01_BTTL_ Điện tích, Định luật Culong

4
Hocmai.vn Website hc trc tuyến s1 ti Vit Nam Khóa hc Vt lí 11: Thầy Đỗ Ngc Hà Phạm Văn Tùng Điện hc. Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 4: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 -8 (N). Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = -2,67.10 -9 (́ C). B. q1 = q2 = -2,67.10 -7 (́C). C. q1 = q2 = 2,67.10 -9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10 -7 (C). Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 8: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10 -5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10 -2 (C). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10 -10 (C). C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10 -9 (C). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 -9 (C). Câu 9: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10 -7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUT CULÔNG (BÀI TP TLUYN) GIÁO VIÊN: ĐỖ NGC HÀ PHẠM VĂN TÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Điện tích. Định lut Culông“ thuộc khóa hc LTQG PEN-M : Môn Vt lí(Thầy Đặng Vit Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thnm vng kiến thc phần “Điện tích. Định lut Culông”, Bạn cn kết hp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án.

Transcript of 01_BTTL_ Điện tích, Định luật Culong

Page 1: 01_BTTL_ Điện tích, Định luật Culong

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Khóa học Vật lí 11: Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng Điện học.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.

Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu

Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 4: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).

C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. q1 = q2 = -2,67.10-9 (́C). B. q1 = q2 = -2,67.10-7 (́C).

C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).

Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm).

Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 8: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó

A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (C). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (C).

C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (C). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (C).

Câu 9: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).

BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CULÔNG

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ – PHẠM VĂN TÙNG

Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Điện tích. Định luật Culông“ thuộc khóa học LTQG PEN-M : Môn Vật lí(Thầy Đặng

Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Điện tích. Định luật Culông”, Bạn cần kết hợp theo

dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án.

Page 2: 01_BTTL_ Điện tích, Định luật Culong

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Khóa học Vật lí 11: Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng Điện học.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

PHẦN 2: TỰ LUẬN

Câu 1: Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm. a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.

b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay

đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì

khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi =2 là bao nhiêu ?

Câu 2: Cho hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = – 3.10 – 7 C và q2 đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực có độ lớn là 2,16.10 – 2 N. Xác định điện tích của quả cầu q2. Câu 3: Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N. a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.

b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.

Câu 4: Mỗi prôtôn có khối lượng m= 1,67.10-27 kg, điện tích q= 1,6.10-19C. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ? Câu 5: Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa 1 electron. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. Câu 6: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật. Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10 C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm. a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?

b. Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước ( = 81), hỏi lực tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi

thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa

hai điện tích là bao nhiêu?

Câu 8: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F ? Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = 9.10 – 8 C ; q2 = – 4.10 – 8 C đặt cách nhau một đoạn 6 cm trong không khí. a. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích này có giá trị là bao nhiêu?

b. Khoảng cách giữa hai điện tích này phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là

20,25.10 – 3 N.

Câu 10: Cho hai quả cầu nhỏ mang điện tích lần lượt là q1 = – 2.10 – 9 C ; q2 = – 3.10 – 7 C, đặt cách nhau một đoạn 2,5 cm trong chân không. a. Tính độ lớn lực tương tác điện giữa hai quả cầu ?

b. Tăng khoảng cách lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai quả cầu tăng hay giảm một lượng bằng bao

nhiêu ?

Câu 11: Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 3 cm trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 3,6.10 – 2 N. Xác định điện tích của hai quả cầu này. Câu 12: Cho hai điện tích điểm bằng nhau đặt cách nhau 4 cm trong không khí thì lực đẩy tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là 9.10 – 5 N. a. Xác định độ lớn mỗi điện tích ?

b. Để lực tương tác giữa chúng có giá trị là F’ = 2,5.10 – 4 N thì phải đưa chúng lại gần hay ra xa nhau một

đoạn bằng bao nhiêu?

Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = 3q2 = – 9.10 – 9 C đặt trong môi trường có hằng số điện môi bằng 4 và lực tương tác giữa chúng có độ lớn 2,43.10 – 5 N. Tính: a. khoảng cách giữa hai điện tích .

b. độ lớn lực tương tác giữa chúng khi tăng khoảng cách lên thêm 1cm.

Page 3: 01_BTTL_ Điện tích, Định luật Culong

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Khóa học Vật lí 11: Thầy Đỗ Ngọc Hà – Phạm Văn Tùng Điện học.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

Câu 14: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1; q2 đặt cách nhau 3 cm trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng một lực 6.10 – 3 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là – 5.10 – 8 C . Xác định điện tích q1; q2 của

mỗi quả cầu ? Biết rằng 1q <

2q .

Câu 15: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 ; q2 đặt cách nhau 3 cm trong không khí thì lực hút tĩnh điện giữa chúng có độ lớn là 2.10 – 2 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là –10 – 8 C . Xác định điện tích q1; q2

của mỗi quả cầu ? Biết rằng 1q >

2q .

Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà,

Phạm Văn Tùng

Nguồn : Hocmai.vn

Page 4: 01_BTTL_ Điện tích, Định luật Culong

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 -

Ngồi học tại nhà với giáo viên nổi tiếng.

Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu và năng lực.

Học mọi lúc, mọi nơi.

Tiết kiệm thời gian đi lại.

Chi phí chỉ bằng 20% so với học trực tiếp tại các trung tâm.

4 LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN

Chương trình học được xây dựng bởi các chuyên gia giáo dục uy tín nhất.

Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam.

Thành tích ấn tượng nhất: đã có hơn 300 thủ khoa, á khoa và hơn 10.000 tân sinh viên.

Cam kết tư vấn học tập trong suốt quá trình học.

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN

Là các khoá học trang bị toàn

bộ kiến thức cơ bản theo

chương trình sách giáo khoa

(lớp 10, 11, 12). Tập trung

vào một số kiến thức trọng

tâm của kì thi THPT quốc gia.

Là các khóa học trang bị toàn

diện kiến thức theo cấu trúc của

kì thi THPT quốc gia. Phù hợp

với học sinh cần ôn luyện bài

bản.

Là các khóa học tập trung vào

rèn phương pháp, luyện kỹ

năng trước kì thi THPT quốc

gia cho các học sinh đã trải

qua quá trình ôn luyện tổng

thể.

Là nhóm các khóa học tổng

ôn nhằm tối ưu điểm số dựa

trên học lực tại thời điểm

trước kì thi THPT quốc gia

1, 2 tháng.

5 LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN