãi Cây Dừa cho tàu đến 3.000 DWT và bến phao chuyển tải tại vịnh

An Thới cho tàu đến 3 vạn DWT.

Năng lực thông qua năm 2020 khoảng 0,3 0,5 triệu T/năm hàng hóa và 420 430

ngàn lượt khách/năm; năm 2030 khoảng 0,5 0,6 triệu T/năm hàng hóa và 190 250 ngàn

lượt khách/năm.

Page 55: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 54

- Khu bến Vịnh Đầm

+ Xây dựng mới với chức năng chính là đầu mối tiếp nhận hàng và khách giao lưu

giữa đất liền với đảo, kết hợp là nơi trú tránh bão cho tàu thuyền.

+ Quy mô gồm: Đê ngăn sóng dài khoảng 1250m; bến hành khách với 3 4 cầu bến

cho tàu cao tốc, cánh ngầm sức chở 150 250 hành khách; bến hàng hóa với 2 cầu bến cho

tàu chở hàng đến 3.000 DWT và bến phao cho tàu chở hàng lỏng 5.000 DWT.

+ Năng lực thông qua năm 2020 khoảng 0,2 0,3 triệu T/năm hàng hóa và 200 230

ngàn lượt khách/năm; năm 2030 khoảng 0,5 0,6 triệu T/năm hàng hóa và 700 800 ngàn

lượt khách/năm.

- Khu bến Dương Đông

+ Là cảng đa năng đầu mối tiếp nhận trực tiếp tàu khách du lịch quốc tế loại lớn, sức

chở đến 5000 ÷ 6000 khách (225.000 GT) kết hợp làm hàng xuất nhập khẩu cho tàu trọng tải

2 ÷ 3 vạn DWT, tàu container 1,5 vạn DWT phục vụ phát triển Phú Quốc thành khu kinh tế

đặc thù, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng trong khu vực.

+ Quy mô gồm đê ngăn sóng dài 850m; cầu bến chính dài 409 m, rộng 35 m cho tàu

khách đậu phía ngoài, tàu hàng đậu phía trong. Cầu dẫn nối bờ dài 1004 m, rộng 13 m. Hệ

thống nhà ga và công trình hỗ trợ dịch vụ đồng bộ.

+ Diện tích sử dụng khoảng 179,3 ha (trên bờ 2,8 ha, dưới nước 176,5 ha).

- Khu bến Mũi Đất Đỏ

+ Từng bước xây dựng thành cảng căn cứ dịch vụ khai thác dầu khí và kho xăng dầu

ngoại quan sức chứa 100.000 m3. Có bến cho tàu trọng tải 1,0 ÷ 5,0 vạn DWT.

+ Diện tích chiếm đất khoảng 152 ha (116ha cảng dịch vụ dầu khí, 35,5 ha kho ngoại

quan). diện tích mặt nước khoảng 120 ha (60 ha cảng dịch vụ, 60 ha kho ngoại quan).

-Khu bến Bãi Vòng

+ Giữ quy mô hiện nay, không phát triển mở rộng, là điểm tiếp nhận khách du lịch từ

bờ ra đảo trong những năm trước mắt.

5.3.5 Cảng trung chuyển than nhập ngoại cung ứng cho các trung tâm nhiệt điện

a) Khu vực Tây ĐBSCL

- Đầu mối trung chuyển than nhập ngoại xây dựng tại Tây Bắc đảo Hòn Lớn thuộc quần đảo

Nam Du tiếp nhận tàu trọng tải 8 20 vạn DWT.

- Quy mô dự kiến có diện tích khu đất khoảng 93 ha; đê ngăn sóng dài khoảng 1320m; 2 bến

cho tàu đến 20 vạn DWT, 5 bến cho tàu hoặc sà lan biển đến 1 vạn DWT. Năng lực thông

qua 12 triệu T/năm.

b) Khu vực Đông ĐBSCL

- Khối lượng than nhập ngoại cung ứng cho các trung tâm nhiệt điện khu vực phía Đông

ĐBSCL theo dự báo là rất lớn (7,5 17 triệu tấn vào năm 2020 và 33 60 triệu tấn năm

2030).

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu giai đoạn I (lựa chọn địa điểm) do TKV, tư vấn JICA

và tư vấn trong nước thực hiện, tại văn bản số 3491/VPVP-KTN ngày 04/5/2013 Thủ tướng

Chính phủ đã chấp thuận vị trí địa điểm xây dựng cảng tại khu vưc Duyên Hải - Trà Vinh.

Giai đoạn II (hoàn thiện dự án ĐTXDCT) đang được giao TKV chỉ đạo tư vấn trong nước

Page 56: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 55

thực hiện. Theo đó, phương án chủ đạo lựa chọn là tận dụng bể cảng được bảo vệ bởi 2 đê

ngăn sóng đang xây dựng ở Duyên Hải - Trà Vinh để làm khu bến bốc xếp than nhập khẩu,

và tiếp chuyển đến các bến của các nhà máy điện khu vực ĐBSCL. Bến nhập than có khả

năng tiếp nhận tài trọng tải đến 100.000 DWT và lớn hơn; bến xuất cho các phương tiện tiếp

chuyển là tàu hoặc sà lan chuyên dùng trọng tải 5 ÷ 10 ngàn DWT. Sơ bộ xác định quy mô

cảng cần khoảng 4 bến nhập và 6 ÷ 7 bến xuất.

Quy hoạch phát triển luồng vào cảng

5.4.1 Luồng vào các cảng trên sông Hậu

- Luồng cho tàu biển lớn vào Sông Hậu (luồng Quan Chánh Bố) được khởi công xây dựng

cuối năm 2009, theo quy mô luồng một chiều cho tàu 1 vạn DWT đầy tải, 2 vạn DWT vơi

mớn ra vào có chờ triều với mức nước chạy tàu +2,65m (CD). Đáp ứng yêu cầu vận chuyển

21÷22 triệu T/năm hàng xuất nhập khẩu và 450÷500 ngàn TEU/năm hàng container.

Kết quả dự báo (tại mục IV.2 Quy hoạch này ) tổng lượng hàng tổng hợp container

qua các cảng trên sông Hậu năm 2020 khoảng 31,4 ÷ 35,6 triệu T/năm, năm 2030 khoảng

52,5 ÷ 70,0 triệu T/năm. Do vậy cần nghiên cứu để trong giai đoạn sau nâng cấp luồng thành

hai chiều với cao độ đáy sâu hơn để giảm thiểu thời gian chờ triều và tăng năng lực thông

qua.

- Luồng qua cửa Định An: Tiếp tục duy trì với giải pháp kết hợp nạo vét, điều chỉnh tuyến và

xây dựng thực nghiệm công trình chỉnh trị nhẹ (nhằm tăng tính hiệu quả của các đợt nạo vét

duy tu định kỳ) cho tàu trọng tải đến 5000DWT đầy tải ra vào có lợi dụng triều.

- Luồng qua cửa Trần Đề: Chỉ nên dừng lại ở khả năng cải tạo nâng cấp, duy trì cho các

phương tiện vận tải thủy nội địa, tàu nghề cá… ra vào bến, cảng chuyên dùng thuộc khu công

nghiệp Trần Đề - Sóc Trăng.

5.4.2 Luồng vào các cảng trên sông Tiền

Tập trung cải tạo nâng cấp cửa Tiểu với giải pháp nạo vét thường xuyên kết hợp với

nghiên cứu thử nghiệm công trình chỉnh trị để duy trì độ sâu thường xuyên ở cao độ -3,5 ÷ -

4,0m (CD) cho tàu trọng tải đến 5000DWT ra vào có lợi dụng triều.

Chuyển đổi công năng luồng đường thủy nội địa quốc gia từ thượng lưu cảng Mỹ Tho

đến biên giới Campuchia thành luồng hàng hải; Đầu tư nâng cấp hệ thống báo hiệu quản lý

luồng phù hợp với chuẩn tắc kỹ thuật đối với luồng hàng hải.

5.4.3 Luồng vào các cảng vùng bán đảo Cà Mau

- Trở ngại lớn nhất đối với luồng vào cảng Năm Căn (trên sông Cửa Lớn) và cảng Bạc Liêu

(trên sông Gành Hào) là bãi cạn cửa sông. Chiều rộng các bãi chắn cửa này khoảng 3,5 ÷

4,5km, cao độ mặt bãi tự nhiên khoảng -2,0m (CD).

- Định hướng giải quyết đối với luồng vào các cảng này đến năm 2020 là:

+ Tận dụng tối đa độ sâu tự nhiên và biên độ triều cao để đưa tàu vượt cạn ra/vào cảng.

+ Từng bước nạo vét nâng độ sâu luồng cửa sông phù hợp với mật độ tàu và lượng

hàng qua cảng. Khuyến khích, tạo điều kiện để xã hội hóa công tác nạo vét luồng kết hợp với

tận thu vật liệu nạo vét để san lấp mặt bằng. Quy mô cải tạo nâng cấp luồng chỉ nên dừng ở

mức cho tàu trọng tải đến 5000DWT lợi dụng triều cao ra/vào.

Page 57: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 56

5.4.4 Luồng vào các cảng ven biển Tây

- Biên độ triều thấp và địa hình đáy biển nông là trở ngại lớn cho việc nâng cấp cải tạo luồng

vào cảng. Đặc biệt coi trọng khả năng sử dụng vật liệu nạo vét luồng để kết hợp sử dụng cho

việc san lấp mặt bằng, lấn biển tại vùng có địa hình trũng và ít bị ảnh hưởng của sa bồi ở khu

vực này.

- Nạo vét, duy trì luồng vào khu bến chuyên dùng Bình Trị - Kiên Lương cho tàu, sà lan biển

chuyên dùng đến 1 vạn DWT ra vào.

- Từng bước nâng cấp luồng vào khu bến tổng hợp Hòn Chông cho tàu 3000÷5000DWT ;

xem xét khả năng kết hợp với luồng vào khu bến chuyên dùng Bình Trị - Kiên Lương để nâng

cấp cho tàu đến 1 vạn DWT trong giai đoạn sau.

Cùng với việc cải tạo nâng cấp luồng theo quy mô nói trên, cần tăng cường cơ sở vật chất

kỹ thuật, trang thiết bị quản lý đảm bảo an toàn hàng hải trên các trục luồng vào cảng; đặc

biệt chú trọng đối với tuyến hàng hải quốc tế từ biển đi Cam Pu Chia theo sông Tiền, sông

Hậu.

Quy hoạch định hướng đối với các bến phao chuyển tải và cảng tiềm năng

5.5.1 Đối với các bến phao chuyển tải

- Vai trò của bến phao chuyển tải chủ yếu là để hỗ trợ cho hoạt động khai thác các bến cứng,

thích dụng đối với một số loại hàng cụ thể và khi năng lực của các bến cứng chưa đáp ứng

kịp với yêu cầu thị trường. Do vậy đầu tư xây dựng các bến phao chuyển tải chỉ là giải pháp

tình thế khi chưa đủ điều kiện về nguồn lực để phát triển bến cảng cứng; hoạt động của các

bến phao chuyển tải là có thời hạn.

- ĐBSCL có tiềm năng to lớn về giao thông vận tải thủy thuận lợi cho quá trình vận tải từ cạn

ra sâu. Phần lớn cảng cho tàu biển của ĐBSCL nằm trên dòng chính của hệ thống sông Mê

Kông (sông Tiền, sông Hậu) rộng và khá sâu. Tận dụng lợi thế, hầu hết các cảng biển trong

vùng hiện nay đều có nhiều bến phao và điểm chuyển tải.

Đến cuối năm 2014 trên sông Hậu có khoảng 20 bến chuyển tải cho tàu 1 ÷ 2 vạn DWT, trên

sông Tiền có 6 bến chuyển tải cho tàu 5.000 DWT. Lượng hàng chuyển tải tại các bến này

chiếm khoảng 45% tổng lượng hàng qua cảng của khu vực.

- Phù hợp với đặc thù nêu trên, công năng của bến phao chuyển tải trong nhóm cảng biển

ĐBSCL sẽ còn giữ vai trò tích cực trong nhiều năm tới.

Vị trí, quy mô các bến phao chuyển tải đối với từng cảng tuy không cần xác định trong

Quy hoạch chi tiết của nhóm cảng, nhưng phải được nghiên cứu cẩn trọng trong quá trình

thực hiện đầu tư. Chỉ cho phép đầu tư khi thực sự thấy cần thiết, đảm bảo an toàn giao thông

thủy và môi trường phù hợp với hoạt động của các bến cứng để bốc xếp sang mạn đối với các

mặt hàng thích hợp, khối lượng hợp lý. Hoạt động đầu tư và khai thác các bến phao chuyển

tải là có điều kiện và thời hạn. Chủ đầu tư cần cam kết di dời không đòi hỏi điều kiện hỗ trợ,

đền bù khi có yêu cầu.

5.5.2 Đối với cảng tiềm năng

- Theo quyết định 1746/QĐ-BGTVT, cảng tiềm năng thuộc nhóm cảng biển ĐBSCL là cảng

cho tàu biển trọng tải lớn để làm hàng xuất nhập khẩu trực tiếp cho ĐBSCL hạn chế tiếp

Page 58: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 57

chuyển qua các cảng thuộc nhóm 5. Vị trí dự kiến ở vùng cửa sông Hậu, ngoài khơi Sóc Trăng

để thuận tiện cho việc đưa rút hàng của các địa phương vùng bán đảo Cà Mau.

Địa hình vùng biển ngoài khơi tỉnh Sóc Trăng (vùng cửa Trần Đề và Mỹ Thanh) thoải,

nông và chịu ảnh hưởng mạnh của sa bồi từ cửa sông Hậu. Đường đồng sâu -10,0m (hệ Hải

Đồ) cách bờ khoảng 18km. Song hiện nay tại đây đã hình thành các bãi nổi, mà lớn nhất là

bãi nổi Mỹ Thanh cách bờ khoảng 7,0km. Có thể nghiên cứu kết hợp sử dụng vật liệu nạo vét

để tôn cao bãi Mỹ Thanh tạo lập khu đất của cảng ; xây dựng đường hoặc cầu dẫn nối bờ và

cầu bến cho tàu trọng tải 35 vạn DWT.

Đây là loại hình cảng cứng trong vùng biển hở, được xây dựng trong khu vực không thuận

lợi về điều kiện tự nhiên và giao thông kết nối. Do vậy chỉ nên thực hiện khi thực sự có nhu

cầu và khi kết hợp với mục tiêu xây dựng cảng đầu mối trung chuyển than nhập khẩu cung

ứng cho Trung tâm nhiệt điện trong vùng.

- Khả năng phát triển mở rộng khu bến Định An – Trà Vinh trên cơ sở tận dụng vùng nước

được bảo vệ bởi 2 đê ngăn sóng thuộc Dự án nhiệt điện Duyên Hải và Dự án luồng cho tàu

biển lớn vào sông Hậu qua kênh Quan Chánh Bố để từng bước xây dựng cảng tổng hợp cho

tàu 3 ÷ 5 vạn DWT (vơi mớn) làm hàng xuất nhập khẩu trực tiếp cho ĐBSCL có nhiều lợi thế

vượt trội về kinh tế - kỹ thuật so với vị trí dự kiến tại ngoài khơi vùng biển Sóc Trăng nói

trên. Đây là phương án cảng cứng trong vùng biển kín cần được tập trung nghiên cứu để hình

thành cảng tổng hợp tiềm năng cho tàu biển lớn tại vùng cửa sông Hậu.

- Tại khu vực bán đảo Cà Mau, bờ tây ĐBSCL có thể xem xét khả năng phát triển khu vực

quần đảo Nam Du - Kiên Giang, Hòn Khoai - Cà Mau để kết hợp làm đầu mối trung chuyển

tiếp nhận than nhập ngoại và chuyển tải hàng hóa xuất nhập khẩu khác như đề xuất của UBND

tỉnh nếu thực sự khả thi về kinh tế - kỹ thuật và hiệu quả về đầu tư.

Danh mục các dự án ưu tiên thực hiện đến 2020

Tổng hợp danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn đến 2020 nêu trong biểu 5.1

Biểu 5.1: Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn đến 2020

TT Dự án Nội dung, quy mô Kinh phí ước tính

(tỷ VNĐ)

I Luồng vào cảng

1

Luồng tàu biển lớn vào sông

Hậu qua kênh Quan Chánh

Bố

Hoàn thiện Dự án đã duyệt cho tàu

1 vạn DWT ÷ 2 vạn DWT (vơi mớn).

Nghiên cứu nâng cấp mở rộng sau 2020

700

2 Luồng Định An – sông Hậu

Duy tu thường xuyên cho tàu 5000

DWT, lợi dụng triều cao ra vào, cao độ

đáy -3,5m -4,5m (CD)

680

3 Luồng cửa Tiểu – sông Tiền

Duy tu thường xuyên cho tàu 5000

DWT, lợi dụng triều cao ra vào, cao độ

đáy -3,5m -4,0m (CD)

500

4 Luồng cửa Bồ Đề - Sông Cửa

Lớn

Đảm bảo cho tàu đến 5000 DWT lợi

dụng triều ra vào cảng Năm Căn 500

Page 59: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 58

TT Dự án Nội dung, quy mô Kinh phí ước tính

(tỷ VNĐ)

5 Tăng cường hệ thống báo

hiệu, quản lý luồng sông

Tiền, sông Hậu

Đảm bảo vận hành cả ngày, từ cửa biển

đến biên giới Campuchia. 120

II Cảng Tổng hợp

1 Cảng Cần thơ Nâng cấp mở rộng khu bến Hoàng

Diệu, Cái Cui, xây dựng thêm cầu bến,

trang thiết bị, cơ sở hạ tầng.

800

2 Khu bến Trà Nóc Nâng cấp mở rộng, xây thêm cầu bến,

bổ xung trang thiết bị

400

3 Cảng An Giang Nâng cấp mở rộng, xây dựng thêm cầu

bến đầu mối logicstic tại khu bến Mỹ

Thới

450

4 Cảng Hậu Giang Xây dựng mới khu bến Minh Phú -

Châu thành cho tàu 1 ÷ 2 vạn DWT

800

5 Cảng Trà Vinh Xây mới khu bến Định An cho tàu

trọng tải 3 ÷ 5 vạn DWT (GĐI)

1000

6 Cảng Sóc Trăng Xây dựng mới khu bến Đại Ngãi cho

tàu trọng tải 1 ÷ 2 vạn DWT

600

7 Cảng Bạc Liêu Xây dựng mới khu bến Gành Hào cho

tàu trọng tải đến 5000 DWT

400

8 Cảng Cà Mau Hoàn thiện cải tạo nâng cấp khu bến

Năm Căn cho tàu 5000 DWT

300

9 Cảng Kiên Giang Phục hồi, nâng cấp khu bến Hòn Chông

cho tàu 2000 ÷ 5000 DWT

600

10 Cảng Phú Quốc

- Khu bến Dương Đông Xây dựng mới cảng khách quốc tế, kết

hợp hàng xuất nhập khẩu

1500

- Khu bến Vịnh Đầm Xây dựng mới cảng đầu mối kết hợp

hàng và khách từ bờ ra đảo

1000

III Cảng chuyên dùng

1 Cảng trung chuyển than nhập

tại Duyên Hải - Trà Vinh

Xây dựng mới đầu mối tiếp nhận, trung

chuyển than nhập cho các TT điện lực

11.800

2 Các bến tiếp chuyển than tại

nhà máy Duyên Hải, Long

Phú, Sông Hậu, Kiên Lương

Xây dựng mới cầu bến, bãi chứa đồng

bộ cho phương tiện 5000 ÷ 10000

DWT phục vụ vận hành Giai đoạn I các

TTĐL

2000

Page 60: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 59

TT Dự án Nội dung, quy mô Kinh phí ước tính

(tỷ VNĐ)

3 Khu bến nhà máy giấy Lee &

Man Hậu Giang

Xây dựng mới Giai đoạn I bến chuyên

dùng cho tàu 1 ÷ 2 vạn DWT tại Chân

Thành

600

4 Cảng dịch vụ dầu khí, kho

ngoại quan Mũi Đất đỏ - Phú

Quốc

Xây dựng mới Giai đoạn I khu bến

cảng dịch vụ dầu khí và kho ngoại quan

cho tàu 1 ÷ 3 vạn DWT

1500

Ước tính nhu cầu vốn đầu tư và cơ cấu vốn đầu tư phát triển cảng

- Để đạt được mục tiêu, quy mô phát triển hệ thống cảng trong nhóm, dự kiến nhu cầu vốn

theo các giai đoạn và phân theo loại hình công trình như biểu 5.2:

Biểu 5.2: Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cảng dự kiến

Đơn vị: tỷ VNĐ

Stt Danh mục 20152020 20212030 Tổng

I Các cảng tổng hợp 8.500 8.700 17.200

1 Đầu mối khu vực Cần Thơ 1500 1200 2700

2 Khu vực sông Hậu 2850 3500 6350

3 Khu vực sông Tiền 850 1200 2050

4 Khu vực bán đảo Cà Mau, ven biển Tây 1300 1800 3100

5 Khu vực Phú Quốc - Kiên Giang 2000 1000 3000

II Cảng chuyên dùng 17.000 23.600 40.600

1 Cảng tiếp nhận trung chuyển than cho

nhiệt điện 11800 12000 23800

2 Các bến tiếp nhận tại nhà máy 2000 5000 7000

3 Cảng dịch vụ dầu khí, kho ngoại quan

xăng dầu Mũi Đất Đỏ - Phú Quốc 1500 4100 5600

4 Các bến chuyên dùng khác 1700 2500 4200

IV Cơ sở hạ tầng công cộng cảng biển

(Luồng tàu và đảm bảo an toàn hàng hải) 2.800 10.000 12.800

Tổng nhu cầu vốn 28.300 42.300 70.600

Ghi chú: Vốn đầu tư cảng chuyên bao gồm công trình cơ sở hạ tầng công cộng (luồng,

đê ngăn sóng, giao thông kết nối v.v…) và trang thiết bị.

Vốn đầu tư cảng tổng hợp bao gồm cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng kết nối,

trang thiết bị và đầu mối logistics sau cảng.

Page 61: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 60

- Cơ cấu nguồn vốn dự kiến để thực hiện Quy hoạch ước tính theo nguyên tắc: Ngân sách

Nhà nước chỉ tập trung đầu tư cho các hạng mục cơ sở hạ tầng công cộng kết nối với cảng

biển tổng hợp quốc gia; Các hạng mục bến cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng chủ yếu đầu tư

bằng nguồn huy động hợp pháp của các doanh nghiệp (xã hội hóa).

Biểu 5.3: Cơ cấu nguồn vốn cần huy động thực hiện QHCT nhóm cảng số 6

Stt Nguồn vốn Đơn vị 20102015 20152020 20102020

1 Ngân sách nhà nước

- Kinh phí Tỷ VNĐ 2.800 10.000 12.800

- Tỷ trọng % 9,9 23,6 18,13

2 Huy động hợp pháp của các doanh nghiệp

- Kinh phí Tỷ VNĐ 25.500 32.300 57.800

- Tỷ trọng % 90,1 76,4 81,87

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Phạm vi nghiên cứu và các yếu tố tác động của quy hoạch

6.1.1 VI.1.1 Phạm vi nghiên cứu

- Các vấn đề về môi trường của đề án sẽ được xem xét trong phạm vi không gian của cảng

biển, luồng cảng biển thuộc nhóm 6. Bao gồm vùng, vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu

hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả

hành khách và thực hiện các dịch vụ khác (điều 59 Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam - Luật số

40/2005/QH11)

- Hệ thống cảng biển khu vực ĐBSCL đã hình thành và đang hoạt động; các cảng, luồng cảng

biển xây dựng mới và đầu tư mở rộng nhất thiết phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi

trường (ĐTM) hoặc cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) ngay trong giai đoạn chuẩn bị

đầu tư theo quy định. Do vậy trong báo cáo này đề cập tới những tác động tới môi trường và

biện pháp giảm thiểu tác hại tới môi trường, quản lý và bảo vệ môi trường trong quá trình

phát triển hệ thống cảng biển khu vực.

6.1.2 VI.1.2 Các vấn đề môi trường chính liên quan tới quy hoạch

- Phù hợp với đối tượng nghiên cứu của quy hoạch, dưới đây chỉ đề cập tới những vấn đề về

môi trường liên quan tới cảng biển và luồng vào cảng biển.

- Theo tiến trình thực hiện, các vấn đề về môi trường được xem xét trong các giai đoạn: Giai

đoạn trước khi xây dựng; giai đoạn xây dựng cảng và giai đoạn vận hành, khai thác cảng.

- Theo tác nhân gây ảnh hưởng các vấn đề về môi trường được xem xét là: Hoạt động của các

thiết bị thi công, hoạt động của tàu thuyền trong vùng nước cảng, hoạt động của con người

trong quá trình xây dựng và vận hành kinh doanh khai thác cảng.

Page 62: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 61

- Theo thành phần môi trường, sẽ được xem xét tương ứng với yếu tố vật chất chính: môi

trường nước, môi trường đất, không khí, tiếng ồn và hệ sinh thái nói chung…

- Nội dung xem xét là: Dự báo tác động xấu đối với môi trường khi thực hiện quy hoạch và

các giải pháp quản lý, phòng ngừa bảo vệ để đảm bảo sự phát triển bền vững.

VI.2 Dự báo các hoạt động tác động tới môi trường khi thực hiện quy hoạch

6.2.1 Hoạt động xây dựng mới và cải tạo nâng cấp cảng, luồng hiện hữu

Các hoạt động xây dựng mới và cải tạo nâng cấp cảng, luồng hiện hữu được thực hiện

trong QHCT là:

- Khu vực cảng đầu mối Cần Thơ: Xây dựng mới 90m cầu bến; xây dựng mới 300m cầu bến

và kho bãi hậu phương tại khu Cái Cui; nâng cấp cầu bến Trà Nóc và xây dựng mới bến tổng

hợp Trà Nóc 2; cải tạo nâng cấp các bến chuyên dùng và bến Bình Minh.

- Khu vực sông Tiền: Cải tạo nâng cấp khu bến Mỹ Tho – Tiền Giang, Vĩnh Thái – Vĩnh

Long, Giao Long – Bến Tre, Cao Lãnh – Đồng Tháp; nạo vét duy trì luồng cửa Tiểu cho tàu

đến 5.000 DWT ra/vào.

- Khu vực sông Hậu: Xây dựng mới khu bến Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp, cảng sông Hậu tỉnh

Hậu Giang, cảng Đại Ngãi tỉnh Sóc Trăng, khu bến Trà Cú, Định An tỉnh Trà Vinh; nâng cấp

mở rộng khu bến Mỹ Thới tỉnh An Giang. Xây dựng mới luồng Quan Chánh Bố, duy tu nạo

vét luồng qua cửa Định An, cửa Trần Đề.

- Khu vực Bán đảo Cà Mau và ven biển Tây: Xây dựng mới cảng Gành Hào tỉnh Bạc Liêu,

khu bến Bãi Nò - Hà Tiên, Kiên Lương – Kiên Giang, khu bến Dương Đông, Vịnh Đầm, Mũi

Đất Đỏ - Phú Quốc. Nâng cấp mở rộng cảng Năm Căn – Cà Mau, Hòn Chông – Kiên Giang.

Cải tạo nâng cấp luồng vào cảng Gành Hào, Năm Căn, Hòn Chông.

- Xây dựng mới cảng chuyên dùng nhập than: tại vùng biển Duyên Hải - Trà Vinh cửa sông

Hậu cho tàu lớn và các bến cho tàu nhỏ tại vị trí xây dựng Nhà máy (Duyên Hải – Trà Vinh,

Long Phú – Sóc Trăng, Châu Thành – Hậu Giang, Kiên Lương – Kiên Giang).

6.2.2 Các hoạt động biến đổi cùng với quy mô phát triển cảng và luồng

Trong quá trình thực hiện phát triển cảng theo Quy hoạch sẽ dẫn đến các yếu tố mới

tác động đến môi trường như:

- Sự hình thành thêm các khu logistic, sự gia tăng các hoạt động về xây dựng.

- Sự hình thành các đê chắn, cầu bến, lạch sâu trên luồng làm biến đổi chế độ dòng chảy, dòng

bồi tích ven bờ.

- Gia tăng số lượng tàu, kích cỡ tàu, hoạt động của tàu thuyền trên các tuyến luồng vào cảng.

Gia tăng các phương tiện vận tải đường bộ cả về số lượng và mật độ, đặc biệt là các phương

tiện vận tải có trọng tải lớn.

- Gia tăng cơ học dân số, nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu, cháy nổ… trong quá trình vận tải và

khai thác.

Page 63: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 62

Dự báo các tác động tới môi trường và biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu, quản lý

giám sát môi trường

6.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp phát triển cảng

a) Các tác nhân tác động tiêu cực tới môi trường

- Phát triển cảng nằm gần các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên ven

biển, hải đảo có thể làm suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái môi trường, gia tăng ô nhiễm

môi trường nước và khí, gây tác động xấu đến các ngành du lịch và thủy sản.

- Cải tạo đất, lấn biển để làm bến bãi: Làm mất diện tích ngập nước, thay đổi môi trường sinh

thái, làm giảm khả năng kiểm soát xâm nhập mặn…

- Công tác giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Chiếm dụng diện tích đất

rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản dẫn đến thay đổi ngành nghề làm xáo trộn cuộc sống

người dân.

b) Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu

- Khi nghiên cứu lập Quy hoạch và khi chuẩn bị đầu tư từng dự án cụ thể sẽ đặc biệt lưu ý

thực hiện theo nguyên tắc sau:

+ Không hoặc hạn chế tối đa xây dựng mới phát triển mở rộng cảng tại các vùng “nhạy

cảm” với môi trường, nhất là vùng rừng ngập mặn ven biển tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và ở

đảo Phú Quốc…

+ Tận dụng tối đa sử dụng quỹ đất hiện có để phát triển cảng, chỉ mở rộng khi thật cần

thiết. Khi san lấp lấn biển tạo mặt bằng xây dựng cảng cần xem xét cẩn trọng chế độ thủy lực,

hình thái địa hình và có giải pháp kỹ thuật công trình phù hợp để không ảnh hưởng xấu tới

cảnh quan môi trường khu vực, cũng như độ ổn định của đường bờ, độ sâu sông kênh trong

vùng.

+ Kiểm tra, xem xét điều chỉnh các nội dung phát triển hệ thống cảng đã có, nếu thấy

chưa phù hợp, gây lãng phí và tổn hạn nhiều tới môi trường tự nhiên và xã hội, các cảng quá

gần với các khu bảo tồn tự nhiên phải thay đổi địa điểm hoặc loại bỏ bớt.

+ Quy mô cải tạo nâng cấp luồng tàu ra vào cảng cần được cân đối hợp lý giữa yêu cầu

đồng bộ với quy mô cầu bến cảng đồng thời phải phù hợp với quy luật tự nhiên của dòng chảy

sông biển, không gây xói lở bờ và ảnh hưởng tới tiêu lũ, nhiễm mặn đối với khu vực liên

quan.

- Phân loại từng dự án cùng với các đặc thù về địa lý môi trường để chủ đầu tư nghiên cứu

lập ĐTM chuyên sâu phù hợp.

6.3.2 Trong quá trình thi công xây dựng

a) Các tác nhân tác động tiêu cực tới môi trường

- Gồm 2 nguồn gây tác động chính có liên quan đến chất thải và không liên quan tới chất thải:

Biểu: Những hoạt động gây tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng

Stt Nguồn gây tác động

Có liên quan đến chất thải Chất thải có khả năng phát sinh

1 Nạo vét khu nước trước bến Bùn cát đáy

Page 64: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 63

Stt Nguồn gây tác động

Có liên quan đến chất thải Chất thải có khả năng phát sinh

2 Khai hoang, chặt phá cây cối hiện

hữu Bụi gỗ, thân cây, lá cây, gỗ vụn các loại

3 San lấp, xử lý nền Bụi đất

4 Xe cộ, sà lan vận chuyển nguyên vật

liệu Bụi, khí thải

5 Thiết bị thi công Khí thải, dầu mỡ cặn

6 Sinh hoạt của công nhân xây dựng Rác thải và nước thải sinh hoạt

7 Hoạt động thi công nói chung Rác thải và nước thải sản xuất

Không liên quan đến chất thải Yếu tố môi trường bị ảnh hưởng

1 Công tác đền bù giải phóng mặt bằng Cuộc sống người dân, mất diên tích rưng

ngâp măn

2 Xây dựng cầu cảng Cản trở dòng chảy, gây bồi xói

3

Đóng cọc, xây lắp nhà xưởng, xây

dựng hệ thống đường nội bộ trong

cảng …

Tiếng ồn và độ rung, khí thải của các

phương tiện vận tải

4 Hoạt động nạo vét Có khả năng làm thay đổi chê đô dòng chay

gây bôi xoi

5 Vận chuyển nguyên vật liệu Giao thông thủy, bộ

- Tác động đến không khí: Do san ủi mặt bằng, hoạt động nạo vét bùn và bóc dỡ chất thải

tầng phủ, hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sinh hoạt của công nhân…

- Tác động đến tiếng ồn.

- Tác động đến chất lượng nước: Do san ủi mặt bằng, hoạt động nạo vét bùn đáy, hoạt động

vận chuyển nguyên vật liệu, hoạt động dự trữ nguyên liệu, nhiên liệu, hoạt động xây dựng

cảng, hoạt động tàu thuyền, sà lan, xe cẩu, sinh hoạt của công nhân…

- Tác động đến chất lượng đất: Do san ủi mặt bằng, giải phóng mặt bằng, hoạt động dự trữ

nhiên liệu, sinh hoạt của công nhân…

- Tác động đến các yếu tố khác: đến vi sinh vật, các yếu tố xã hội trong khu vực dự án, đến

chế độ thủy văn, bồi xói…

b) Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu

- Yêu cầu lựa chọn sử dụng các trang thiết bị - phương tiện thi công xây dựng có kỹ thuật

công nghệ phù hợp và tiên tiến hiện đại nâng cao năng lực hoạt động, hạn chế các ảnh hưởng

xấu tới môi trường:

+ Dùng bạt che, đặt các cống thoát nước thải, trang bị trang thiết bị bảo hộ lao động,

rửa xe trước khi ra khỏi công trường, kiểm soát lượng nước thải...

+ Tái sử dụng lượng đất đào, vật liệu dư thừa, sử dụng xe phun nước vào mùa khô và

các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu có khả năng phát sinh nhiều bụi…

+ Sử dụng phương tiện nạo vét, đổ bùn, nạo vét, thi công ít ô nhiễm ...

Page 65: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 64

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc đổ thải vật liệu nạo vét đúng vị trí quy định đã được sự

đồng ý, chấp thuận của chính quyền địa phương và cơ quan có thẩm quyền quản lý về môi

trường nhằm đảm bảo không gây tác động xấu tới môi trường.

- Trong quá trình thực hiện dự án, chủ đầu tư tổ chức kiểm tra, thanh tra, giám sát thực hiện

các biện pháp bảo vệ môi trường đã cam kết trong báo cáo ĐTM được phê duyệt

- Trong quá trình xây dựng, cải tạo nâng cấp cảng biển và luồng cảng biển, các vấn đề về môi

trường cần được kiểm soát chặt chẽ bởi cơ quan chức năng chuyên ngành, chính quyền địa

phương và cộng đồng.

6.3.3 Trong quá trình vận hành khai thác cảng

a) Các tác nhân tác động tiêu cực tới môi trường

Biểu: Những hoạt động tại cảng gây tác động đến môi trường trong giai đoạn khai thác

Stt

Nguồn gây tác động

Có liên quan đến chất thải Chất thải có khả năng phát

sinh

1 Nạo vét duy tu khu nước trước bến Bùn cát đáy, dầu mỡ do thiết bị

nạo vét

2 Hoạt động của các phương tiện lưu thông Bụi, khí thải, tiếng ồn

3 Hoạt động tiếp nhận và xuất hàng trong khu

vực cảng Bụi, khí thải, tiếng ồn

4 Hoạt động vệ sinh cảng Nước thải công nghiệp

5 Các hoạt động khác trong cảng Nước thải nhiễm dầu

6 Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong

cảng Rác thải và nước thải sinh hoạt

Không liên quan đến chất thải Yếu tố môi trường bị ảnh hưởng

1 Hoạt động của các phương tiện giao thông Giao thông thủy, bộ

2 Nạo vét duy tu khu nước trước bến Có khả năng làm thay đổi chế đô

dong chay gây bôi xói

- Tác động đến không khí: tiếng ồn, nhiễm bụi…

- Tác động đến môi trường nước: Do hoạt động vệ sinh cảng, nước thải các trạm cấp xăng

dầu, xưởng sửa chữa bảo trì, khu vực căng tin, hoạt động sinh hoạt của cán bộ, công nhân

cảng, nước mưa chảy tràn…

- Tác động do chất thải rắn: Rác thải thu gom từ các tàu thuyền, các trạm cấp xăng dầu, xưởng

sửa chữa; chất rắn hữu cơ, giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại, các vật dụng sinh hoạt hàng

ngày bị hỏng, ...

- Tác động do tiếng ồn và độ rung: Do hoạt động bốc dỡ hàng hóa, sửa chữa máy móc thiết

bị, phương tiện vận tải, ….

- Tác động do nạo vét định kỳ: Ảnh hưởng tới môi trường nước do tăng độ đục trong sông, rò

rỉ nhiên liệu làm ảnh hưởng tới chất lượng nước, tiếng ồn do động cơ hoạt động…

Page 66: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 65

b) Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu

* Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm không khí, tiếng ồn:

- Các phương tiện, thiết bị chuyển tải, chứa dầu sẽ được thường xuyên kiểm tra, bảo trì để

tránh rò rỉ, rơi vãi.

- Tại các bến bốc xếp hàng hóa công nhân bốc xếp cần được trang bị các vật dụng bảo vệ đầy

đủ.

- Quy hoạch trồng cây phát triển không gian xanh cân bằng hệ sinh thái.

- Thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực Cảng.

* Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước:

- Các biện pháp khống chế và kiểm soát ô nhiễm do nước thải: Hạn chế không để cho nước

mưa, nước rửa chảy tràn không qua xử lý; xây dựng các công trình xử lý cục bộ nước thải;

xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung; giám sát bảo đảm chất lượng nước thải sau xử lý đạt

tiêu chuẩn xả thải theo quy định hiện; nước thải từ tàu nhiễm dầu thu gom vận chuyển ra khỏi

khu vực cảng. Xây dựng 2 hệ thống thoát nước riêng để tiêu thoát nước mưa và các loại nước

thải nhiễm bẩn, đảm bảo không để xảy ra tình trạng ngập úng gây mất vệ sinh chung:

Sơ đồ nguyên tắc hệ thống thoát nước thải:

- Các kỹ thuật và công nghệ xử lý nước thải: Xây dựng các công trình xử lý cục bộ nước thải

sinh hoạt, hệ thống mương thu gom nước thải mặt và các trạm xử lý nước thải tập trung theo

công nghệ tiên tiến phù hợp với các yêu cầu và tiêu chuẩn về nước sạch.

Hệ thống chung

ớc m

ưa

(Hệ t

hống t

hu g

om

nước

mưa c

hảy

tràn)

ớc c

ấp

sin

h h

oạt

(Bể c

hứ

a, tr

ạm

m t

ăng á

p)

Khu vực

bãi

Nước trên mái khu

vực văn phòng,

xưởng, kho

Bể lắng

Hố thu gom, lắng, lọc

Khu WC của khối văn

phòng

Khu sinh hoạt khác

Xưởng, khu rửa

và sửa chữa thiết

bị

Bể tách

dầu

Trạm xử lý

nước thải tập

trung

Hệ thống chung

Hệ thống chung

Nước thải đạt QCVN

10:2008/BTNMT

Nước thải đạt QCVN

10:2008/BTNMT

Nước thải đạt

QCVN

10:2008/BTNMT

Page 67: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 66

- Đối với nước dằn tàu, nước thải từ tàu: Tuân thủ triệt để quy định hiện hành về thu gom và

xử lý tại các trạm xử lý trong vùng.

* Chất thải rắn:

- Trang bị đầy đủ các thiết bị thu gom và chứa chất thải. Các chất thải rắn sinh hoạt trên tàu

được tập trung tại trạm trung chuyển rác của cảng.

- Rác thải sinh hoạt vận chuyển về nơi xử lý thích hợp, đặc biệt với các chất thải rắn độc hại

được quản lý theo thông tư số 12/2009/TT-BTNMT “Quy hoạch về thu gom, tồn trữ, vận

chuyển và xử lý chất thải nguy hại”.

* Phòng chống sự cố:

- Phòng chống cháy nổ: hàng hóa dễ cháy sẽ được lưu giữ trong các kho cách ly riêng biệt.

Các hàng nguy hiểm sẽ được bố trí ở các khu vực bố trí riêng. Các trang thiết bị phòng chống

cháy được kiểm tra, bảo trì thường xuyên.

- Hệ thống chống sét: Lắp đặt hệ thống chống sét tại những điểm cao trong cảng. Lắp đặt hệ

thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ.

- Sự cố tràn dầu: Chuẩn bị kế hoạch ứng cứu trong trường hợp khẩn cấp gồm các nội dung:

Xác định khu vực nhạy cảm tràn dầu; tính toán mô phỏng các sự cố tràn dầu; xây dựng kế

hoạch trang thiết bị phòng chống sự cố; thiết lập các đội phản ứng nhanh, thường xuyên tổ

chức diễn tập

* Đối với hoạt động của tàu thuyền:

- Cảng vụ hàng hải không cho phép tàu biển ra vào cảng khi không có đủ điều kiện cần thiết

về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường; tạm giữ tàu biển

nếu xét thấy vi phạm hoặc không có đủ điều kiện về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và

phòng ngừa ô nhiễm môi trường; thành lập các tổ chuyên trách nhanh chóng ứng phó với sự

cố khi xảy ra cả trên bờ và dưới nước, tổ chức huy động người và phương tiện cần thiết để

thực hiện tìm kiếm cứu nạn cứu hộ hoặc xử lý sự cố ô nhiễm môi trường vùng nước cảng

biển.

* Đối với các hoạt động tại cảng:

- Trong quá trình vận hành khai thác cảng và luồng vào cảng, các cơ quan nhà nước liên quan

theo trách nhiệm và quyền hạn của mình sẽ kiểm tra giám sát Chủ dự án hoặc đơn vị doanh

nghiệp quản lý khai thác việc thực hiện các cam kết của mình (trong báo cáo ĐTM được phê

duyệt) về:

+ Chương trình quản lý môi trường.

+ Chương trình giám sát môi trường.

+ Thực hiện các cam kết với cộng đồng (cam kết về đền bù khắc phục ô nhiễm môi

trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do vận hành dự án).

+ Tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến các giai đoạn

của dự án (bao gồm cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo

vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành).

Với các quy định pháp lý nói trên, các vấn đề về môi trường liên quan tới hoạt động của chủ

dự án hoặc doanh nghiệp khai thác cảng sẽ được quản lý, giám sát, kiểm tra trong suốt quá

trình vận hành của dự án.

Page 68: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 67

CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Quản lý và triển khai thực hiện quy hoạch

- Quy hoạch chi tiết này là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và dự án đầu tư phát triển các

cảng biển thuộc nhóm. Bộ GTVT, cục Hàng Hải Việt Nam quản lý thực hiện Quy hoạch được

duyệt; quyết định các điều chỉnh, bổ sung cụ thể đối với từng cảng.

- Trên cơ sở Quy hoạch được duyệt:

+ Đối với cảng chuyên dùng: Các tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp đầu tư cảng hoặc dự

án đầu tư có hạng mục cầu bến cảng lập Quy hoạch xây dựng và dự án đầu tư cụ thể từng

cảng, lấy ý kiến thỏa thuận của Cục Hàng Hải Việt Nam, Bộ GTVT trước khi trình cấp thẩm

quyền phê duyệt.

+ Đối với cảng tổng hợp địa phương: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

chỉ đạo lập Quy hoạch xây dựng cụ thể từng cảng lấy ý kiến thỏa thuận của Cục Hàng Hải

Việt Nam, Bộ GTVT trước khi phê duyệt.

- Các Bộ, Ngành, UNBD tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương liên quan theo chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ GTVT thực hiện các mục tiêu

của Quy hoạch phát triển cảng biển thuộc nhóm, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với việc

phát triển kinh tế - xã hội của ngành và địa phương.

- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với Bộ GTVT, Bộ Tài nguyên

môi trường quản lý chặt chẽ quỹ đất nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển cảng theo quy

hoạch được duyệt.

- Việc đầu tư xây dựng cảng biển phải phù hợp với quy hoạch được duyệt và theo đúng quy

định hiện hành vè quản lý đầu tư và xây dựng.

Một số giải pháp và chính sách chủ yếu

- Về nguồn lực đầu tư:

+ Tăng cường xúc tiến đầu tư, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức,

doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển cảng biển trong nhóm

bằng các hình thức theo quy định của pháp luật. Chú trọng áp dụng hình thức kết hợp Nhà

nước và tư nhân (PPP) đối với các cảng, khu bến phát triển mới có quy mô lớn.

Nguồn vốn ngân sách chỉ tập trung đầu tư cho các hạng mục cơ sở hạ tầng công cộng

kết nối với cảng biển (đê chắn sóng chắn cát, nạo vét và xây dựng công trình chỉnh trị ổn định

luồng vào cảng; đường giao thông, điện nước từ trục mạng quốc gia đến cảng…). Các hạng

mục cơ sở hạ tầng bến cảng chủ yếu đầu tư bằng nguồn huy động hợp pháp của doanh nghiệp.

Đối với một số cảng xây dựng mới với vai trò động lực, tiền đề hình thành phát triển

khu kinh tế biển/vùng kinh tế đặc thù và củng cố an ninh quốc phòng sẽ xem xét áp dụng

phương thức đầu tư PPP; trong đó Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ đầu tư một số hạng mục nhất

định để thúc đẩy tiến trình thực hiện dự án.

Đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Cảng biển, không chỉ đối

với cầu bến cảng mà cả với hạng mục hạ tầng công cộng kết nối đến cảng, trước tiên là đối

với các cảng chuyên dùng.

Page 69: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 68

Áp dụng cơ chế cho thuê cơ sở hạ tầng các bến cảng đã được đầu tư bằng nguồn vốn

ngân sách.

+ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường thông thoáng trong thu hút

đầu tư phát triển và kinh doanh khai thác cảng biển phù hợp với quá trình hội nhập và thông

lệ quốc tế.

- Về quan hệ giữa cảng biển và khu kinh tế, công nghiệp:

+ Ngoài việc tuân thủ nguyên tắc phân khu chức năng trong quy hoạch được duyệt,

cần hạn chế đầu tư các bến nhỏ lẻ chuyên dùng cho từng cơ sở sản xuất kinh doanh; khuyến

khích xây dựng các bến/khu bến để sử dụng phục vụ chung, tránh lãng phí tài nguyên đường

bờ làm cảng, nâng cao hiệu quả đầu tư và tăng mức độ hấp dẫn với các nhà đầu tư vào khu

công nghiệp sau cảng.

+ Dành quỹ đất thích hợp sau cảng để xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa, dịch

vụ logistic nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả khai thác đối với cảng cũng như mạng lưới giao

thông khu vực.

- Đối với công tác di dời và chuyển đổi công năng một số bến cảng hiện có:

Tiếp tục nghiên cứu để xem xét ban hành các quy định cụ thể về cơ chế chính sách

nhằm hỗ trợ đầu tư đối với các doanh nghiệp cảng phải di dời, theo đó:

+ Ngân sách Nhà nước đảm bảo đầu tư xây dựng các hạng mục công trình hạ tầng

ngoài cảng tại vị trí di dời.

+ Doanh nghiệp cảng chủ động đầu tư cơ sở hạ tầng trong cảng bằng nguồn vốn tự huy

động, vốn được tạo thành từ chuyển quyền sử dụng đất tại vị trí phải di dời.

+ Có quy chế tài chính hợp lý cho việc đánh giá giá trị đất phải chuyển quyền sử dụng

và nhà xưởng, công trình hạ tầng khác tại khu đất phải di dời; cho thuê đất làm cảng tại vị trí

xây dựng mới.

+ Các doanh nghiệp cảng phải di dời được miễn, giảm thuế; được hưởng các ưu đãi

khi vay vốn đầu tư và được ưu tiên trong việc giao, lập dự án đầu tư chuyển đổi công năng

trên phần quỹ đất phải di dời phù hợp với Quy hoạch xây dựng chung của địa phương, khu

vực.

- Đào tạo nguồn nhân lực quản lý khai thác cảng biển:

+ Đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên thuộc

các doanh nghiệp và cơ quan quản lý chuyên ngành liên quan tới hoạt động quản lý, vận hành

khai thác cảng biển.

+ Đổi mới phương thức đào tạo, đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo nhanh chóng

thống nhất nội dung, tiêu chí đào tạo, huấn luyện phù hợp với yêu cầu thực tế đòi hỏi và sự

phát triển về kỹ thuật công nghệ của thế giới, khu vực.

+ Có chính sách ưu đãi đối với cán bộ, công nhân viên phù hợp với đặc thù lao động

của ngành; qua đó khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với ngành nghề.

- Về giải pháp đảm bảo sự kết nối đồng bộ giữa cảng với mạng cơ sở hạ tầng khu vực:

+ Trên cơ sở quy hoạch phát triển cảng biển, quy hoạch phát triển hệ thống GTVT

được duyệt. Bộ GTVT phối hợp với các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương và

các Bộ Ngành liên quan tổ chức xây dựng mạng giao thông và kỹ thuật hạ tầng nối cảng (bao

Page 70: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 69

gồm đầu mối Logistic và công nghiệp dịch vụ hậu cảng) để khai thác đồng bộ nâng cao năng

lực thông qua của cảng biển.

+ Đề xuất các cơ chế giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xã hội hóa cải tạo nâng cấp cơ

sở hạ tầng công cộng cảng biển góp phần đảm bảo tính đồng bộ về quy mô và thời gian đưa

vào khai thác giữa cảng biển với mạng cơ sở hạ tầng nối cảng.

- Về quản lý, khai thác cảng:

+ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong quản lý đầu tư và hoạt động khai thác

cảng theo hướng đơn giản hóa, hiện đại hóa. Đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế “một cửa liên

thông” ở các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của các cơ quan quản lý ở địa phương. Tiếp tục rà

soát, sửa đổi các quy chế, quy định không còn phù hợp hoặc chồng chéo. Đổi mới tư duy và

phương pháp quản lý điều hành phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế.

+ Tiếp tục nghiên cứu cơ chế quản lý đầu tư, khai thác cảng theo mô hình “chính quyền

cảng” và cho thí điểm áp dụng ở một vài cảng có điều kiện thuận lợi để từng bước hoàn thiện

và áp dụng cho toàn hệ thống cảng.

Page 71: 150916_Ra soat Nhom6_ TM BC Giua ky_REV2.pdf

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM

CẢNG BIỂN ĐBSCL (NHÓM 6) ĐẾN 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Thuyết minh Báo cáo giữa kỳ

CÔNG TY CP TƯ VẤN THIẾT KẾ CẢNG - KỸ THUẬT BIỂN

(PORTCOAST CONSULTANT CORPORATION) Page 70

Bản đồ tổng thể các vị trí cảng trong nhóm