ĐỀ TÀI - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2014/Thang12/19/BC-ke-toan-chi-phi-tinh-gia..._ Doanh...

51
Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 1 ĐỀ TÀI Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp nhựa Tân Liên Hƣng

Transcript of ĐỀ TÀI - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2014/Thang12/19/BC-ke-toan-chi-phi-tinh-gia..._ Doanh...

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 1

ĐỀ TÀI

Kế toán chi phí và tính giá

thành sản phẩm tại doanh

nghiệp nhựa Tân Liên Hƣng

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 2

CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN

NHỰA TÂN LIÊN HƢNG

1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN :

1.1.1. Lịch sử hình thành của Doanh Nghiệp.

_ Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Nhựa Tân Liên Hƣng đƣợc thành lập theo giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5001000562 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ Tỉnh Long

An cấp ngày 07 tháng 03 năm 2003.

Tên Doanh nghiệp : Doanh Nghiệp Tƣ Nhân nhựa Tân Liên Hƣng

Tên giao dịch : Doanh Nghiệp Tƣ Nhân nhựa Tân Liên Hƣng

Trụ sở chính : Xã Đức Hoà Hạ - Huyện Đức Hoà – Tỉnh Long An.

Điện thoại : 8773930 ( 08 ).

Vốn điều lệ 8.000.000.000 đồng.

_ Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Nhựa Tân Liên Hƣng thực hiện chế độ hạch toán

kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về lãi lỗ. Có tƣ cách pháp

nhân, có tài khoản tại ngân hàng ACB chi nhánh Củ Chi đƣợc sử dụng con dấu riêng

theo quy định Nhà nƣớc.

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh Nghiệp:

_ Thực hiện chủ trƣơng đổi mới cơ cấu kinh tế và nhiệm vụ phát triển kinh tế -

xã hội, quy hoạch sử dung đất từ năm 2000 đến 2015 của Tỉnh nhà, Đức Hoà đã

mạnh dạn khai thác các diện tích đất hoang hoá trƣớc đây cũng nhƣ một số diện tích

chuyển đổi cơ cấu kinh tế thành những khu công nghiệp lớn mạnh, đầu tƣ giao thông,

cầu cống .... tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất cho nền công nghiệp hoá hiện

đại hoá của Tỉnh nhà. Do vậy nhu cầu ống nhựa sử dụng cho các công trình xây dựng

cơ bản rất lớn. Để góp phần đáp ứng nhu cầu cần tiêu dùng ngày càng tăng trên địa

bàn huyện Đức Hoà, cùng với các nhà đầu tƣ ngoài Tỉnh, Doanh Nghiệp Tƣ nhân

Nhựa Tân Liên Hƣng đăng ký thành lập và hoạt động sau khi đã tìm hiểu thị trƣờng

(nhu cầu) và tình hình thực tế.

_ Doanh nghiệp tƣ nhân nhựa Tân Liên Hƣng đƣợc thành lập tại khu vực Đức

Hoà, song doanh nghiệp xuất thân từ làng nghề truyền thống chuyên sản xuất ống

nhựa cho ngành xây dựng và đã tham gia sản xuất ra sản phẩm ống nhựa từ nhiều

năm nay tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

_ Năm 2002 Doanh nghiệp mới thành lập nhƣng đến năm 2003 Doanh nghiệp

mới thực sự đi vào hoạt động, qua 1 năm kể từ khi thành lập đến nay Doanh

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 3

nghiệp đã không ngừng cải tiến chất lƣợng sản phẩm và ngày càng tạo đƣợc uy tín

đối với ngƣời tiêu dùng. Trong mỗi tháng Doanh nghiệp cho ra sản phẩm ống

nhựa thành phẩm chất lƣợng tốt đạt 200 tấn / tháng. Mỗi năm dự tính sẽ sản xuất

ra 2.500 tấn ống nhựa các loại để phục vụ cho chính cơ sở.

- Ống nhựa từ 21 đến 168.

- Số lƣợng 200 tấn/ tháng .

- Dự toán 1 năm sẽ sản xuất ra mặt hàng ống nhựa chính phẩm 2.500 tấn /năm .

- Giá bán theo tính toán với giá nguyên vật liệu hiện tại (chính và phụ ) doanh

nghiệp sẽ bán sản phẩm ống nhựa loại 1 bằng 8.000 đồng /1kg.

Trừ chi phí quản lý sản xuất, chi phí nguyên liệu chính và phụ,khấu hao tài sản và

các chi phí khác, lợi nhuận thu đƣợc từ sản xuất là 1 – 1,5 % trên tổng doanh thu.

_ Lĩnh vực hoat động : Doanh nghiệp tƣ nhân nhựa Tân Liên hƣng là doanh nghiệp

sản xuất ống nhựa đƣợc thành lập nhằm mục đích sản xuất ra các mặt hàng ống nhựa

các loại, phục vụ cho nhu cầu xây dựng và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực và

các tỉnh lân cận đáp ứng cho các công trình xây dựng vừa và nhỏ. Trong khi nhu cầu

xây dựng cơ sở hạ tầng trong dân hiện rất cần thiết.

1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp:

_ Hiện nay tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp đƣợc xây dựng

theo mô hình trực tuyến chức năng. Điều này có nghĩa là tất cả các phân xƣởng sản

xuất nhận lệnh sản xuất từ phòng tổ chức lãnh đạo, các phòng ban chức năng đó là bộ

phận tham mƣu đóng vai trò giúp việc cho chủ doanh nghiệp.

1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý :

Sơ đồ 1.1

1.2.2 Nhiêm vụ và quyền hạn của các phòng ban:

_ Chủ doanh nghiệp: Là ngƣời điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm chung

về các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy định và điều lệ của doanh nghiệp.

Hạch toán và xây dựng các chiến lƣợc định hƣớng về sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Chủ doanh nghiệp

Quản lý

Phòng TC

hành chánh Phòng TC

kế toán

Phòng KH

vật tƣ Phòng kỹ

thuật

Phân xƣởng tạo hạt Phân xƣởng đùn ống

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 4

Chỉ đạo trực tiếp và phân công nhiệm vụ từ các phòng ban cho đến các phân xƣởng

sản xuất. Trực tiếp xét duyệt và phê chuẩn các loại báo cáo, văn bản, hợp đồng…

Trình các báo cáo về hoạt động sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính cho

cơ quan quản lý. Ra quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, cho thôi việc, khen

thƣởng, kỷ luật theo quy định chung.

_ Quản lý: Là ngƣời trực tiếp điều hành sản xuất, tổ chức sản xuất trong kỳ, là

ngƣời tham mƣu cho chủ doanh nghiệp thực hiện các đơn đặt hàng sản xuất gia công

và cũng là ngƣời trực tiếp làm việc với các đối tác để triển khai sản xuất.

Phân công nhiệm vụ cho các phòng ban. Trực tiếp ký các văn bản thuộc thẩm

quyền. Phối hợp chặt chẽ giữa kỹ thuật sản xuất, chất lƣợng sản phẩm và hoạt động

kinh doanh .

_ Phòng tổ chức hành chánh : Tổ chức quản lý về nguồn nhân lực, hành chính

lao động, tổ chức lực lƣợng lao động sao cho mang tính chất cân đối nhằm giải quyết

kịp thời cho các phân xƣởng sản xuất. Chịu trách nhiệm chấm công cho toàn doanh

nghiệp dựa trên bảng chấm công của từng đơn vị. Đảm trách công tác văn thƣ, hoàn

chỉnh soạn thảo các văn bản liên quan đến chế độ chính sách nhằm áp dụng và điều

hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo dõi giám sát tình hình lao động hiện tại

của doanh nghiệp. Giải quyết các chính sách, chế độ do nhà nƣớc ban hành đối với

ngƣời lao động nhƣ; tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trợ cấp, các chế độ về BHXH,

BHYT nhƣ ốm đau, thai sản…

Thực hiện việc tuyển dụng đào tạo chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ công

nhân viên ( tiền cơm, chi phí tăng giãn ca…) Duy trì đôn đốc kiểm tra việc thực hiện

các chế độ, nội quy, quy định của đơn vị.

Tổ chức thực hiện các yêu cầu về vệ sinh an toàn lao động. Bảo vệ tài sản, vật tƣ,

hàng hóa…

Quản lý con dấu của doanh nghiệp , tiếp nhận khách cho chủ doanh nghiệp, quan

hệ với chính quyền , quản lý công văn đến và đi.

_ Phòng tài chính kế toán:

Chủ doanh nghiệp về mặt tài chính của doanh nghiệp, ghi chép, cập nhật và phản

ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nguyên vật liệu, tình hình tăng giảm tài

sản cố định, biến động vốn bằng tiền mặt… Theo dõi tình hình công nợ của khách

hàng. Tổ chức theo dõi suốt quá trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu cho đến

khi sản phẩm đƣợc hoàn thành và chuyển giao cho khách hàng.

Hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính của

đơn vị. Thực hiện đúng các chế độ chính sách kế toán do bộ tài chính và nhà nƣớc ban

hành.

_ Phòng kế hoạch – vật tƣ: Tiếp cận các đơn đặt hàng, căn cứ vào đơn đặt

hàng của khách hàng, tiến hành xây dựng các dự trù vật tƣ, cân đối vật tƣ phục vụ cho

sản xuất sau đó sẽ tiến hành đặt vật tƣ. Tính toán thời gian giao hàng, lập kế hoạch sản

xuất cho từng tháng. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phát hành các lệnh sản xuất, đồng

thời theo dõi tiến độ sản xuất của các đơn đặt hàng. Tổ chức quản lý vật tƣ hàng hóa.

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 5

Tìm hiểu và khai thác thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu, vật tƣ, tổ chức và thực

hiện các nghiệp vụ về tiêu thụ.

_ Phòng kỹ thuật: Thực hiện các chức năng tƣ vấn về kỹ thuật cho chủ doanh

nghiệp. Kiểm tra và đánh giá chất lƣợng, số lƣợng, nguyên phụ liệu trƣớc khi sản xuất.

Thiết lập các quy tắc, quy trình kỹ thuật, quy trình chất lƣợng sản phẩm, lên kế hoạch

thời gian lao động, kế hoạch nguyên phụ liệu, thiết kế mẫu mã dựa trên yêu cầu của

khách hàng.

1.3 . Qui trình công nghệ sản xuất :

1.3.1. Công tác tổ chức sản xuất của doanh nghiệp theo quy trình sau:

- Nhựa phế liệu đƣợc tuyển chọn và phân loại

- Cắt nhỏ các loại có kích thƣớc cỡ to

- Phân loại nhựa, sàn lọc nguyên liệu.

- Đƣa phế liệu vào máy trộn, máy xay để tạo hạt .

- Chuyển sang bộ phận đùn ống, thành phẩm….

Sản xuất ống nhựa chính phẩm :

- Đƣa keo vào lò nung ở nhiệt độ quy định sau đó đƣa ra chuyển keo vào máy

đùn ống thành sản phẩm ống nhựa từ 21 - 168 theo ý định .

- Kiểm tra OTK chất lƣợng sản phẩm. Những sản phẩm đạt chất lƣợng đƣợc

nhập kho và đƣa ra thị trƣờng tiêu thụ.

- Trong quá trình thực hiện sản xuất, do yêu cầu kĩ thuật có thể phát sinh thêm

hay bớt đi một vài công đoạn thì cán bộ kĩ thuật của doanh nghiệp có kiến nghị điều

chỉnh thêm hoặc bớt đi để quá trình sản xuất đƣợc tiến hành một cách liên tục.

1.3.2. Sơ đồ công nghệ sản suất:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 6

Sơ đồ 1.2

1.4. Bộ máy kế toán:

- Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu

trong tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp bởi chất lƣợng của công tác kế toán

phụ thuộc trực tiếp vào trình độ, khả năng thành thạo, đạo đức nghề nghiệp và sự

phân công, phân nhiệm hợp lý của các nhân viên trong bộ máy kế toán.

- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp tƣ nhân nhựa Tân Liên

Hƣng là mô hình tổ chức kế toán tập trung , toàn bộ công việc xử lý thông tin trong

Nguyên liệu

Tuyển chọn

Máy cắt nhỏ

P. loại nhựa

Sàn lọc NL

nƣớnƣớc)

Máy trộn

Tạo hạt

Xay (tạo hạt)

Máy đùn ống

Thành phẩm

OTK

Nhập kho

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 7

toàn doanh nghiệp đƣợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán doanh nghiệp. Toàn

bộ nhân viên kế toán đều chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ trực tiếp của kế toán trƣởng .

1.4.1 SƠ ĐỒ:

Sơ đồ 1.3

1.4.2. Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong bộ máy kế toán:

_ Kế toán trƣởng:

Có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực tiếp

toàn bộ nhân viên kế toán trong doanh nghiệp, làm tham mƣu cho chủ doanh nghiệp

về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong doanh

nghiệp.Khi quyết toán đƣợc lập xong, kế toán trƣởng có nhiệm vụ thuyết minh và

phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu

ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định

. _ Kế toán thanh toán:

Ghi chép phản ảnh đầy đủ, kịp thời chính xác khoản công nợ phải thu, phải trả

chi tiết theo từng đối tƣợng.

Giám sát thực hiện chế độ thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán,

ngăn ngừa tình trạng vi phạm kỷ luật thanh toán, thu nộp ngân sách.

Có nhiệm vụ theo dõi đòi nợ khách hàng và trả nợ nhà cung cấp khi đến hạn.

_ Kế toán nguyên vật liệu:

Tổ chức ghi chép, phản ảnh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận

chuyển, nhập xuất tồn kho vật liệu

Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết về nguyên vật liệu cho chủ doanh

nghiệp cũng nhƣ các phòng ban khác có liên quan.

Hƣớng dẫn, kiểm tra các phân xƣởng, kho, phòng ban thực hiện các chứng từ,

sổ sách ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu

Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản nhập xuất, các định mức dự trữ, định

mức tiêu hao.

Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá và lập báo cáo về nguyên vật liệu.

_ Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng:

Ghi chép phản ảnh giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng quỹ lƣơng.

Tính toán chính xác và phân bổ hợp lý chi phí tiền lƣơng, cũng nhƣ các khoản

trích theo lƣơng phù hợp với từng đối tƣợng lao động.

Hƣớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở phân xƣởng, các phòng ban

thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về tiền lƣơng.

Kế toán

trƣởng

Kế toán

thanh

toán

Kế toán

vật liệu

Kế toán tiền

lƣơng và các

khoản trích theo

lƣơng

Kế toán

CPSX và tính

giá thành

Kế toán

thành phẩm

và tiêu thụ

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 8

_ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Xây dựng giá thành kế hoạch theo định mức có sẵn . xác định đối tƣợng tập hợp

chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành sản phẩm, vận dụng phƣơng pháp tập hợp

chi phí và phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất của

đơn vị.

Tổ chức, ghi chép phản ảnh tổng hợp chi phí sản xuất cho toàn bộ doanh nghiệp.

Xác định giá thành sản phẩm dở dang đồng thời tính giá thành thực tế vào cuối kỳ.

Kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm. Lập

báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

_ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ:

Tổ chức ghi chép phản ảnh tổng hợp, chi tiết tình hình nhập xuất tồn kho thành

phẩm theo từng giá. Kiểm kê đánh giá thành phẩm tồn kho, theo dõi các khoản hƣ hao

tổn thất . . . .

_ Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban.

Trong bộ máy hoạt động của một doanh nghiệp, các phòng ban có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp, đặc biệt là

mối quan hệ về chứng từ.

1.5.Hình thức kế toán:

_ Hiện nay công tác kế toán tại doanh nghiệp đƣợc tin học hoá bởi phần mềm kế

toán Visual Basic các mẫu sổ chứng từ ghi sổ, bảng kê và một một số mẫu chứng từ

đƣợc thiết kế sẵn trên máy. Điều đó đã giúp ích cho bộ phận kế toán trong việc ghi

chép và lƣu trữ chứng từ. Giảm bớt đƣợc phần nào gánh nặng cho nhân viên kế toán

nhờ đó bộ phận kế toán luôn đảm bảo công tác báo cáo đúng thời hạn.

1.5.1. SƠ ĐỒ :

Ghi chú: Sơ đồ.1.4

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

1.5.2. TRÌNH TỰ GHI SỔ :

PHẦN MỀM

KẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH

BẢNG TỔNG

HỢP CHỨNG

TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI

CHỨNG TỪ

KẾ TOÁN

SỔ KẾ

TOÁN

Báo cáo tài

chính

Báo cáo kế

toán quản trị

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 9

_ Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ

cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ,

tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu đƣợc thiết kế sẵn

trên phần mềm kế toán. Theo qui trình của phần mềm kế toán, các thông tin tự động

nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

_ Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao

tác khoá sổ(cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với

số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo

thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu

giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác in

báo cáo tài chính theo qui định.

_ Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy,

đóng thành quyển và thực hiện cá thủ tục pháp lý theo qui định về sổ kế toán ghi

bằng tay.

Bộ sổ kế toán của Doanh Nghiệp:

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ cái

- Sổ hoặc thẻ kế tóan chi tiết

Các phƣơng pháp kế toán cơ bản đang đƣợc thực hiện tại doanh nghiệp :

_ Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho.

Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

_ Phƣơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho.

Tại doanh nghiệp hiện đang áp dụng tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo

phƣơng pháp Bình quân gia quyền cuối tháng.

_ Phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định

Hiện tại ở doanh nghiệp đang tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.

_ Phƣơng pháp tính thuế GTGT

Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.

_ Niên độ kế toán

Niên độ kế toán của doanh nghiệp bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12

_ Đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán

Tiền tệ sử dụng trong kế toán tại doanh nghiệp là đồng Việt Nam .

_ Hệ thống báo cáo tài chính:

Bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh, báo cáo

lƣu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Doanh nghiệp sử dụng hệ

thống tài khoản từ loại 1 đến loại 9.

1.6 NHỮNG MẶT THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN : 1.6.1 Thuận lợi .

Doanh Nghiệp có đƣợc bộ máy kế toán có trình độ, năng động và đội ngũ nhân

viên lao động có tay nghề cao...

1.6.2 Khó khăn .

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 10

Một trong những khó khăn của Doanh Nghiệp hiện nay đó là Nguyên Vật Liệu đầu

vào do biến động về giá cả thị trƣờng đã làm ảnh hƣởng đến Doanh Nghiệp…

CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ

TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

2.1. Cơ sở lý luận :

2.1.1. Khái niệm :

2.1.1.1. Khái niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí NVL trực tiếp bao gồm: Chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ, chi phí

nhiên liệu, đ dng trực tiếp để chế tạo sản phẩm….

- Chi phí nguyên vật liệu chính: Là những chi phí khi qua sản xuất cấu tạo nên

thực thể sản phẩm nhƣ: nhựa phế liệu trong công nghiệp... Thông thƣờng các chi phí

này đƣợc tính trực tiếp cho các đối tƣợng sử dụng có liên quan.

- Chi phí vật liệu phụ: là vật liệu trong quá trình sử dụng có tác dụng đảm bảo

cho quá trình sản xuất đƣợc bình thƣờng. Nó không cấu tạo nên thực thể sản phẩm.

- Chi phí nhiên liệu: Chi phí nhiên liệu dùng trực tiếp cho quá trình sản xuất, chạy

máy móc thiết bị chuyên dùng…

2.1.1.2 Khái niệm chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí NCTT: bao gồm tất cả các khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp

thực hiện công việc sản xuất tại các phân xƣởng (lƣơng chính, phụ , BHXH…)

_ Tiền lƣơng chính: là khoản thù lao trả cho ngƣời lao động trong thời gian

làm việc, nó gắn liền với khối lƣợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành nhất định.

Vì vậy thƣờng đƣợc tính trực tiếp vào đối tƣợng sử dụng có liên quan.

_ Tiền lƣơng phụ: là khoản thù lao trả cho ngƣời lao động trong thời gian

ngƣng, nghỉ việc, bởi nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau.

_ Bảo hiểm x hội: là khoản tiền bổ sung cho công nhân viên và đƣợc sử dụng

để tài trợ trong những trƣờng hợp công nhân viên bị ốm đau, thai sản, mất sức lao

động….

_ Bảo Hiểm Y Tế: là khoản chi phí doanh nghiệp và ngƣời lao động nộp cho

cơ quan y tế để tài trợ khi có phát sinh nhƣ khám chữa bệnh.

_ Kinh phí công đoàn: là các khoản đƣợc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ

lƣơng thực tế và đƣợc tính vào chi phí sản xuất. Quỹ này dùng để duy trì hoạt động

công đoàn cấp trên và công đoàn cơ sở.

_ Bảo Hiểm Thất Nghiệp:

2.1.1.3. Khái niệm chi phí sản xuất chung: là chi phí có liên quan đến việc tổ

chức,quản lý và phục vụ ở các phân xƣởng, bộ phận sản xuất, ngoài chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp nhƣ: tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của các nhân viên phân

xƣởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền.

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 11

2.1.2. Đặc điểm:

_ Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh và tổng hợp chi phí từ

khi bắt đầu đƣa vật liệu vào quá trình sản xuất đến khi hoàn thành sản phẩm và đƣa

sản phẩm đi tiêu thụ.

_ Sản phẩm đóng vai quan trọng trong doanh nghiệp, nó quyết định sự tồn tại

của doanh nghiệp là nguồn thu chính yếu của doanh nghiệp.Để doanh nghiệp thu đƣợc

lợi nhuận cao thì việc tính giá thành sản phẩm rất cần thiết.

_ Để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải tiêu hao nhiều chi

phí nhƣ nguyên vật liệu,công cụ - dụng cụ, nhân công và rất nhiều chi phí khác phát

sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

2.1.3. Phân loại chi phí:

Chi phí sản xuất đƣợc xem nhƣ một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả

quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát tốt đƣợc

các khoản chi phí. Nhận diện, phân tích các chi phí phát sinh là điều mấu chốt để có

thể kiểm soát chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu trên chi phí đƣợc phân loại

theo nhiều tiêu thức khác nhau.

2.1.3.1. Phân loại chi phí theo sản xuất:

- Chi phí NVL trực tiếp

- Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung

- Phân loại theo khoản mục có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phục

vụ công tác tổ chức kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành

2.1.3.2. Phân loại theo yếu tố của chi phí:

Chi phí sản xuất đƣợc phân thành 5 yếu tố:

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền khác

2.1.3.3. Phân loại chi phí theo một số tiêu thức khác:

- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

- Chi phí bất biến và chi phí khả biến

- Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trƣớc

2.2. Hình thức kế toán.

2.2.1. Sổ kế toán.

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

_ Tài khoản: 621

_ Phân xƣởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 12

Ngày

Tháng

Ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

TK

Đối

ứng

Ghi Nợ Tài khoản

Số

Hiệu

Ngày

tháng

Tổng

số tiền

Trong đó

…. …. ...

A B C D E 1 2 3 4

_Số dƣ đầu kỳ

_Cộng phát sinh

_Ghi có TK…

_Số dƣ cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP.

_ Tài khoản: 622

_ Phân xƣởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:

Ngày

Tháng

Ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

TK

Đối

ứng

Ghi Nợ Tài khoản

Số

Hiệu

Ngày

tháng

Tổng

số tiền

Trong đó

…. …. ...

A B C D E 1 2 3 4

_Số dƣ đầu kỳ

_Cộng phát sinh

_Ghi Có TK…

_Số dƣ cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG.

_ Tài khoản: 627

_ Phân xƣởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:

Ngày

Tháng

Ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

TK

Đối

ứng

Ghi Nợ Tài khoản

Số

Hiệu

Ngày

tháng

Tổng

số tiền

Trong đó

…. …. ...

A B C D E 1 2 3 4

_Số dƣ đầu kỳ

_Cộng phát sinh

_Ghi Có TK…

_Số dƣ cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT DỠ DANG.

_ Tài khoản: 154

_ Phân xƣởng:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 13

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:

Ngày

Tháng

Ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

TK

Đối

ứng

Ghi Nợ Tài khoản

Số

Hiệu

Ngày

tháng

Tổng

số tiền

Trong đó

…. …. ...

A B C D E 1 2 3 4

_Số dƣ đầu kỳ

_Cộng phát sinh

_Ghi Có TK…

_Số dƣ cuối kỳ

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM.

_ Tài khoản: 154

_ Phân xƣởng:

_ Tên sản phẩm, dịch vụ:

ĐVT:

Ngày

Tháng

Ghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

TK

Đối

ứng

Ghi Nợ TK 154

Số

Hiệu

Ngày

tháng

Tổng

số tiền

Trong đó chi phí

NVL

TT

NC

TT

CP

SXC

A B C D E 1 2 3 4

Số dƣ đầu kỳ:

-SCT: TK 621

-SCT: TK 622

-SCT: TK 627

Cộng phát sinh

Tổng Z 155

Số dƣ cuố kỳ

2.2.2. Tài khoản sử dụng và kết cấu.

2.2.2.1. Tài khoản sử dụng:

-Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Tài khoản 622: chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung

Các tài khoản cấp 2:

TK 6271: chi phí nhân viên phân xƣởng.

TK 6272: chi phí vật liệu.

TK 6273: chi phí dụng cụ sản xuất.

TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ.

TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngòai.

TK 6278 :chi phí bằng tiền khác.

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 14

2.2.2.2. Kết cấu tài khoản:

- Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

TK 621

Bên Nợ : Bên Có :

-Trị giá nguyên vật - Trị giá nguyên vật liệu

liệu xuất dùng trực sử dụng không hết nhập

tiếp cho sản xuất sản lại kho.

xuất sản phẩm . – Cuối kỳ kết chuyển vào

. TK154

Cuối kỳ không có số dƣ

- Tài khoản 622: chi phí nhân công trực tiếp.

TK 622

Bên Nợ: Bên Có:

-Tập hợp các chi phí nhân -Kết chuyển chi phí nhân

công trực tiếp (gồm tiền lƣơng công trực tiếp vào TK 154

và các khoản trích theo lƣơng) (hoặc 632)vào cuối kỳ.

Cuối kỳ không có số dƣ

- Tài khoản 627:Chi phí sản xuất chung.

TK 627

Bên Nợ: Bên Có:

-Các Chi phí sản xuất -Các khoản ghi giảm ,chi phí

phát sinh trong kỳ :tiền lƣơng sản xuất chung

phụ cấp độc hại trả cho nhân -Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản

viên phân xƣởng xuất chung vào bên nợ TK154

-Chi phí dịch vụ mua ngoài

chi phí khác bằng tiền

. Cuối kỳ không có số dƣ

- Tài khoản: TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang.

TK 154

Bên Nợ: Bên Có:

- Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh - Cc khoản làm giảm chi phí SX

- SD: chi phí sản xuất kinh doanh dỡ - Giá thành sản phẩm,lao vụ

dang. hòan thành

Tổng số PS trong kỳ Tổng số PS trong kỳ

Số dƣ cuối kỳ:

2.2.3. Một số phƣơng pháp hạch toán chủ yếu.

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 15

2.2.3.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

_ Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi

: Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Có TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”

_ Trƣờng hợp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay mà không nhập kho căn cứ vào

hoá đơn mua hàng kế toán ghi:

Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Nợ TK 133 “ Thuế GTGT đƣợc khấu từ”

Có TK 111 “ Tiền mặt”

Hoặc Có TK 112 “ Tiền gởi ngân hàng”

Có TK 331 “ Phải trả ngƣời bán”

_Trƣờng hợp nguyên vật liệu xuất ra sử dụng không hết, cuối kỳ nhập lại kho, kế

toán ghi Nợ TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”

Có TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

_ Trƣờng hợp nguyên vật liệu xuất ra sử dụng không hết còn thừa để lại sản xuất kỳ

sau tiếp tục sƣ’dụng kế toán dùng bút đỏ để điều chỉnh hoặc ghi số âm:

Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên liệu trực tiếp”

Có TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”

…> Ghi bút đỏ hoặc ghi âm

_ Qua kỳ sau sẽ ghi bút màu đen để chuyển thành chi phí của kỳ sau:

Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên liệu trực tiếp”

Có TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” ….> Ghi bút màu đen.

_ Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh

trong kỳ sang tài khoản tính giá thành .

Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Có TK 621 “ Chi phí nguyên liệu trực tiếp”

Sơ đồ hạch toán:

TK 151,152(611) TK 621 TK 152

Trị giá thực tế NVL xuất kho Trị giá thực tế NVL sử dụng

cho chế tạo sản phẩm không hết nhập kho , giá trị

phế liệu thu hồi

TK 331, TK 111, TK 112 TK 154(631)

Mua NVL dùng trực tiếp chế

tạo sản phẩm Phân bổ và kết chuyển chi phí

Tổng giá Giá chƣa NVLtrựctiếpchođốitƣợng

thanh toán có thuế TK 133

liên quan Thuế VAT

x Sơ đồ 2.1

2.2.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 16

Hàng tháng căn cứ vào bảng tính lƣơng phải trả, bảng phân bổ BHXH, BHYT,

KPCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi bút đỏ.

Nợ TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”

Có TK 334 “ Phải trả công nhân viên”

Có TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”

Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ php của CNSX theo kế hoạch tính vào chi phí kỳ này.

Nợ TK 622

Có TK 335

Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản tính giá

thành. Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”

Có TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”

Sơ đồ hạch toán:

TK 334 TK 622 TK 154

Tien lƣơng chính, lƣơnh phụ Phân bổ và kết chuyển chi phí

phụ cấp tiền ăn giữa ca phải trả nhân công trực tiếp cho các đối

công nhân sản xuất tƣợng chịu chi phí

TK 335

Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ TK 631

phép của công nhân sản xuất K/Chuyển(KKĐK)

TK 338

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

theo tiền lƣơng của CNSX

Sơ đồ 2.2

2.2.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Hàng tháng căn cứ vào bảng tính lƣơng phai trả cho nhân viên, kế toán ghi :

Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Có TK 334 “ Phải ttrả công nhân viên”

Căn cứ vào bảng trích nộp KPCĐ, BHXH, BHYT, bảng phân bổ chi tiết từng đối

tƣợng tập hợp, kế toán ghi:

Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Có TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”

Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ sản xuất, kế toán ghi:

Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Có TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”

Hoặc Có TK 153 “ Công cụ, dụng cụ”

Có TK 142 “ Chi phí trả trƣớc ngắn hạn”

Có TK 242 “ Chi phí trả trƣớc dài hạn”

Căn cứ vào bảng tính khấu hao tài sản cố định, kế toán ghi:

Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Có TK 214 “ Hao mòn tài sản cố định”

Căn cứ vào hoá đơn mua ngoài kế toán ghi :

Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 17

Có TK 331 “ Phải trả ngƣời bán”

Hoặc Có TK 111 “ Tiền mặt”

Có TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng”

Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào đối tƣợng hạch toán

chi phí hoặc đối tƣợng tính giá thành .

Công thức phân bổ:

Mức phân bổ chi phí Tổng chi phí sản xuất chung Số đơn vị của

sản xuất chung thực tế phát sinh trong tháng X từng đối tƣợng chiụ

cho từng đối tƣợng Tổng số đơn vị của các đối tƣợng chịu phân bổ theo một

phân bổ theo một tiêu thức xác định tiêu thức xác định

Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Có TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

Sơ đồ hạch toán:

TK 334 TK 627 TK 111,112,152

Tiền lƣơng chính, lƣơng phụ Các khoản làm giảm CPSXC

phụ cấp tiền ăn ca phải trả

công nhân sản xuất

TK338

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Theotiền lƣơng của nhân viên

TK 152

Trị gi thực tế của vật liệu xuất TK 154

dung cho quản lý phân xƣởng.

TK153 K/Chuyển(KKTX)

Xuất kho CCDC có giá trị nhỏ

dùng cho hoạt động sản xuất

TK142, TK 335

Phân bổ hoặc trích trƣớc chi phí

vào chi phí sản xuất chung

TK214 TK631

Giá trị dịch vụ mua ngoài dùng K/Chuyển(KKĐK)

vào hoạt động sản xuất

TK331

Trích khấu hao TSCĐ dùng

vào hoạt động sản xuất

TK111, TK112, TK141

Chi khác bằng tiền cho hoạt

đông sản xuất X

Sơ đồ 2.3

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 18

2.3. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:

2.3.1. Khái niệm giá thành : Giá thành sản xuất sản phẩm là những chi phí sản

xuất đƣợc tính vào khối lƣợng sản phẩm sau khi đã kết thúc qui trình công nghệ kỷ

thuật sản xuất sản phẩm quy định. Nó là một chỉ tiêu phản ánh mọi ƣu nhƣợc điểm

trong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất ở doanh nghiệp.

2.3.2. Hạch toán tập hợp chi phí:

_ Cuối kỳ,căn cứ vào chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SXC,thực tế PS

trong kỳ.

Nợ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang.

CóTK 621 Chi phí NVL trực tiếp

Có TK 622 Chi phí NCTT

Có TK 627 Chi phí SXC

_ Trị giá phế liệu thu hồi từ vật tƣ sử dụng nhập kho ghi:

Nợ TK 152 Nguyên vật liệu

Có TK 154 Chi phí sản xuất dỡ dang

_ Trị giá sản phẩm phụ thu đƣợc từ quá trình sản xuất nhập kho ghi:

Nợ TK 154 Chi phí SXDD

Có TK 154 Chi phí SXDD

_ Gi trị sản phẩm hỏng ko sữa chữa đƣợc.. ghi:

Nợ TK 138 phải thu khc

Có TK 154 Chi phí SX DD

_ Xác định giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ nhập kho ghi:

Nợ TK 155 Thành Phẩm

Có TK 154 chi phí SXDD

_ Hàng gửi các đại lý bán hộ… ghi:

Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán

Có TK 157 Hàng gửi bán

Sơ đồ kế toán tổng hợp:

TK621 TK154

TK 155

Tổng hợp CP NVLTT Giá thành thực tế thành phẩm

Nhập kho

TK 622 TK 632

Tổng hợp CP NCTT Giá thành thực tế sản phẩm

TK 627

Tổng hợp CP SXC

Sơ đồ 2.4

2.3.3. Các phƣơng pháp tính giá thành :

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 19

2.3.3.1. Xác định chi phí dỡ dang cuối kỳ:

Khái Niệm: Là những sản phẩm chƣa hoàn thành hết giai đoạn sản xuất hoặc

hoàn thành rồi nhƣng còn chƣa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.

2.3.3.1.1. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dỡ dang theo chi phí NVL chính.

_ Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi vật liệu chính chiếm

tỷ trọng từ 70-80% trên tổng chi phí .

Công thức tính nhƣ sau:

2.3.3.1.2. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CP NVLTT

- Nếu chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ bỏ ra từ đầu của qui trình sản xuất

Công thức tính nhƣ sau :

-Nếu chỉ có Chi phí VLC bỏ ra từ đầu quy trình sản xuất

Công thức tính nhƣ sau :

1)

2)

Chi phí

NVL TT

dd cuối kỳ

Chi phí NVL trực tiếp dd đầu kỳ +Chi phí

NVL trực tiếp PS trong kỳ

Số lƣợng Sp hoàn thành + Số lƣợng Sp dd

Số

lƣợng

SP dd

Chi phí VL

trực tiếp dd

cuối kỳ

Chi phí VL trực tiếp dd đầu kỳ +Chi phí VL

trực tiếp PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm dở dang

Số

lƣợng

sản

phẩm dd

dddang

Chi phí

VLC trực

tiếp dd cuối

kỳ

Chi phí VLC trực tiếp dd đầu kỳ +Chi phí

VLC trực tiếp PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm dở dang

Số

lƣợng

sản

phẩm

dở dang

Chi phí

VLP trực

tiếp dd cuối

kỳ

Chi phí VLP trực tiếp dd đầu kỳ +Chi phí

VLP trực tiếp PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm + Số lƣợng sản

hoàn thành SPHT tƣơng đƣơng

Số

lƣợng

Sản

phẩm

dỡ dang

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 20

Chi phí sản xuất DDCK =( 1) + ( 2)

Ghi chú :

Số lƣợng

sản phẩm = Số lƣợng sản phẩm DD x Mức độ hoàn thành

hoàn thành tƣơng đƣơng

2.3.3.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phƣơng pháp số lƣợng sản phẩm

hoàn thành tƣơng đƣơng.

- Điều kiện áp dụng: Chi phí chế biến chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí

- Công thức tính nhƣ sau :

Nếu số dƣ đầu kỳ có 3 khoản mục thì cuối kỳ tính 3 khoản mục.

1)

2)

3)

Chi phí sản xuất DDCK = (1) + (2) +(3)

- Nếu số dƣ đầu kỳ có 4 khoản mục thì cuối kỳ tính 4 khoản mục

- Nếu chi phí VLC và VLP bỏ ra từ đầu của quy trình sản xuất

Chi phí

NVL TT

dd cuối kỳ

Chi phí NVLTT + Chi phí NVL

. dd đầu kỳ TTPS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm + Số lƣợng

. hoàn thành sản phẩm dở dang

Số

lƣợng

Sp dở

dang

Chi phí NC

trực tiếp dd

cuối kỳ

Chi phí NC trực tiếp dd đầu kỳ +Chi phí

NC trực tiếp PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng

Số

lƣợng

Sp

HTTĐ

dỡ dang

Chi phí

SXC dd

cuối kỳ

Chi phí SXC dd đầu kỳ +Chi phí SXC PS

trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng

Số

lƣợng

sản

phẩm

HTTĐ

dang

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 21

Chi phí

NCTT dd

cuối kỳ

Chi phí NCTT dd đầu kỳ +Chi phí NCTT

thực tế PS trong kỳ

Số lƣợng Sp hoàn thành + Số lƣợng Sp . .

HTTĐ

Số

lƣợng

sản

phẩm

HTTĐ

1)

2)

3)

4)

Chi phí sản xuất DDCK =( 1) +( 2) +( 3) +( 4)

- Nếu chỉ có chi phí VLC bỏ ra từ đầu :

1)

Chi phí

VLP dd

cuối kỳ

Chi phí VLP dd đầu kỳ +Chi phí VLP thực

tế PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm dở dang

Số

lƣợng

Sp dd

Chi phí sản

xuất chung

dd cuối kỳ

Chi phí SXC dd đầu kỳ +Chi phí SXC

thực tế PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng

Số

lƣợng

sản

phẩm

HTTĐ

Chi phí

VLC dd

cuối kỳ

Chi phí VLC dd đầu kỳ +Chi phí VLC

thực tế PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm dở dang

Số

lƣợng

Spdd

Chi phí

VLC dd

cuối kỳ

Chi phí VLC dd đầu kỳ +Chi phí VLC thực

tế PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm dở dang

Số

lƣợng

sản

phẩm

dở dang

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 22

2)

3)

4)

Chi phí sản xuất DDCK= (1) + (2) +(3) +(4)

2.3.3.2. Tính giá thành:

2.3.3.2.1. Kỳ tính giá thành:

_ Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời điểm mà kế toán cần phải tính đƣợc tổng giá

thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm hoàn thành. Kỳ tính giá thành có thể chọn là

tháng, quý hay ở thời điểm mà sản phẩm hoàn thành ( đối với những sản phẩm có chu

kỳ sản xuất dài).

2.3.3.2.2. Phƣơng pháp tính giá thành:

_ Phƣơng pháp trực tiếp (hay PP giản đơn): Phƣơng pháp này áp dụng ở các

doanh nghiệp có quy trình sản xuất công nghệ đơn giản, sản xuất ít mặt hàng, có khối

lƣợng sản xuất lớn, chu kỳ ngắn.Việc tính giá thành toàn bộ và đơn vị áp dụng những

công thức sau:

Và giá thành đơn vị đƣợc tính:

Giá thành toàn bộ

sản phẩm hàng

hóa =

Chi phí sản

xuất dd đầu

kỳ

Chi phí

sản xuất

phát sinh

trong kỳ

-

Chi phí sản

xuất dd CK kỳ -

Phế

liệu

thu hồi +

Chi phí

VLP dd

cuối kỳ

Chi phí VLP dd đầu kỳ +Chi phí VLP thực

tế PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng

Số

lƣợng

sp

HTTĐ

Chi phí

NCTT dd

cuối kỳ

Chi phí NCTT dd đầu kỳ +Chi phí NCTT

thực tế PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng

Số

lƣợng

Sp

HTTĐ

Chi phí sản

xuất chung

dd cuối kỳ

Chi phí SXC dd đầu kỳ +Chi phí SXC

thực tế PS trong kỳ

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành + Số lƣợng

sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng

Số

lƣợng

sp

HTTĐ

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 23

_ Phƣơng pháp hệ số:

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp trong cùng một quy trình sản

xuất đồng thời tạo ra nhiều loại sản phẩm chính và không thể tổ chức theo dõi chi tiết

chi phí của từngloại sản phẩm . Để tính giá thành cho từng loại sản phẩm cần phải quy

đổi các loại sản phẩm khác nhau đó về một loại sản phẩm duy nhất gọi là sản phẩm

chuẩn . Khi quy đổi kế toán dựa vào hệ số quy đổi đƣợc xây dựng sẵn . Sản phẩm có

hệ số bằng 1 gọi là sản phẩm chuẩn .

_ Trình tự tính toán đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Bƣớc1: Quy đổi tất cả các loại sản phẩm thành một loại sản phẩm tiêu chuẩn

theo hệ số qui đổi cho sẵn:

Bƣớc 2: Xác định giá thành của 1 loại sản phẩm qui đổi

Bƣớc 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm

_ Phƣơng pháp tỷ lệ:

Có nhiều doanh nghiệp sản xuất do tính chất của sản xuất sản phẩm, khi tiến

hành sản xuất có nhiều sản phẩm cùng sử dụng 1 NVL, nhƣng sản xuất ra nhiều loại

sản phẩm co chủng loại qui cách khác nhau. Trong trƣờng hợp này không thể tập hợp

chi phí sản xuất đến từng loại sản phẩm, mà phải tập hợp chi phí sản xuất qua nhóm

sản phẩm, sau đó dùng phƣơng pháp tỷ lệ mới xác định đƣợc giá thành của từng loại

sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó. Do đó khi chon phƣơng pháp này cần phải chọn tỷ

lệ cho thích hợp. Tỷ lệ đó có thể là:

- Tỷ lệ với gía thành định mức, giá thành kế hoạch

-Tỷ lệ hao phí NVL trực tiếp

- Tỷ lệ với trọng lƣợng sản phẩm

Khi tiến hành phƣơng pháp này thì trƣớc hết phải dùng phƣơng pháp trực tiếp

để xác định giá thành nhóm sản phẩm, sau đó dùng phƣơng pháp tỷ lệ xác định đƣợc

giá thành sản phẩm trong nhóm đó. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng ở doanh

nghiệp quần áo may sẵn , doanh nghiệp đóng giày...

_ Phƣơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:

Giá thành

đơn vị sản

phẩm

=

Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá

Số lƣợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Toàn bộ sản phẩm qui đổi = Số lƣợng SPSX thực tế hệ số qui đổi

Giá thành 1 sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm qui đổi

Số lƣợng sản phẩm qui đổi

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 24

Đối với một số doanh nghiệp sản xuất , khi tiến hành sãn xuất vừa thu đƣợc sản

phẩm chính, vừa thu đƣợc sản phẩm phụ. Sản phẩm phụ là sản phẩm tạo ra quy trình

công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, thƣờng chiếm tỷ lệ nhỏ và không phải là mục

đích của quy trình công nghệ. Vì vậy để tính đƣợc giá thành sản phẩm chính ta có

công thức:

Trong phƣơng pháp này thì chi phí đƣợc tập hợp toàn bộ cho quy trình công

nghệ sản xuất sản phẩm. Phƣơng pháp này chỉ đƣợc áp dụng khi xác định chính xác

giá trị sản phẩm phụ và giá trị sản phẩm phụ không lớn. Trong trƣờng hợp không xác

định giá trị sản xuất sản phẩm phụ thì áp dụng phƣơng pháp hệ số đẻ tính giá thành sản

phẩm chính cũng nhƣ sản phẩm phụ.

_ Phƣơng pháp đơn đặt hàng:

Đối với doanh nghiệp sản xuất thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất

ít mặt hàng, với khối lƣợng nhỏ, có thể tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành theo

đơn đặt hàng. Trình tự phƣơng pháp này đƣợc tiến hành nhƣ sau:

- Qui định mã số cho từng đơn đặt hàng

- Chi phí phát sinh đƣợc căn cứ vào chứng từ kế toán để tập hợp

- Cuối kỳ nếu đơn đặt hàng chƣa hoàn thành thì toàn bộ chi phí đƣợc coi nhƣ chi

phí sản xuất dở dang. Khi nào hoàn thành đơn đặt hàng thì mới tính giá thành sản

phẩm hoặc lao vụ của đơn đặt hàng đo.

_Phƣơng pháp phân bƣớc:

Đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp quy trình sản xuất chia nhiều công đoạn, mỗi

công đoạn hình thành một đối tƣợng tính giá thành. VD: Ngành dệt, hoá chất ...

Phƣơng pháp này đƣợc chia thành hai phƣờng pháp nhỏ:

_ Phƣơng pháp kết chuyển song song: Thực chất của phƣơng pháp này là vận

dụng phƣơng pháp giản đơn phù hợp với tính chất của công nghệ sản xuất. Các chi phí

đƣợc tập hợp trực tiếp theo từng công đoạn, theo thứ tự lần lƣợt và kết chuyển tƣơng

ứng với mức luân chuyển sản phẩm từ công đoạn này theo công đoạn tiếp theo. Sơ đồ

tính giá thành theo phƣơng pháp này là:

Chi phí NVL chính

Chi phí chế biến bƣớc 1

Chi phí chế biến bƣớc 2

Chi phí chế biến bƣớc n

Sơ đồ 2.5

Giá thành của thành phẩm

Giá trị SPDD cuối kỳ

Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Giá trị các Giá trị

ƣớc

giá thành sản xuất sản xuất sản xuất khoản điều tính sản

thực tế = dở dang + phát sinh - dở dang - chỉnh giảm - phẩm

phụ

sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 25

- Phƣơng pháp kết chuyển tuần tự :

- Còn đƣợc gọi là phƣơng pháp có phƣơng án bán thành phẩm. Áp dụng phƣơng

pháp này trƣớc tiên phải tiến hành tính giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn 1.

Khi tính giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn 2 thì lấy giá thành bán thành

phẩm ở giai đoạn 1 cộng với chi phí phát sinh ở giai đoạn 2 và cứ thế sẽ tính

đƣợc giá thành sản phẩm ở giai đoạn cuối.

Sơ đồ theo phƣơng pháp này nhƣ sau:

Sơ đồ 2.6

PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Loại SP:

Số lƣợng:

Chỉ tiêu CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng Cộng

DDĐK

DDCK

Phế liệu

Tổng Z

Z đơn vị

Chi phí

nguyên vật

liệu trực tiếp

Giá thành

bán thành

phẩm bƣớc 1

Giá thành

bán thành

phẩm bƣớc

n-1

+

+

+

Chi phí chế

biến bƣớc 1

Chi phí chế

biến bƣớc 2

Chi phí chế

biến bƣớc n

Giá thành bán

thành phẩm

bƣớc 1

Giá thành bán

thành phẩm

bƣớc 2

Giá thành thành

phẩm

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 26

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN

NHỰA TÂN LIÊN HƢNG

3.1.Thực Trạng Kế Toán Tại Doanh Nghiệp.

3.1.1. Đặc điểm chung:

Doanh nghiệp tƣ nhân nhựa Tân Liên hƣng là một đơn vị sản xuất với quy trình

công nghệ giản đơn. Sản phẩm hoàn thành trải qua 2 công đoạn: xay keo để tạo hạt

và từ tạo hạt máy sẽ định hình để cho ra thành phẩm ống hoàn thành. Đặc điểm của

doanh nghiệp là sử dụng nhựa phế liệu từ các khu công nghiệp thải ra với công nghệ

máy nấu trung tần công suất mỗi máy 2 ca ngày đêm bằng 12 tấn ống các loại dùng

để phục vụ cho xây dựng và sinh hoạt.

Để sản xuất ra sản phẩm ngoài nguyên vật liệu chính doanh nghiệp còn sử dụng

các loại vật liệu phụ, nhiên liệu, Dop , caco3, màu… .

Bên cạnh những chi phí trên còn có những hao phí về lao động sống đó là

những chi phí về con ngƣời nhƣ: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên quản

lý, chi phí khấu hao tài sản cố định. Ngoài ra còn phải kể đến một số chi phí khác

nhƣ: chi phí dịch vụ mua ngoài ( điện, nƣớc ... ) những chi phí khác bằng tiền nhƣ: chi

phí sửa chữa máy móc thiết bị... có liên quan đến trực tiếp quá trình sản xuất sản

phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp làm ra phần lớn là phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng

trong cả nƣớc nhất là các công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn Huyện Đức Hoà. Định

kỳ hàng tháng kế toán có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất và lập báo cáo về các

khoản thực hiện chi phí , xác định giá thành sản xuất , lập biểu tính giá thành.

Từ những đặc điểm trên doanh nghiệp vận dụng phƣơng pháp tính giá thành giản

đơn , kỳ tính giá thành là tháng. Do chi phí sản xuất ở cuối kỳ chiếm tỷ lệ rất ít nên

doanh nghiệp hầu nhƣ không có sản phẩm dở dang cuối kỳ.

3.1.2. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất:

Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là loại sản phẩm (tạo hạt).

3.1.3. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm:

Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm là khối lƣợng tạo hạt sản xuất hoàn thành

nhất định mà doanh nghiệp cần tính giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị.

- Phƣơng pháp tính giá thành : nhƣ đã nói ở phần đặc điểm chung, doanh

nghiệp vận dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn .

- Kỳ tính giá thành :là tháng ( kỳ tính giá thành trong đề tài này phạm vi

nghiên cứu là số liệu hạch toán của tháng 08/2009).

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 27

- Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh

nghiệp đƣợc thể hiện qua các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo 3 khoản mục : chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Trong đó : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp vào tài khoản 621

Chi phí nhân công trực tiếp tập hợp vào tài khoản 622

Chi phí sản xuất chung tập hợp vào tài khoản 627

Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh thực tế gồm :

- Điều chỉnh chi phí đã tập hợp cho phù hợp với chi phí sản xuất thực tế.

- Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế vào từng đối tƣợng tập hợp chi phí .

Bƣớc 2 : Đánh giá và điều chỉnh các khoản làm giảm giá thành nhƣ:

Phế liệu thu hồi từ vật tƣ, sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng không sữa chữa đƣợc

Chi phí thiệt hại trong quá trình sản xuất

Sản phẩm phụ từ qui trình.

Bƣớc 3 :Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Bƣớc 4 :Tính giá thành

Bƣớc 5 :Lập báo cáo chi phí sản xuất và phiếu tính giá thành

3.2. Hình Thức Kế Toán Tại Doanh Nghiệp.

3.2.1.Kế toán chi phí Nguyên Vật Liệu trực tiếp.

3.2.1.1. Phƣơng pháp tính giá Nguyên Vật Liệu .

Trên thực tế nguyên vật liệu nhập kho theo giá mua trên hoá đơn cộng các chi

phí thu mua nhƣ :chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản. .....

Kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng (HĐGTGT) lập phiếu nhập kho theo

dõi về mặt số lƣợng và giá trị. Sau đó phản ánh vào thẻ kho và tài khoản liên quan.

Khi xuắt nguyên vật liệu chính cho sản xuất , kế toán theo dõi tiêu hao cho toàn bộ qui

trình công nghệ, thƣờng các phiếu xuất kho đƣợc lập một lần trong mỗi tháng.

Căn cứ vào số liệu thẻ kho, báo cáo tiêu hao, kế toán làm phiếu xuất kho phải

ghi số lƣợng và giá trị.

_ Phƣơng pháp tính nhập xuất phụ liệu: Đƣợc theo dõi giống nhƣ nguyên vật liệu

chính, khi nhập phụ liệu kế toán căn cứ vào mục đích sử dụng nguồn nhập để theo dõi

hạch toán. Khi xuất kho nguyên phụ liệu cho sản xuất kế toán theo dõi tiêu hao nguyên

phụ liệu cho toàn bộ qui trình công nghệ, thƣờng các phiếu xuất kho đƣợc lập một lần

trong mỗi tháng cùng với nguyên vật liệu chính.

Tại doanh nghiệp nguyên vật liệu đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia

quyền cuối tháng, công thức tính nhƣ sau :

Đơn giá

bình quân

xuất kho

Trị giá vật liệu

tồn kho đầu kỳ

Trị giá VL nhập kho

trong kỳ

Số lƣợng VL tồn kho đầu

kỳ Số lƣợng VL nhập kho

trong kỳ

=

+

+

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 28

Tính giá thực tế nguyên vật liệu chính là nhựa phế liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất

trong tháng 08/2009 tại doanh nghiệp đƣợc tính theo công thức trên nhƣ sau:

Trị giá vật liệu:

- Tồn đầu tháng 08/2009 : 652.440.947 đ (số liệu lấy từ dòng 5 cột Giá trị –

Xem BC nhập, xuất tồn kho tháng 08/2009 )

- Nhập trong tháng 08/2009 : 18.000.000 đ (số liệu lấy từ dòng 5 cột Giá trị –

Xem BC nhập, xuất tồn kho tháng 08/2009)

Số lƣợng vật liệu:

-Tồn đầu tháng 08/2009 : 159.216 Kg (số liệu lấy từ dòng 5 cột Số lƣợng –

Xem BC nhập, xuất tồn kho tháng 08/2009)

- Nhập trong tháng 08/2009: 10.000 Kg (số liệu lấy từ dòng 5 cột Số lƣợng –

Xem BC nhập, xuất tồn kho tháng 08/2009 )

= 2.817,42 đ/kg

= 159.216 kg x 2.817,42

= 448.578.343 đồng

Tƣơng tự tính cho các mặt hàng còn lại.

- Bộ phận quản lý ở phân xƣởng doanh nghiêp hàng ngày theo dõi tiêu hao nguyên

liệu. Đến cuối tháng lập báo cáo chuyển cho kế toán vật liệu trên báo cáo chỉ ghi số

lƣợng không ghi giá trị. Sau đó kế toán giá thành sẽ tính tiêu hao đƣa vào trong tháng .

Ngoài ra cuối tháng kế toán còn căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật lệu chính , phụ liệu

sau khi đã đôí chiếu với thủ kho về mật số lƣợng để lập báo cáo nhập - xuất - tồn.

- Kế toán nguyên liệu , phụ liệu sử dụng không hết :

Nguyên phụ liệu sử dụng không hết đƣợc tổ chức hạch toán nhƣ sau : hàng tháng

nguyên phụ liệu xuất kho bao nhiêu đƣợc tính toàn bộ vào chi phí sản xuất của các đối

tƣợng sử dụng. Cuối tháng kế toán xem bảng tiêu hao để xác định số lƣợng tiêu hao

trong tháng và tồn cuối tháng. Số tồn này sẽ đƣợc để lại tháng sau sử dụng. Kế toán sẽ

ghi bút toán đỏ vào sổ chi tiết tài khoản 152 nguyên vật liệu và tài khoản 621 chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp.

Giá vật liệu

thực tế xuất

kho bình quân =

Số lƣợng vật liệu

xuất trong kỳ X

Đơn giá bìnhquân

xuất kho

Đơn giá xuất

kho bình

quân GQ

cuối tháng =

652.440.947 + 18.000.000

227.963 + 10.000

=

670.440.947

237.963

Trị giá nhựa phế liệu

xuất kho trong tháng

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 29

3.2.1.2. Chứng từ và sổ sách sử dụng:

Chứng từ xuất nguyên vật liệu gồm :

- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho

- Hoá đơn mua hàng

- Báo cáo tiêu hao nguyên phụ liệu.

- Chi tiết 621

- Sổ chi tiết TK 152

3.2.1.3. Một số phƣơng pháp hạch toán.

- Đối nguyên vật liệu:

Nhà cung cấp sau khi giao hàng sẽ gửi hoá đơn bán hàng, căn cứ vào hoá đơn

bán hàng ( HĐGTGT ) kế toán thanh toán lập phiếu chi thanh toán tiền mua nguyên

vật liệu của công ty; dựa trên cơ sở số thực nhập của thủ kho kế toán vật liệu lập thủ

tục nhập kho. Phiếu nhập kho đƣợc lập làm 3 liên.

1 liên lƣu tại phòng kế toán

1 liên lƣu tại kho

1 liên giao cho khách hàng

Trình tự ghi sổ tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu “ nhƣ sau :

Số dƣ đầu kỳ TK 152 : 1.191.844.832

Tình hình thực tế phát sinh trong tháng 08/ 2009 tại doanh nghiệp:

a)Ngày 06/08/2009 căn cứ phiếu nhập kho số 0001 và phiếu chi mua nhựa phế

liệu ( là nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp) kế toán vật liệu ghi:

Nợ TK 152 18.000.000

Nợ TK 133 900.000

Có TK 111 18.900.000

b)Ngày 26/08/2009 căn cứ phiếu nhập kho số 0002 và phiếu chi mua các chất

phụ gia nhƣ màu, Bột caco3, Dop:

Nợ TK 152 40.050.000

Nợ TK 133 2.002.500

Có TK 111 42.052.500

Đồng thời kế toán căn cứ các chứng từ trên ghi vào sổ chi tiết vật tƣ theo đúng mã

số đã đăng ký.

Lệnh sản xuất do phòng kế hoạch sản xuất cung cấp, xuất trình ban chủ doanh

nghiệp duyệt sau đó chuyển cho thủ kho để xuất vật tƣ theo đúng nhu cầu sản xuất

hàng, định kỳ trong tháng kế toán tập hợp vật liệu xuất sử dụng để sản xuất lập phiếu

xuất kho một lần.

c)Ngày 10/08/2009 căn cứ phiếu xuất kho số 0001 kế toán vật liệu ghi:

Nợ TK 621 459.576.826

Có TK 152 459.576.826

- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Trình tự ghi sổ tài khoản 621“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” nhƣ sau :

Tình hình thực tế phát sinh trong tháng 08/2009 tại doanh nghiệp:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 30

- Ngày 10/08/2009 : căn cứ phiếu xuất kho số 0001 kế toán chi phí và tính giá

thành ghi:

Nợ TK 621 459.576.826

Có TK 152 459.576.826

- Trong tháng số vật liệu xuất dùng sản xuất đƣợc sử dụng hết trong kỳ, không có

nguyên vật liệu thừa để tại xƣởng.

Sơ đồ hạch toán nhƣ sau:

TK 152 TK 621

1.191.350.167

(111)18.000.000 459.576.826

(111)40.050.000 Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất

dùng sản xuất sản phẩm

58.050.000 459.576.826

789.823.341

3.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

3.2.2.1. Cách tính lƣơng.

- Việc tính lƣơng cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp đƣợc tiến hành trả dƣới

hình thức : lƣơng theo sản phẩm . Hình thức này thể hiện thù lao lao động đƣợc chi trả

cho ngƣời lao động dựa vào đơn giá và sản lƣợng thực tế mà ngƣời lao động hoàn

thành và đạt đƣợc yêu cầu chất lƣợng đã qui định sẵn.

-Việc trả lƣơng theo sản phẩm phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Phải xác định và giao định mức một cách hợp lý cho ngƣời lao động, qua đó tùy

theo thực tế mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng đơn giá sản phẩm khác nhau ( đơn giá

sản phẩm trực tiếp, đơn giá sản phẩm lũy tiến ).

- Tổ chức nghiệm thu và thống kê sản phẩm kịp thời, chính xác, kiên quyết loại bỏ

những sản phẩm không đạt chất lƣợng trong khi tính lƣơng.

- Phải đảm bảo công bằng tức là những công việc giống nhau, yêu cầu chất lƣợng

giống nhau thì đơn giá và định mức sản lƣợng phải thống nhất ở bất kỳ phân xƣởng

nào.

- Các hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm bao gồm : tiền lƣơng sản phẩm trực tiếp cá

nhân, tiền lƣơng theo sản phẩm gián tiếp, tiền lƣơng theo sản phẩm lũy tiến.

- Căn cứ vào các hình thức trả lƣơng theo sản phẩm nói trên doanh nghiệp áp dụng

hình thức. Hình thức này đƣợc áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất,

công việc của họ có tính chất tƣơng đối độc lập, có định mức, kiểm tra nghiệm thu sản

phẩm một cách cụ thể.

Theo hình thức này tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động đƣợc tính trực tiếp theo số

lƣợng sản phẩm hoàn thành đúng qui cách, phẩm chất và đơn giá sản phẩm đã đƣợc

qui định.

Công thức tính nhƣ sau:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 31

Li = Qi x Đg

Trong đó:

Li : là tiền lƣơng thực tế của công nhân i lãnh trong tháng

Qi : là số lƣợng sản phẩm sản xuất trong tháng của công nhân i

Đg : là đơn giá tiền lƣơng sản phẩm

Đơn giá công việc đƣợc xác định theo bảng đăng ký định mức sản xuất cho 1 kg

ống thành phẩm nhƣ sau :

Tiền lƣơng phải trả cho một công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức trả lƣơng

theo sản phẩm trực tiếp cá nhân dựa vào tình hình thực tế sản xuất của tháng 08/2009

tại doanh nghiệp đƣợc tính theo công thức trên nhƣ sau:

= 6.634 SP x 500đ/sp = 3.317.000 đồng

3.2.2.2. Các khoản trích theo lƣơng:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài tiền lƣơng phải trả công nhân viên ,

chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lƣơng của ngƣời lao

động. Gồm các khoản kinh phí công đoàn và các khoản trợ cấp của của xã hội là khoản

thu nhập của ngƣời lao động ngoài tiền lƣơng , tiền thƣởng nhƣ bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế đây là khoản trợ cấp thanh toán cho ngƣời lao động gặp khó khăn do mất

sức lao động và ngƣời lao động cũng phải có nghĩa vụ đóng một phần vào quỹ bảo

hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Theo qui định tỷ lệ trích nhƣ sau:

- BHXH đƣợc trích : 20% trên lƣơng cơ bản

Trong đó: 15 % tính vào chi phí của doanh nghiệp.

5 % ngƣời lao động chịu.

STT DIỄN GIẢI ĐƠN VỊ

TÍNH

SỐ LƢỢNG GHI CHÚ

1 Phế liệu Kg 1,2

2 Điện sản xuất Kw 2,5

3 Chất phụ gia Đ 100

4 Khấu hao tài sản CĐ Đ 100

5 Nhân công Đ 500

Tiền lƣơng thực tế

của công nhân NG.

VĂN HOÀ lãnh

trong tháng =

Sản lƣợng sản

xuất của công

nhân trong

tháng 08/2009

x

Đơn giá

tiền lƣơng

cho 1SP

Tiền lƣơng thực tế

của NGUYỄN

VĂN HOÀ lãnh

tháng 08/2009

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 32

- BHYT đƣợc trích : 3% trên lƣơng cơ bản

Trong đó: 2% tính vào chi phí của doanh nghiệp

1% ngƣời lao động chịu

- KPCĐ đƣợc tính 2% trên mức lƣơng khoán sản phẩm và đƣợc tính vào chi phí của

doanh nghiệp.

Căn cứ vào tiền lƣơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất tháng 08/2009 của

doanh nghiệp, các khoản trích theo lƣơng gồm : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh

phí công đoàn theo qui định phải trích nhƣ sau:

Các khoản phải trích theo lƣơng của công nhân NGUYỄN VĂN HOÀ

trong tháng 08/2009 :

Phần tính vào chi phí sản xuất trong kỳ để tính giá thành sản phẩm:

- Bảo hiểm xã hội = Tiền lƣơng cơ bản * 15 % = 3.317.000 *15 % = 497.550 đ

- Bảo hiểm y tế = Tiền lƣơng cơ bản * 2 % = 3.317.000 * 2 % = 66.340 đ

- Kinh phí công đoàn = Tiền lƣơng cơ bản * 2 % = 3.317.000 * 2 % = 66.340 đ

Tổng cộng 19% 630.230 đ

Tuy nhiên ở doanh nghiệp các khoản trích theo lƣơng này doanh nghiệp chỉ áp

dụng trích trên tiền lƣơng của bộ phận quản lý doanh nghiệp chứ không áp dụng trích

đối với khoản tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất và điều này cũng thể hiện rõ

trên hợp đồng lao động.

3.2.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng:

Chứng từ gốc:

-Bảng chấm công

-Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành của từng cá nhân

-Bảng thanh toán lƣơng

- Sổ chi tiết

- Chứng từ ghi sổ : Phiếu chi

3.2.2.4. Một số phƣơng pháp hạch toán.

Cuối mỗi tháng kế toán tiền lƣơng căn cứ vào bảng chấm công và phiếu xác

nhận sản phẩm hoàn thành để tập hợp lập bảng thanh toán lƣơng và tiến hành chi

thanh toán tiền lƣơng cho công nhân theo bảng thanh toán đã lập.

Tình hình thực tế thanh toán tiền lƣơng công nhân trực tiếp sản

xuất sản phẩm phát sinh trong tháng 08/2009 tại doanh nghiệp nhƣ sau:

Ngày 30/08/2009 : căn cứ vào bảng thanh toán lƣơng tháng 08/2009 của công

nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiền lƣơng xác định tiền lƣơng phải trả cho công nhân

trực tiếp sản xuất ghi:

Nợ TK 622 66.340.000

Có TK 334 66.340.000

Sơ đồ hạch toán nhƣ sau:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 33

TK 334 TK 622

xxx

66.340.000

Tiền lƣơng phải trả công

nhân trực tiếp sản xuất

Các khoản trích theo lƣơng của công nhân trực tiếp nhƣ trích bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tại công ty kế toán không thực hiện trích đƣa vào

chi phí của doanh nghiệp theo qui định (chỉ thực hiện trích đối với tiền lƣơng của bộ

phận quản lý doanh nghiệp), do đó không có bút toán phản ảnh :

Nợ TK 622 14.594.800

Có TK 338 14.594.800

3.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

3.2.3.1. Các khoản chi phí sản xuất chung :

- Chi phí nhân viên phân xƣởng : gồm các chi phí tiền lƣơng , các khoản phụ

cấp, các khoản trích theo lƣơng,.... tất cả những khoản này doanh nghiệp hạch toán vào

chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Chi phí công cụ, dụng cụ : do đặc điểm mua sắm công cụ dụng cụ là không có

hoá đơn chứng từ hợp lệ cho nên doanh nghiệp không tính việc sử dụng các công cụ

dụng cụ này vào chi phí của doanh nghiệp.

- Chi phí vật liệu, nhiên liệu, động lực: đối với doanh nghiệp khoản chi phí này

chỉ phát sinh khoản tiền điện dùng cho sản xuất sản phẩm .

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm các chi phí khấu hao máy móc thiết bị

và nhà xƣởng.

- Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình bị hao mòn dần đến một thời

điểm nào đó thì tài sản cố định hữu hình không còn dùng đƣợc nữa nên doanh nghiệp

phải trích khấu hao tài sản cố định. Trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí của

doanh nghiệp để hình thành nên nguồn vốn khấu hao dùng để mua sắm lại tài sản cố

định mới.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định tại phân xƣởng sản xuất của doanh nghiệp chính

là các khoản chi phí về khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xƣởng ...Vì thời gian sử dụng

các loại tài sản cố định khác nhau nên mức khấu hao cơ bản đối với mỗi loại tài sản

cũng khác nhau. Thời gian sử dụng của tài sản cố định đƣợc ban hành trong phụ lục

kèm theo Quyết định 206/TC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài Chính

- Đối với các loại máy móc nhƣ: máy biến thế , máy phát điện .... thì thời gian sử

dụng là 10 năm.

- Đối với nhà xƣởng,.. thì thời gian sử dụng là 30 năm

Với thời gian sử dụng nhƣ trên mức khấu hao cơ bản đối với mỗi loại tài sản cố định

cũng khác nhau.

- Phƣơng pháp khấu hao: doanh nghiệp áp dụng khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng

thẳng, công thức tính nhƣ sau :

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 34

Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định đƣợc

xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và khấu hao lũy kế đã thực hiện

đến trƣớc năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

Do tài sản cố định của doanh nghiệp ít biến động nên việc tính khấu hao trong

tháng này chỉ khác tháng trƣớc khi có biến động tăng hoặc giảm tài sản cố định.

Vì vậy để giảm nhẹ khối lƣợng công việc tính toán, kế toán chỉ tính số khấu hao

tăng hoặc giảm dựa trên tài sản cố định tăng hoặc giảm trong tháng.

Cuối tháng, bảng tổng kết tài sản cố định sẽ chuyển cho kế toán giá thành để tập

hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Dựa vào công thức tính khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng ở trên,

mức trích Khấu hao trung bình hàng tháng đối với TSCĐ của doanh nghiệp đƣa vào

chi phí sản xuất trong tháng 08/2009 đƣợc tính nhƣ sau:

Đối với tài sản cố định là máy biến thế: có nguyên giá 315.000.000 đ, thời gian sử

dụng là 10 năm .

= = 31.500.000 đ

= = 2.625.000 đ

Đối với nhà xƣởng : nguyên giá 1.588.604.211 đ, thời gian sử dụng là 30 năm .

= = 52.953.474 đ

= = 4.412.790 đ

Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Mức trích khấu hao

trung bình hằng năm

của tài sản cố định =

Nguyên giá của tài sản cố định

Thời gian sử dụng

Mức trích khấu hao

trung bình hàng

tháng của tài sản cố

định =

Mức trích khấu hao trung bình

hằng năm của tài sản cố định

12

Mức trích khấu

hao trung bình

hàng năm

315.000.000

10

Mức trích

khấu hao

trung bình

hàng tháng

31.500.000

12

Mức trích

khấu hao

trung bình

hàng năm

1.588.604.211

30

Mức trích khấu

hao trung bình

hàng tháng

52.953.474

12

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 35

- Ngoài các khoản chi phí trên mang tính chất chi phí sản xuất chung còn có chi

phí dịch vụ mua ngoài , chi phí dịch vụ mua ngoài chủ yếu là chi phí điện dùng cho

sản xuất .

3.2.3.2. Chứng từ và sổ sách sử dụng

Chứng từ gốc.

- Hoá đơn giá trị gia tăng mua hàng

- Hoá đơn điện nƣớc , điện thoại

Chứng từ ghi sổ.

- Phiếu chi

- Sổ chi tiết TK 627

3.2.3.3. Một số phƣơng pháp hạch toán:

Nguyên tắc phân bổ chi phí sản xuất chung:

- Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên khi tính giá thành của

sản phẩm kế toán sẽ tập hợp chi phí sản xuất cho toàn bộ qui trình công nghệ không

tính cho từng loại sản phẩm cho nên doanh nghiệp không phân bổ chi phí sản xuất

chung.

Trình tự hạch toán:

Tình hình thực tế chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng 08/2009 tại

doanh nghiệp nhƣ sau:

Chi phí nhân viên phân xƣởng: chỉ có nhân viên quản lý khoản tiền lƣơng này

doanh nghiệp hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Vào ngày 30/08/2009 , căn cứ vào bảng tính khấu hao trung bình cả năm 2009

của tất cả tài sản phục vụ cho phân xƣởng sản xuất, kế toán tập hợp chi phí tính ra mức

khấu hao trung bình của tháng để ghi sổ, mức khấu hao đƣợc tính nhƣ sau:

Mức trích khau hao trung bình của năm 2009 đƣợc tính theo phƣơng pháp

đƣờng thẳng và theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.

-Bút toán nhƣ sau:

Nợ TK 627 7.140.956

Có TK 214 7.140.956

Chi phí dịch vụ mua ngoài : tiền điện sản xuất :

-Ngày 05/08/2009 : căn cứ vào hoá đơn tiền điện và phiếu chi của kế toán thanh

toán, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ghi nhận chi phí sản chung phát sinh

trong kỳ:

Nợ TK 627 42.621.520

Mức khấu hao

trung bình của

tháng 08/2009 =

Mức khấu hao trung bình

của năm 2009

12

=

85.691.471

12

Mức khấu hao

trung bình của

tháng 08/2009

= 7.140.956

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 36

Nợ TK 133 4.262.152

Có TK 331 46.883.672

-Ngày 15/08/2009 : căn cứ vào hoá đơn tiền điện và phiếu chi của kế toán thanh

toán, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ghi nhận chi phí sản chung phát sinh

trong kỳ:

Nợ TK 627 62.836.655

Nợ TK 133 6.283.666

Có TK 331 69.120.321

Sơ đồ hạch toán nhƣ sau:

TK 214 TK 627

xxx 7.140.956

Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất

TK 331

xxx

105.458.175

Chi phí dịch vụ mua ngoài

(tiền điện sản xuất)

3.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Phát Sinh trong kỳ.

Đây là giai đoạn phân tích chi phí đã tập hợp theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí

sản xuất để kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất vào đối tƣợng tính giá thành.

Việc tổng hợp chi phí sản xuất thực tế bao gồm : điều chỉnh chi phí đã tập hợp cho phù

hợp với chi phí sản xuất thực tế và tổng hợp chi phí thực tế theo từng đối tƣợng tính

giá thành sản phẩm.

Trong quá trình tập hợp chi phí sản xuất, có những chi phí đƣợc tập hợp ở từng

đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất chƣa thực sự là chi phí thực tế, cần phải đƣợc điều

chỉnh giảm chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất. Quá

trình điều chỉnh có thể điều chỉnh giảm trực tiếp chi phí bằng bút toán đảo hoặc bằng

bút toán âm ( ghi đỏ) chi phí đã tập hợp ở từng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất. Sau

khi đã điều chỉnh chi phí sản xuất, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất thực tế vào từng

đối tƣợng tính giá thành nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực

tiếp, chi phí sản xuất chung. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất sản phẩm trong tháng

08/2009 tại doanh nghiệp thì các chi phí sản xuất phát sinh đã tập hợp đƣợc thực tế đã

dùng hết vào sản xuất sản phẩm nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không có còn

thừa để lại cho kỳ sau, cũng nhƣ chi phí sản xuất chung đã phân bổ hết trong kỳ. Do

đó không có khoản điều chỉnh giảm chi phí đã tập hợp.

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 37

Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất thực tế tháng 08/2009 tại doanh

nghiệp đƣợc thể hiện theo sơ đồ sau:

TK 621 TK 154

0

459.576.826

Kết chuyển chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp

TK 622

66.340.000

Kết chuyển chi phí

nhân công trực tiếp

TK 627

112.599.131

Kết chuyển chi phí

sản xuất chung

638.515.957

3.3. Tính Và Xác Định Giá Thành Đơn Vị

3.3.1.Đánh giá sản phẩm dở dang :

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chƣa

hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của qui trình

công nghệ chế biến sản phẩm . Sản phẩm dở dang có thể là những sản phẩm đang còn

trên qui trình công nghệ chế biến hoặc có thể chƣa hoàn tất thủ tục kiểm tra chất

lƣợng. Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang.

Do đặc điểm sản phẩm là thép thành phẩm đƣợc làm chủ yếu từ nguyên liệu

nhựa phế liệu, nguyên vật liệu chính chiếm 80% -> 85% giá trị một sản phẩm , đến

kỳ tính giá thành tất cả những sản phẩm chƣa hoàn thành đều đƣợc xem là thành

phẩm hoàn thành. Do vậy nên tại doanh nghiệp sản phẩm dở dang của doanh nghiệp

rất nhỏ hoặc không tồn tại kế toán không có tài khoản theo dõi riêng và không hạch

toán vào giảm chi phí sản xuất trong kỳ .

3.3.2. Tính giá thành sản xuất :

Tính giá thành sản phẩm là công việc cuối cùng của công tác hạch toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản xuất tại doanh nghiệp. Đối tƣợng tính giá thành là loại sản

phẩm, kỳ tính giá thành là tháng, nghiệp vụ kinh tế phát sinh sử dụng phƣơng pháp

giản đơn để tính giá thành sản xuất sản phẩm. Công thức tính của phƣơng pháp này

nhƣ sau:

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ = 0

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 38

- CPSXDDĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

- CPSXTTPS: Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ

- CPSXDDCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Dựa vào công thức trên tính đƣợc tổng giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành

trong tháng 08/2009 của doanh nghiệp là:

Tổng giá thành

thực tế sản phẩm = 0 + 638.515.957 - 0 - 0 = 638.515.957 đ

hoàn thành

Giá thành thực tế 638.515.957

đơn vị sản phẩm = = 4.812,45 đồng/kg

hoàn thành 132.680

BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:

Đây là giai đoạn cuối cùng của qui trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm, cũng chính là kết quả của quá trình kế toán chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm. Mục tiêu của báo cáo chi phí sản xuất và giá thành là cung cấp

thông tin chi phí và giá thành theo yêu cầu quản lý. Cuối tháng, kỳ tính giá thành kế

toán căn cứ vào các số liệu chi phí đã tập hợp đƣợc và số liệu tính giá thành tiến hành

lập báo cáo chi phí sản xuất và phiếu tính giá thành để đối chiếu xem số liệu tính giá

thành có đảm bảo chính xác chƣa.

Theo qui trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp thì thành phẩm cuối cùng là nhựa

các loại tuy nhiên trong quá trình sản xuất thực tế thì doanh nghiệp chỉ sản xuất đến

giai đoạn đùn ống nhập kho và bán ra ngoài do đó sản phẩm tính giá thành và nhập

kho trong tháng 08/2009 mà ở đây ta nghiên cứu chính là tạo hạt.

Tổng giá

thành

thực tế

sản phẩm

hoàn

thành

=

CPSX

DD

Đầu kỳ +

CPSX

PS

Trong

kỳ

-

CPSX

DD

Cuối

kỳ

-

Khoản

điều

chỉnh

giảm Z

(nếu

có)

Giá thành thực tế Tổng giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành

đơn vị sản phẩm

hoàn thành

Tổng số lƣợng sản phẩm hoàn thành

=

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 39

Trình tự hạch toán nhƣ sau :

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào báo cáo chi phí sản xuất và phiếu tính giá thành,

kế toán ghi sổ :

Nợ TK 155 638.515.957

Có TK 154 638.515.957

Sơ đồ hạch toán :

TK154 TK 155

0 xxx

638.515.957

Tính giá thành và nhập kho

thành phẩm

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 40

CHƢƠNG 4

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

4.1.NHẬN XÉT:

Trong quá trình thực tập tại Doanh nghiệp tƣ nhân nhựa Tân Liên Hƣng đƣợc

sự giúp đỡ chân tình của các anh chị phòng kế toán em đã đi vào tiếp cận tìm hiểu

công tác hạch toán kế toán nói chung. Từ đó đã rút ra đƣợc các nhận xét sau:

4.1.1. Nhận Xét Về Doanh nghiệp Và Bộ Máy Kế Toán :

_ Về lĩnh vực hoạt động và bộ máy quản lý của Doanh nghiệp:

Doanh nghiệp có qui mô sản xuất tƣơng đối lớn, đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu

dùng của nhân dân, với trang thiết bị hiện đại sản xuất ra sản phẩm nhựa có chất

lƣợng cao. Doanh nghiệp luôn có xu hƣớng mở rộng sản xuất, không ngừng cải tiến

chất lƣợng sản phẩm. Công tác tổ chức nhân sự tƣơng đối hợp lý, giữa các bộ phận có

sự phân công phân nhiệm rõ ràng không trùng lắp. Cơ cấu bộ máy tổ chức gọn nhẹ,

khoa học.

_ Về bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp:

Doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ công

việc xử lý thông tin trong toàn Doanh nghiệp đƣợc thực hiện tập trung ở phòng kế toán

tạo điều kiện cho các nhân viên kế toán có thể phản ảnh một cách chính xác, đầy đủ,

kịp thời tất cả các nghiệp vụ phát sinh dựa trên các chứng từ, sổ sách có liên quan.

Công tác kế toán tại Doanh nghiệp đƣợc tin học hoá bởi phần mềm kế toán

Visual Basic nên công việc đƣợc tiến hành nhanh chóng, gọn nhẹ. Các chứng từ nhƣ

chứng từ ghi sổ, bảng kê … sổ sách đƣợc thiết kế trên máy. Cuối tháng số liệu sẽ tự

động cập nhật vào các sổ có liên quan điều đó cũng giúp cho kế toán trƣởng có thể

kiểm tra sai sót trong khi nhập số liệu của các nhân viên kế toán đảm báo số liệu chính

xác, chặt chẽ

Bộ máy kế toán của Doanh nghiệp luôn phân công hợp lý, phối hợp nhịp nhàng

giữa các kế toán viên, luôn đảm bảo đáp ứng kịp thời và đầy đủ để cung cấp cho việc

ra quyết định.

Mỗi kế toán viên đƣợc trang bị một máy tính riêng thuận lợi cho việc cập nhật

và truy xuất dữ liệu.

- Về tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán:

Chứng từ kế toán đƣợc lập ở nhiều bộ phận khác nhau bên trong Doanh nghiệp

kể cả bên ngoài Doanh nghiệp đều chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và thực

sự hoàn thành đồng thời tất cả đều hợp pháp và hợp lý.

Trình tự luân chuyển chứng từ nhanh chóng ,đảm bảo tính kịp thời cho việc

kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin.

- Về vận dụng tài khoản kế toán :

Doanh nghiệp vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất đƣợc nhà nƣớc

qui định áp dụng trong doanh nghiệp phù hợp với thực tế doanh nghiệp

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 41

- Vận dụng chế độ sổ kế toán:

Chế độ sổ kế toán áp dụng theo chế độ sổ do nhà nƣớc qui định .

Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết đế xử lý thông tin từ các

chứng từ kế toán. Sổ sách kế toán hợp lý, phản ánh một cách tổng hợp nhất và chi tiết

nhất tình hình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng các kế

toán viên có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ với nghề nghiệp.

Áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ có lợi cho công tác kế toán bằng

máy vi tính, có thể tổng hợp số liệu, các chứng từ gốc theo từng nghiệp vụ giúp công

việc kế toán viên đơn giản nhanh chóng.

4.1.1.1. Nhận Xét Về Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm:

- Việc chọn đối tƣợng hạch toán chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ, đối

tƣợng tính giá thành là toàn bộ sản phẩm chƣa sát thực tế.

Khi chọn đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất doanh nghiệp dựa vào:

Tính chất sản xuất, quy trình công nghệ

Loại hình sản xuất của đơn vị

Đặc điểm tổ chức sản xuất

Yêu cầu và trình độ quản lý

- Quy trình tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành hiện nay có ƣu

điểm đơn giản, dễ làm. Đồng thời giúp cho bộ phận quản lý nắm đƣợc tình hình chung

của đơn vị, từ đó ra các quyết định kịp thời. Vì vậy trong công tác quản lý hàng ngày

cần tăng cƣờng kiểm tra đối với tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành, cụ thể đối với

từng khoản mục trong giá thành sản phẩm.

Từ những nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh cụ thể trên chứng từ kế toán

(chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ ) và trên sổ sách kế toán ( sổ tổng hợp và chi tiết) bản

thân em nhận thấy:

_ Việc tập hợp chi phí sản xuất: Tập hợp chi phí sản xuất cho toàn bộ qui trình

công nghệ .

- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : kế toán doanh nghiệp mở tài khoản

cấp một theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chung. Nguyên vật liệu xuất kho

đƣợc tính giá theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối tháng theo em là rất phù hợp

với kỳ tính giá thành là tháng. Điều này làm cho việc tính giá thành hợp lý nhất và sát

thực tế hơn đồng thời không làm cho giá thành biến động bất thƣờng ảnh hƣởng đến

quá trình tiêu thụ.

- Đối với chi phí nhân công trực tiếp : chỉ bao gồm tiền lƣơng công nhân trực

tiếp sản xuất, không có các khoản trích theo lƣơng nhƣ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,

kinh phí công đoàn,bảo hiểm thất nghiệp vì hợp đồng lao động chỉ thực hiện ký kết

giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động không có sự phê duyệt kiểm tra của cơ quan

quản lý lao động tại địa phƣơng. Cách tính và trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp cá

nhân của doanh nghiệp rất phù hợp trong điều kiện là một doanh nghiệp sản xuất, vừa

đơn giản vừa khuyến khích đƣợc ngƣời lao động tăng năng suất. Mặc dù có tính chất

lƣơng theo sản phẩm nhƣng với phƣơng thức trả lƣơng này tại doanh nghiệp đã buộc

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 42

công nhân viên trong toàn doanh nghiệp phải có tính chất đồng đội. Đó là sự đoàn kết

để cùng nhau nâng cao quỹ lƣơng của toàn đơn vị.

-Đối với chi phí sản xuất chung : tập hợp tiền điện sản xuất và chi phí khấu hao

tài sản cố định, không có chi phí tiền lƣơng và cac khoản trích theo lƣơng của nhân

viên phân xƣởng.

_ Về tính giá thành: Đối tƣợng tính giá thành là loại sản phẩm (hay toàn bộ qui

trình công nghệ). Phƣơng pháp tính giá thành theo phƣơng pháp giản đơn.hiện doanh

nghiệp đang áp dụng đơn giản dễ làm, tuy nhiên các khoản mục chi phí (nhƣ chi phí

nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung ...) trong giá thành chƣa đƣợc tập hợp

đầy đủ do đó việc tính giá thành chƣa chính xác theo thực tế. Đúng ra trong trƣờng

hợp trên cùng một qui trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng một loại vật tƣ, lao

động, máy móc, thiết bị sản xuất.... mà kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau

thì doanh nghiệp nên áp dụng tính giá thành theo phƣơng pháp hệ số sẽ phù hợp hơn.

Nhƣng do không sản xuất theo đúng qui trình công nghệ nên phƣơng pháp tính giá

thành giản đơn là phù hợp.

4.2. KIẾN NGHỊ :

Trên cơ sở những nhận xét quá trình tìm hiểu công tác kế toán tại doanh nghiệp

vừa nêu và kết hợp với kiến thức đƣợc Thầy, Cô truyền đạt bản thân em có một số

kiến nghị. Cụ thể:

4.2.1.Về Công Tác Quản Lý Chi Phí Sản Xuất:

- Đối với việc quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Để khuyến khích công nhân sử dụng tiết kiệm vật tƣ, cần xây dựng định mức

tiêu hao vât tƣ hợp lý kèm theo chế độ ƣu đãi.

Việc lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kế toán nên

tổ chức theo dõi lập phiếu kịp thời hơn (vì hiện nay là mỗi tháng lập phiếu xuất một

lần ).

Ngoài ra kế toán cần mở thêm các tài khoản cấp hai để tiện theo dõi chi phí

nguyên vật liệu ( chính, phụ) trực tiếp bỏ vào sản xuất.

- Đối với chi phí nhân công trực tiếp :

Cách trả lƣơng theo sản phẩm hiện nay là một ƣu điểm của doanh nghiệp, tuy

nhiên theo em nên có phần phụ cấp độc hại thêm vào trong thu nhập của ngƣời lao

động cũng nhƣ nên tạo điều kiện tốt hơn cho môi trƣờng làm việc của công nhân trực

tiếp sản xuất, đảm bảo điều kiện an toàn về lao động.

Trong thời gian tới để quan tâm nhiều hơn đến quyền lợi của ngƣời lao động

doanh nghiệp nên áp dụng chế độ trích các khoản theo lƣơng của công nhân trực tiếp

sản xuất nhƣ trích bảo hiểm xã hội để sử dụng tài trợ trong những trƣờng hợp CNVC

bị ốm đau, thai sản, mất sức lao động; trích bảo hiểm y tế để tài trợ khi công nhân có

phát sinh các nhu cầu khám chữa bệnh; trích kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản

xuất nhằm giúp cho kế toán phản ảnh chính xác chi phí sản xuất thực tế phát sinh để

tính giá thành đảm bảo đúng, đủ và sát thực. Khi trích các khoản theo lƣơng kế toán

hạch toán nhƣ sau:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 43

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 3382 Kinh phí công đoàn

Có TK 3383 Bảo hiểm xã hội

Có TK 3384 Bảo hiểm y tế

Cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản tính giá thành :

Nợ TK 154

Có TK 622

Đồng thời để chấp hành đúng qui định của nhà nƣớc, khi thuê mƣớn nhân công

lao động doanh nghiệp cần phải ký hợp đồng lao động có điều khoản rõ ràng. Hợp

đồng lao động này doanh nghiệp phải đăng ký với cơ quan quản lý lao động tại địa

phƣơng và đƣợc cơ quan quản lý lao động địa phƣơng đồng y duyệt hợp đồng. Số lao

động cùng tổng quỹ lƣơng trả trong năm doanh nghiệp phải đăng ký kê khai với cơ

quan thuế vào đầu niên độ. Việc đăng ký hợp đồng lao động với cơ quan quản lý lao

động nhằm để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động và để doanh nghiệp thực hiện

các nghĩa vụ cũng nhƣ thể hiện chấp hành pháp luật nhà nƣớc của doanh nghiệp. Nếu

doanh nghiệp thực hiện trích các khoản theo tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản

xuất thì chi phí sản xuất trong tháng 08/2009 sẽ tăng thêm là:

- Bảo hiểm xã hội = Tổng tiền lƣơng cơ bản CNTT tháng 08/2009 * 15 %

= 66.340.000 *15 % = 9.951.000 đ

- Bảo hiểm y tế = Tổng tiền lƣơng cơ bản CNTT tháng 08/2009 * 3 %

= 66.340.000 * 2 % = 1.326.800 đ

- Kinh phí công đoàn = Tổng tiền lƣơng cơ bản CNTT tháng 08/2009 * 2 %

= 66.340.000 * 2 % = 1.326.800 đ

Tổng cộng 19% 12.604.600đ (1)

Có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân sản xuất nhằm nâng

cao năng suất lao động cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Theo em sắp tới doanh nghiệp nên tính lại định mức lƣơng trên một đơn vị sản

phẩm sản xuất ra đồng thời có thể đƣa ra chính sách thƣởng đối với công nhân có số

lƣợng sản phẩm nhập kho vƣợt trên 10.000 sản phẩm / tháng chẳng hạn để khuyến

khích tăng năng suất lao động ( vì hiện nay tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp trong

tổng chi phí trên báo cáo chi phí chỉ chiếm có 10%) .

- Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cần phải

tập hợp đƣợc đầy đủ hơn và nên mở các tài khoản cấp 2 theo dõi từng khoản chi phí

riêng biệt để có thể thấy đƣợc khoản chi phí nào chiếm tỷ trọng hợp lý hay không,

khoản chi phí nào cần phấn đấu tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm. Ví dụ nhƣ :

. TK 6271 Chi phí nhân viên phân xƣởng

TK 6272 Chi phí vật liệu

TK 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274 Chi phí khấu hao tài sản cố định

TK 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278 Chi phí bằng tiền khác

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 44

- Đối với chi phí nhân viên phân xƣởng :

Hiện nay doanh nghiệp đƣa lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của bộ

phận này vào chung với các nhân viên quản lý doanh nghiệp . Theo em doanh nghiệp

nên hạch toán khoản này vào chi phí sản xuất. Bởi vì nhƣ thế sẽ phản ảnh đúng đƣợc

chi phí sản xuất để tính giá thành. Hạch toán nhƣ sau:

Nợ TK 627

Có TK 334

Có TK 338

1.Tiền lƣơng quản lý phân xƣởng (02 ngƣời):

Nếu thực hiện đúng số liệu cụ thể sẽ nhƣ sau:5.362.000 đ (2)

2.Các khoản trích theo lƣơng nhân viên phân xƣởng:

-Bảo hiểm xã hội = Tổng tiền lƣơng cơ bản NVPX tháng 08/2009 * 15 %

= 5.362.000 * 15 % = 804.300 đ

-Bảo hiểm y tế = Tổng tiền lƣơng cơ bản NVPX tháng 08/2009 * 2 %

= 5.362.000 * 2 % = 107.240 đ

-Kinh phí công đoàn = Tổng tiền lƣơng cơ bản NVPX tháng 08/2009 * 2 %

= 5.362.000 * 2 % = 107.240 đ

Tổng cộng 19% 1.018.780 đ (3)

- Đối với chi phí dụng cụ sản xuất:

Trên thực tế công cụ dụng cụ có nhập kho và xuất dùng vào sản xuất nhƣng vì

không có đầy đủ chứng từ hoá đơn của Bộ Tài Chính theo qui định cho nên doanh

nghiệp không đƣa vào hạch toán. Từ đó dẫn đến chi phí sản xuất trong kỳ phát sinh

trên sổ sách không đúng với trên thực tế và giá thành cũng không phản ảnh đúng thực

tế. Theo em vấn đề này về mặt kế toán thì có thể căn cứ vào phiếu chi và phiếu nhập

kho để thể hiện chi phí mới đúng nhiệm vụ của công tác kế toán. Khi phát sinh xuất

dùng công cụ dụng cụ dùng cho phân xƣởng kế toán ghi nhƣ sau :

- Công cụ dụng cụ loại phân bổ một lần giá trị :

Nợ TK 627 Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ vào chi phí

Có TK 153 Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng

- Công cụ dụng cụ loại phân bổ hai lần giá trị xuất dùng:

Nợ TK 142

Có TK 153 Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng

Nợ TK 627 Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ vào chi phí

Có TK 142 Phân bổ 50% Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng

Có nhƣ vậy kế toán mới theo dõi đƣợc mọi sự vận động của tài sản trong

doanh nghiệp, phản ảnh trung thực chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp và để công khai cho các cổ đông. Việc không có hoá đơn của Bộ tài

chính chủ yếu là để hạch toán chi phí hợp lý, hợp lệ khi quyết toán thuế với cơ quan

thuế.Và đây đƣợc gọi là sự chênh lệch vĩnh viễn giữa kế toán và thuế điều này dẫn đến

lợi nhuận của doanh nghiệp theo kế toán sẽ thấp hơn lợi nhuận của cơ quan thuế khi

xác định thu nhập chịu thuế.

-Chi phí khấu hao tài sản cố định:

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 45

Theo tinh thần của Quyết định 206/2003/QĐ.BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài

Chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định thì trong mỗi

doanh nghiệp cùng một lúc có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp tính khấu hao tài sản

cố định khác nhau. Tuy nhiên phải sử dụng thống nhất trong một niên độ kế toán và

phải báo cáo với cơ quan chủ quản, cơ quan thuế ... Việc sử dụng các phƣơng pháp

khấu hao tài sản cố định phải dựa vào đặc trƣng kỹ thuật, công dụng và mức độ hao

mòn vô hình của từng loại tài sản cố định sử dụng trong doanh nghiệp. Theo em đối

với tài sản cố định của doanh nghiệp nên áp dụng hai phƣơng pháp tính khấu hao nhƣ

sau:

- Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng : áp dụng tính khấu hao cho tài sản cố

định có thời gian sử dụng dài, mức độ hao mòn vô hình thấp và có tác động gián tiếp

đến việc tạo ra sản lƣợng của doanh nghiệp nhƣ : nhà xƣởng .

- Phƣơng pháp thứ hai là doanh nghiệp nên áp dụng phƣơng pháp tính khấu hao

theo sản lƣợng sản phẩm sản xuất đối với những tài sản cố định có liên quan trực tiếp

đến việc tạo ra sản lƣợng cho doanh nghiệp nhƣ : máy phát điện, máy biến thế... Theo

phƣơng pháp này ta dựa vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định để xác định

sản lƣợng sản xuất theo công suất thiết kế từ đó kế toán xác định mức khấu hao phải

tính trong tháng cho toàn bộ tài sản cố định đã sử dụng theo công thức sau:

Trong đó :

Theo cách tính trên chi phí thực tế tập hợp đƣợc sẽ phù hợp với sản lƣợng tạo ra

và giá thành tính đƣợc chính xác hơn, hợp lý hơn.

Tuy nhiên để có thể áp dụng đƣợc cách trích khấu hao nhƣ ý kiến đề xuất vừa

nêu trên doanh nghiệp phải đăng ký các phƣơng pháp khấu hao với cơ quan thuế vào

đầu mỗi niên độ kế toán, đăng ký số lƣợng tài sản và các phƣơng pháp tính trích khấu

hao tài sản cố định và chỉ đƣợc thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo các phƣơng pháp

đã đăng ký trên khi đã đƣợc cơ quan thuế đồng ý.

Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định trong doanh nghiệp là vấn đề

cấp bách hàng đầu đối với các doanh nghiệp hiện nay. Để quản lý và sử dụng có hiệu

quả tài sản cố định , ngoài việc tăng cƣờng quản lý về mặt số lƣợng, thời gian, công

suất của tài sản cố định, thì một trong những biện pháp khá quan trọng không thể thiếu

đƣợc là phải áp dụng phƣơng pháp tính khấu hao cho phù hợp. Có nhƣ vậy mới thu hồi

Mức khấu hao

phải trích trong

tháng của tài sản

cố định

=

Số lƣợng sản

phẩm sản xuất

thực tế trong

tháng

x

Mức khấu hao bình

quân tính cho 1 đơn

vị sản phẩm

Mức khấu hao

bình quân tính

cho 1 đơn vị sản

phẩm

=

Nguyên giá của tài sản cố định

Sản lƣợng theo công suất thiết kế

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 46

đủ vốn, thực hiện tái sản xuất giản đơn tài sản cố định, giảm hao mòn vô hình, tăng

hiệu quả của đồng vốn cố định trong doanh nghiệp.

Ngoài ra đối với chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ điện nƣớc sinh hoạt, thắp sáng

và chi phí điện thoại (hạch toán chung vào chi phí quản lý doanh nghiệp...cũng nhƣ

chi phí bằng tiền khác nhƣ : chi phí nƣớc uống cho công nhân, chi phí đảm bảo điều

kiện lao động cho công nhân nên đƣa vào hạch toán chi phí để tính giá thành.

4.2.1.1. Về Công Tác Tính Giá Thành:

- Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, theo em doanh nghiệp nên tổ chức

đánh giá sản phẩm làm dở lúc cuối kỳ, có nhƣ thế chi phí sản xuất thực tế dùng để sản

xuất sản phẩm tập hợp để tính giá thành mới chính xác. Vì loại hình hoạt động của

doanh nghiệp là hoạt động sản xuất do đó cần có sản phẩm dở dang để cho quá trình

sản xuất đƣợc xảy ra liên tục không gián đoạn. Chi phí sản xuất dở dang của cuối kỳ

trƣớc sẽ là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ này. Do chi phí nguyên vật liệu chiếm

trong sản phẩm từ 80 đến 85% thì đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp là phù hợp nhất .

- Và với việc chấp hành đăng ký hợp đồng lao động với cơ quan quản lý lao động

tại địa phƣơng để chấp hành chế độ trích các khoản theo lƣơng công nhân trực tiếp sản

xuất, nhân viên phân xƣởng và tiền lƣơng nhân viên phân xƣởng hạch toán đúng thì

giá thành của doanh nghiệp trong tháng 08/2009 sẽ đƣợc tính lại nhƣ sau :

Tổng giá thành CPSXDD CPSXDD CPSXDD Phế liệu

thực tế sản phẩm = + - -

hoàn thành Đầu kỳ PS trong kỳ Cuối kỳ thu hồi

- Chứng từ sử dụng tại DN rất phù hợp và đúng với qui định của nhà nƣớc.

- Tài khoản sử dụng tại doanh nghiệp đúng với qui định của nhà nƣớc.

- Sổ sách, báo cáo đƣợc tính vào ngày 30 hoặc 31 của mỗi tháng nên việc tập

hợp chứng từ rất dể dàng .

- Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp nhƣ sau:

CPSXDD phát sinh trong kỳ = CPSXDD phát sinh trong tháng 08/2009 đã tính giá

thành của doanh nghiệp (ở phần ba)+ Các khoản trích theo lƣơng CNTTSX + Tiền

lƣơng nhân viên phân xƣởng +Các khoản trích theo lƣơng nhân viên phân xƣởng(vừa

kiến nghị ở phần bốn).Nhƣ vậy giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành trong tháng

08/2009 đƣợc tính lại nhƣ sau:

Tổng giá thành

thực tế sản phẩm = 0 + ( 638.515.957+12.604.600 (1) +5.362.000 (2) +

hoàn thành 1.018.780 (3) - 0 - 0

= 657.501.337

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 47

- Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm doanh nghiệp đã tính:

Giá thành thực tế 638.515.957

đơn vị sản phẩm = = 4.812,45 đồng/kg

hoàn thành 132.680

- Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm tính lại theo kiến nghị sau khi đã có tiền lƣơng

nhân viên phân xƣởng và các khoản trích theo lƣơng của công nhân trực tiếp sản

xuất và lƣơng nhân viên phân xƣởng:

Giá thành thực tế 657.501.337

đơn vị sản phẩm = = 4.955,54 đồng/kg

hoàn thành 132.680

Nhƣ vậy: Giá thành thực tế tính đủ sẽ cao hơn giá thành mà doanh nghiệp đang

tính điều này sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp trên thực tế sẽ thấp hơn .

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 48

KẾT LUẬN

Đất nƣớc với những chuyển biến lớn trong nền kinh tế dự báo một tƣơng lai tốt

đẹp đang chờ phía trƣớc, những thành quả đạt đƣợc trong các năm qua đã gây thiện

cảm, sự tin cậy trong hợp tác kinh tế với các nƣớc và ngày càng thu hút nhiều vốn đầu

tƣ nƣớc ngoài. Đồng thời không ngừng khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp trong nƣớc sản xuất kinh doanh đi lên . Kết quả đáng mừng này là nhờ vào

chính sách đổi mới cơ cấu kinh tế của Đảng và nhà nƣớc ta. Long An cũng là một

trong những địa phƣơng mạnh dạn trong công cuộc đổi mới hiện nay và Doanh nghiệp

tƣ nhân nhựa Tân Liên Hƣng là một trong những doanh nghiệp trong Tỉnh làm ăn có

hiệu quả.

Qua phân tích tình hình công tác quản lý chi phí và tính giá thành tại Doanh

nghiệp tuy vẫn còn một số hạn chế nhƣng hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh

nghiệp đã đem lại hiệu quả nhất định, tình hình tài chính thuận lợi, công tác tài chính

lành mạnh. Lợi nhuận mang lại cho Doanh nghiệp trong hai năm qua rất khả quan,

đóng góp một phần lớn vào ngân sách nhà nƣớc của Huyện nhà, doanh thu ngày càng

đƣợc nâng cao ....tất cả đó chính là tiền đề để Doanh nghiệp khắc phục những khó

khăn trƣớc mắt và mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh hơn nữa thì hiệu quả đem lại

sẽ cao hơn, Doanh nghiệp sẽ đảm bảo đƣợc đời sống của cán bộ công chức, thực hiện

tốt nghĩa vụ đối với nhà nƣớc. Cùng với những thành quả Doanh nghiệp đạt đƣợc cho

thấy rằng Doanh nghiệp đã chọn đúng hƣớng đi cho mình.

Trên đây là kết quả của quá trình học tập ở trƣờng thông qua việc tiếp cận công

tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tƣ nhân

nhựa Tân Liên Hƣng. Hy vọng rằng qua những phân tích, nhận xét và đề xuất ý kiến

của em phần nào giúp Doanh nghiệp khắc phục những khó khăn tồn đọng để công tác

quản lý chi phí và tính giá thành nói riêng, nói chung công tác quản lý và sử dụng vốn

của Doanh nghiệp ngày càng đƣợc nâng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh của

Doanh nghiệp đƣợc phát triển liên tục, ngày càng hội nhập vào dòng chảy sôi động của

nền kinh tế hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai.

Với tầm nhìn hạn hẹp và sự giới hạn của kiến thức nên đề tài chắc hẳn không

tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự góp ý sâu sát của quí Thầy, Cô và Ban lãnh

đạo Doanh nghiệp để đề tài có tính khả thi và thiết thực hơn cho công cuộc phát triển

của Doanh nghiệp.

Hết

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 49

Sơ đồ Trong Bài

Gồm có:

1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

1.2. Sơ đồ công nghệ sản xuất

1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán

1.4. Sơ đồ hình thức kế toán

2.1. Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

2.3. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

2.4. Sơ đồ kế toán tổng hợp

2.5. Sơ đồ phƣơng pháp kết chuyển song song

2.6. Sơ đồ phƣơng pháp kết chuyển tuần tự

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 50

- Bài giảng của giảng viên trƣờng Trung Cấp Tây Bắc

- Đề cƣơng hƣớng dẫn chuyên đề thực tập.

- Các bài Luận văn mẫu.

- Sách Kế Toán Tài Chính – PGS.TS.Võ Văn Nhị.

- Số liệu , chứng từ Kế Toán Chi Phí Sản Xuất & Tính Giá Thành Sản Phẩm

tháng 04 năm 2010 tại công ty TNHH SX – TM & DV Quốc Tế.

- Các tài liệu có liên quan khác.

- Tai lieu ke toan

- Dich vu ke toan

- Hoc ke toan tong hop

- Dich vu ke toan thue

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Đoàn Văn Đính

SVTH: Nguyễn Thị Huế Phƣơng Trang: 51

Một số từ viết tắt trong bài

.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - CP NVLTT

.Chi phí nhân công trực tiếp - CP NCTT

.Chi phí Sản xuất chung - CP SXC

.Chi phí sản xuất dỡ dang - CPSX DD

.Sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng - SPHTTĐ

.Chi phí vật liệu chính - CP VLC

.Chi phí vật liệu phụ - CP VLP

.Bảo hiểm xã hội – BHXH

.Bảo hiểm y tế - BHYT

.Kinh phí công doàn - KPCĐ