[ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

26
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN Câu 1 Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tương tác giữa từ trường và dòng điện. Máy điện dùng để: A) biến đổi các dạng năng lượng khác nhau thành điện năng (máy phát điện), B) biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện), C) biến đổi các thông số điện năng như điện áp, dòng điện , tần số, v.v…. D) cả 3 tính chất a,b,c Câu 2 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tải, trong sản xuất và đời sống. Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau: theo công suất, theo cấu tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc, … Theo nguyên lý biến đổi năng lượng ta có 2 loại máy điện: A) máy điện tĩnh và máy điện quay. B) máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều C) máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ D) máy phát điện và động cơ điện Câu 3 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tải, trong sản xuất và đời sống. Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau: theo công suất, theo cấu tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc, … Theo tính chất biến đổi năng lượng ta có: A) máy phát điện và động cơ điện B) máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều C) máy điện không đồng bộ và máy điện đồng bộ D) máy điện tĩnh và máy điện quay Câu 4 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tải, trong sản xuất và đời sống. Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau: theo công suất, theo cấu tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc. Theo nguyên lý làm việc người ta chia ra: A) máy điện một chiều và máy điện xoay chiều B) máy điện tĩnh và máy điện quay C) máy điện đồng bộ và không đồng bộ D) máy phát điện và động cơ điện Câu 5 Máy điện tĩnh làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ giữa những cuộn dây không có chuyển động tương đối với nhau. Loại máy điện tĩnh thông dụng là: A) máy biến áp. B) máy phát điện C) động cơ điện D) máy điện 1 chiều Câu 6 Các máy điện tĩnh được dùng để: A) biến đổi các thông số điện năng, B) biến đổi cơ năng thành điện năng C) biến đổi điện năng thành cơ năng D) biến đổi cơ năng thành cơ năng

description

Trắc nghiệm Kĩ Thuật Điện

Transcript of [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

Page 1: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

KỸ THUẬT ĐIỆN

Câu 1 Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tương tác giữa từ trường và dòng điện. Máy điện dùng để: A) biến đổi các dạng năng lượng khác nhau thành điện năng (máy phát điện), B) biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện), C) biến đổi các thông số điện năng như điện áp, dòng điện , tần số, v.v…. D) cả 3 tính chất a,b,c Câu 2 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tải, trong sản xuất và đời sống. Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau: theo công suất, theo cấu tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc, … Theo nguyên lý biến đổi năng lượng ta có 2 loại máy điện:

A) máy điện tĩnh và máy điện quay. B) máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều

C) máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ D) máy phát điện và động cơ điện Câu 3 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tải, trong sản xuất và đời sống. Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau: theo công suất, theo cấu tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc, … Theo tính chất biến đổi năng lượng ta có: A) máy phát điện và động cơ điện B) máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều C) máy điện không đồng bộ và máy điện đồng bộ D) máy điện tĩnh và máy điện quay Câu 4 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tải, trong sản xuất và đời sống. Có thể phân loại theo các tiêu chí khác nhau: theo công suất, theo cấu tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc. Theo nguyên lý làm việc người ta chia ra: A) máy điện một chiều và máy điện xoay chiều B) máy điện tĩnh và máy điện quay C) máy điện đồng bộ và không đồng bộ D) máy phát điện và động cơ điện Câu 5 Máy điện tĩnh làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ giữa những cuộn dây không có chuyển động tương đối với nhau. Loại máy điện tĩnh thông dụng là: A) máy biến áp. B) máy phát điện C) động cơ điện D) máy điện 1 chiều Câu 6 Các máy điện tĩnh được dùng để: A) biến đổi các thông số điện năng, B) biến đổi cơ năng thành điện năng C) biến đổi điện năng thành cơ năng D) biến đổi cơ năng thành cơ năng

Page 2: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

Câu 7 Máy điện quay là loại máy điện làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ và tương tác điện từ giữa từ trường và dòng điện trong các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau. Máy điện quay thường dùng để: A) biến đổi cơ năng thành điện năng B) biến đổi điện năng thành cơ năng C) biến đổi thông số điện năng D) cả 2 tính chất a và b Câu 8 Nguyên lý cơ bản của mọi máy điện đều dựa trên cơ sở của hai định luật: A) định luật cảm ứng điện từ và định luật về lực từ. B) định luật cảm ứng điện từ và định luật tương tác tĩnh điện C) định luật Coulomb và định luật Ampere D) định luật cảm ứng điện từ và định lý dòng toàn phần Câu 9 Khi cho một thanh dây dẫn có chiều dài l chuyển động thẳng góc trong một từ trường đều B với vận tốc v, trong thanh dây dẫn sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = Blv. Chiều của sức điện động cảm ứng được xác định bằng quy tắc: A) bàn tay phải B) bàn tay trái C) vặn nút chai D) Lenxơ Câu 10 Định luật về lực từ phát biểu rằng: Khi cho một thanh dẫn có dòng điện I chạy qua đặt trong một từ trường đều B thanh dẫn sẽ chịu tác dụng của một lực điện từ xác định theo biểu thức:

A) F I l .B

B) F I B.l

C) F l I .B

D) F l B.I

Câu 11 Chiều của lực điện từ được xác định theo quy tắc: A) bàn tay trái B) bàn tay phải C) vặn nút chai D) cái đinh ốc Câu 12 Các máy điện đều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ nên đều có tính thuận nghịch, nghĩa là: A) có thể làm việc ở hai chế độ: chế độ máy phát và chế độ động cơ. B) có thể là phần cảm hoặc là phần ứng C) có thể làm việc ở 2 chế độ: có tải và không tải

C) có thể nhận năng lượng hoặc phát năng lượng

Page 3: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

Câu 13 Mạch từ trong các máy điện có tác dụng: A) tập trung từ trường và dẫn từ thông. B) khép kín hoặc rẽ nhánh từ trường C) bảo vệ các phần tử máy điện khỏi chịu ảnh hưởng của từ trường D) liên kết các bộ phận của máy điện Câu 14 Đối với máy biến áp người ta quy ước: A), Cuộn sơ cấp là cuộn có điện áp cao, cuộn thứ cấp là cuộn có điện áp thấp B), Cuộn sơ cấp là cuộn bên trái, cuộn thứ cấp là cuộn bên phải C), Cuộn sơ cấp là cuộn có điện áp thấp, cuộn thứ cấp là cuộn có điện áp cao D), Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn, cuộn thứ cấp là cuộn nối với tải Câu 15 Cuộn sơ cấp của máy biến áp là: A), cuộn có điện áp cao B), cuộn có điện áp thấp C), cuộn có nhiều vòng dây D), cuộn nối với nguồn Câu 16 Cuộn sơ cấp của máy biến áp là: A) cuộn có nhiều vòng dây B) cuộn có ít vòng dây C) cuộn nối với tải D) cuộn nối với nguồn Câu 17 Cuộn thứ cấp của máy biến áp là: A) cuộn nằm bên trái B) cuộn nằm bên phải C) cuộn nối với nguồn D) cuộn nối với phụ tải Câu 18 Cuộn thứ cấp của máy biến áp là: A) cuộn có nhiều vòng dây B) cuộn có ít vòng dây C) cuộn nối với phụ tải D) cuộn nối với nguồn Câu 19 Chọn phát biểu ĐÚNG: A) Máy điện tĩnh chia ra máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ B) máy điện tĩnh gồm máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều C) máy điện tĩnh biến đổi cơ năng thành điện năng D) máy điện tĩnh dùng để biến đổi các thông số điện năng Câu 20 Tìm phát biểu SAI: A) Máy điện quay chia ra 2 loại: máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều B) Máy điện xoay chiều chia ra máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ C) Máy điện một chiều chia ra máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ

Page 4: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

D) Máy điện không đồng bộ chia ra động cơ không đồng bộ và máy phát. Câu 21 Tìm phát biểu ĐÚNG A) Máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ đều là máy điện quay B) Máy điện đồng bộ là máy điện tĩnh còn máy điện không đồng bộ là máy điện quay. C) máy điện không đồng bộ là máy điện tĩnh còn máy điện đồng bộ là máy điện quay D) máy điện một chiều và máy biến áp đều là máy điện tĩnh Câu 22 Chọn phát biểu ĐÚNG: A) Các máy điện đều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ nên đều có tính thuận nghịch B) Chỉ có máy điện không đồng bộ là có tính thuận nghịch còn máy điện đồng bộ thì không C) Chỉ có máy điện đồng bộ là có tính thuận nghịch còn máy điện không đồng bộ thì không D) Chỉ có máy điện quay là có tính thuận nghịch còn máy điện tĩnh thì không Câu 23 Máy điện được chia ra làm: A) 2 loại: Máy điện AD vả DC B) 2 loại: Động cơ và máy phát C) 2 loại: máy điện tĩnh và máy điện quay D) 2 loại: máy điện công suất nhỏ và máy điện công suất lớn Câu 24 Cho máy biến áp 1 pha, cuộn sơ cấp có N1 = 4400 vòng được nối vào lưới điện 220V, lúc này ở hai đầu cuộn thứ cấp người ta đo được điện áp là 10V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là: A) 200 vòng B) 20 vòng C) 2000 vòng D) 2 vòng Câu 25 Lựa chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây: A) Các máy điện đều có tính thuận nghịch B) Chỉ có máy phát điện mới có tính thuận nghịch C) Chỉ có động cơ điện mới có tính thuận nghịch

D) Chỉ có máy biến áp mới có tính thuận nghịch

26. Chế độ không tải của máy biến áp là chế độ:

a. Thứ cấp hở mạch, sơ cấp đặt vào điện áp U1.

b. Sơ cấp hở mạch, thứ cấp đặt vào tải

c. Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, thứ cấp đặt vào tải

d. Cả sơ cấp và thứ cấp đều hở mạch.

27. Chế độ không tải của máy biến áp là chế độ:

Page 5: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

a. Thứ cấp hở mạch, sơ cấp cũng hở mạch.

b. Sơ cấp hở mạch, thứ cấp đặt vào tải.

c. Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp u1, thứ cấp hở mạch.

d. Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp u1, thứ cấp nối tắt.

28. Chế độ không tải của máy biến áp là chế độ mà:

a. Sơ cấp hở mạch, thứ cấp cũng hở mạch,

b. Thứ cấp đặt vào tải, sơ cấp đặt vào nguồn u1.

c. Thứ cấp hở mạch. Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp u1,

d. Thứ cấp nối qua tải. Sơ cấp hở mạch nguồn,

29. Trong chế độ không tải của máy biến áp, công suất đưa ra phía thứ cấp bằng không, do đó:

a. Không có tổn hao công suất trên máy biến áp

b. Máy vẫn tiêu hao công suất P0 trên điện trở dây quấn sơ cấp và tổn hao sắt từ.

c. Máy chỉ tổn hao công suất P0 trên dây quấn sơ cấp

d. Máy chỉ tổn hao công suất do tổn hao sắt từ.

30. Trong chế độ không tải của máy biến áp, công suất không tải Q0 rất lớn so với công suất tác dụng P0, vì vậy hệ số công suất lúc không tải là:

a. Rất lớn

b. Rất nhỏ

c. Bằng không

d. Không xác định.

31.Trong chế độ không tải của máy biến áp, công suất đưa ra phía thứ cấp là: a. bằng không b. rất lớn c. không xác định d. phụ thuộc vào cách mắc

32. Trong chế độ có tải của máy biến áp, công suất đưa ra phía thứ cấp là:

a. bằng không

b. rất lớn

c. không xác định

d. phụ thuộc vào tải

Page 6: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

33. Lõi thép của máy biến áp có thể được làm từ các vật liệu:

a. Nhôm

b. Kim loại

c. Đồng

d. Sắt từ

34. Lõi thép của máy biến áp đóng vai trò mạch từ, do đó chỉ có thể được làm từ các vật liệu:

a. Sắt từ

b. Kim loại

c. Đồng, Nhôm

d. Bán dẫn

35. Trạng thái có tải của máy biến áp là trạng thái:

a. Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp đặt vào tải

b. Cuộn sơ cấp hở mạch, cuộn thứ cấp đặt vào tải

c. Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp hở mạch

d. Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp ngắn mạch

36. Trạng thái ngắn mạch của máy biến áp là trạng thái:

a. Cuộn thứ cấp đặt vào tải, cuộn sơ cấp bị nối tắt

b. Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn, cuộn thứ cấp bị nối tắt.

c. Cuộn sơ cấp hở mạch, cuộn thứ cấp bị nối tắt

d. Cả cuộn sơ cấp và thứ cấp đều bị nối tắt

37. Trong quá trình làm việc, máy biến áp có các loại tổn hao nào?

a. Tổn hao từ và tổn hao điện

b. Chỉ có tổn hao điện

c. Chỉ có tổn hao từ

d. Không bị tổn hao nào.

38. CHỌN PHÁT BIỂU SAI.

Hiệu suất của máy biến áp cho biết tỷ số giữa công suất lối ra P2 với công suất đưa vào P1.

Page 7: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

a. Các máy biến áp công suất trung bình và công suất lớn cho hiệu suất từ 95 – 97%

b. Các máy biến áp công suất nhỏ cho hiệu suất thấp từ 60 – 90%

c. Hiệu suất của máy biến áp cực đại khi tải định mức: hệ số phụ tải k = 1

d. Hiệu suất của máy biến áp cực đại khi hệ số phụ tải k = 0,5. 39. Muốn máy biến áp làm việc với hiệu suất cao cần phải:

a. Để máy biến áp làm việc với phụ tải trung bình k = 0,5 – 0,7 b. Để máy biến áp làm việc với phụ tải định mức k = 1 c. Để máy biến áp làm việc hết công suất k >1 d. Để máy biến áp làm việc với hệ số phụ tải k >0

40. Một máy biến áp 1 pha trong thí nghiệm đo được công suất không tải P0 = 40W; công suất ngắn mạch Pn.m = 62,5W. Xác định hiệu suất của máy biến áp khi làm việc với hệ số phụ tải k = 0,85. Cho biết công suất định mức của máy biến áp là Sđ.m = 500VA, hệ số công suất cos2 = 0,8.

a. = 100% b. = 90% c. = 80% d. = 50%

41. Một máy biến áp một pha có các thông số định mức sau: Sđm = 25KVA; U1đm

= 380V; U2đm = 127V. Hãy tính dòng định mức.

a) .I1đm = 65,79A ; I2đm = 196,85A

b) I1đm = 65,79A ; I2đm = 21,98A

c) I1đm = 589A ; I2đm = 196,85A

d) I1đm = 65,79A ; I2đm = 19,68ª

42. Một MBA có tỷ số điện áp U1/U2 = 220V/24V, tỷ số vòng dây W1/W2 = 880/96. Điện áp trên cuộn thứ cấp sẽ là bao nhiêu nếu cuộn dây thứ cấp của MBA tăng thêm 24 vòng.

a. U2 = 30V

b. U2 = 18V

c. U2 = 1613,3V

d. U2 = 3V

43. Tính hiệu suất và tổn hao của máy biến áp 1 pha. Biết rằng công suất đưa vào P1 = 50kW, công suất lấy ra P2 = 45kW.

a. =90%, P = 10%

b. =10%, P = 90%

c. =111%, P = 5 %

d. =90%, P = 5%

44. Một MBA có P2 =100kW, điện áp thứ cấp U2đ.m= 230V, cos2 = 0,8 . Hãy tính dòng thứ cấp; dòng điện tác dụng I2td và công suất toàn phần.

a) I2 =543,48A; I2 td = 434,78A; S2 = 125kW

b) I2 =434,78A; I2 td = 347,82A; S2 = 100kW

Page 8: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

c) I2 =543,48A; I2 td = 679,72A; S2 = 125kW

d) I2 =434,78; I2 td = 543,48A; S2 = 100kW

45. Một máy biến áp một pha lý tưởng công suất 20KVA; tỷ số biến áp 1200V/120V. Tính các dòng định mức sơ cấp và thứ cấp.

a. I1đm = 16,67A ; I2đm = 166,67A

b. I1đm = 166,7A ; I2đm = 16,67A

c. I1đm = 1,67A ; I2đm = 16,67A

d. I1đm = 16,67A ; I2đm = 1,67A

46. Một máy biến áp một pha lý tưởng công suất 20KVA; tỷ số biến áp 1200V/120V. Cuộn thứ cấp mắc tải có hệ số công suất cos=0,8. Nếu tải đang tiêu thụ công suất là 12KW thì dòng sơ cấp và thứ cấp trong mạch là bao nhiêu.

a. I2 = 125A ; I1 = 12,5A

b. I2 = 12,5A ; I1 = 125A

c. I2 = 1,25A ; I1 = 125A

d. I2 = 125A ; I1 = 1,25A

47. Chọn PHÁT BIỂU SAI

Khi ngắn mạch máy biến áp thì:

a. Dòng điện ngắn mạch In thường lớn gấp 1025 lần dòng điện định mức, gây nguy hiểm cho MBA đang vận hành và các phụ tải.

b. Khi ngắn mạch điện áp thứ cấp U2 = 0.

c. Điện áp ngắn mạch Un chính là điện áp rơi trên tổng trở dây quấn thứ cấp.

d. Dòng điện ngắn mạch In thường rất lớn nên điện áp ngắn mạch Un cũng sẽ rất lớn gây nguy hiểm cho thiết bị.

48. Chọn PHÁT BIỂU SAI

Khi ngắn mạch máy biến áp thì:

a. Vì điện áp ngắn mạch nhỏ nên từ thông nhỏ, do đó tổn hao sắt từ không đáng kể.

b. Công suất đo được trong thí nghiệm ngắn mạch Pn chính là công suất tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp

c. Dòng điện ngắn mạch In thường rất lớn nên tổn hao sắt từ sẽ rất lớn gây nóng quá mức lõi sắt.

d. Khi ngắn mạch điện áp thứ cấp U2 =0.

49. Chọn PHÁT BIỂU SAI.

Chế độ có tải là chế hoạt động của máy biến áp khi cuộn sơ cấp nối với lưới điện xoay chiều, cuộn thứ cấp nối với phụ tải và được đánh giá bằng hệ số tải kt, trong đó:

a. kt = 0 : tải định mức b. kt = 1 : tải định mức c. kt < 1 : chế độ non tải

Page 9: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

d. kt > 1 : chế độ quá tải.

50. Chọn PHÁT BIỂU ĐÚNG

Chế độ có tải là chế hoạt động của máy biến áp khi cuộn sơ cấp nối với lưới điện xoay chiều, cuộn thứ cấp nối với phụ tải và được đánh giá bằng hệ số tải kt, trong đó:

a. kt = 0 : tải định mức b. kt >0 : chế độ quá tải. c. kt =1 : tải định mức

51. Đồ thị phụ biểu diễn sự biến thiên của 2%U tỉ lệ bậc nhất với kt và phụ

thuộc vào tính chất của các loại tải khi cost = const, chỉ ra trên hình vẽ. Trong đó:

1

2

3

a. Đường 1 ứng với tải R b. Đường số 2 ứng với tải L c. Đường số 3 ứng với tải C d. Đường số 1 ứng với tải C

52. Đường đặc tính ngoài của MBA biểu diễn mối quan hệ U2 = f(I2) khi U1 = U1đm và cos 1 = const ứng với các loại tải khác nhau:

Trong đó:

a. Đường 1 ứng với tải có đặc tính dung kháng C b. Đường số 2 ứng với tải có tính điện trở R c. Đường số 3 ứng với tải có tính cảm kháng L

Page 10: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

53. Chọn PHÁT BIỂU SAI: Khi máy biến áp làm việc có các loại tổn hao sau đây: Tổn hao điện Pđ và

Tổn hao từ Pst. a. Tổn hao điện là tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp Pđ1 và thứ cấp Pđ1 b. Giá trị tổn hao điện phụ thuộc vào dòng tải c. Tổn hao từ Pst. là tổn hao trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ sinh

ra. d. Gá trị tổn hao từ thuộc vào dòng tải

54. Chọn PHÁT BIỂU SAI: Khi máy biến áp làm việc có các loại tổn hao sau đây: Tổn hao điện Pđ và Tổn

hao từ Pst. 1. Tổn hao điện là tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp. 2. Giá trị tổn hao điện không phụ thuộc vào dòng tải

3. Tổn hao từ là tổn hao trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ sinh ra. 4. Gá trị tổn hao từ không thuộc vào dòng tải

55. Cho máy biến áp một pha, cuộn sơ cấp có 400 vòng, cuộn thứ cấp 800 vòng. Tiết diễn lõi thép 40cm2. Nếu cuộn sơ cấp đấu vào nguồn 600V, 60Hz thì từ cảm cực đại trong lõi thép và điện áp thứ cấp sẽ là bao nhiêu?

a. Bm = 1,41T; U2 = 1200V b. Bm = 14,1T; U2 = 1200V c. Bm = 1,41T; U2 = 120V d. Bm = 1,41T; U2 = 2400V

56. Cho máy biến áp một pha công suất 20kVA, tỷ số điện áp 1200/120V. Xác

định các dòng định mức sơ cấp và thứ cấp a. I1đm= 16,7A; I2đm = 167A b. I1đm= 167A; I2đm = 16,7A c. I1đm= 16,7A; I2đm = 1670A d. I1đm= 1,67A; I2đm = 167A

57. Cho máy biến áp một pha công suất 20kVA, tỷ số điện áp 1200/120V. Nếu cuộn thứ cấp đang nối với một phụ tải có công suất 12kW, hệ số công suất của tải là 0,8 thì dòng sơ cấp và thứ cấp tương ứng sẽ là bao nhiêu ?.

a. I1 = 12,5A; I2 = 125A b. I1 = 125A; I2 = 12,5A c. I1 = 1,25A; I2 = 12,5A d. I1 = 125A; I2 = 1250A

58. Cho máy biến áp một pha có tỷ số biến áp N1/N2 = 4/1. Điện áp thứ cấp là

12000V . Người ta đấu tải 10300 vào thứ cấp. Hãy xác định điện áp sơ cấp. Dòng điện sơ cấp và thứ cấp.

a. U1 = 4800oV; I1 = 3-30o; I2 = 12-30o. b. U1 = 4800oV; I1 = 12-30o; I2 = 3-30o. c. U1 = 480oV; I1 = 3-30o; I2 = 12-30o. d. U1 = 4800oV; I1 = 330o; I2 = 1230o.

Page 11: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

59. Một động cơ không đồng bộ 12 cực, 50Hz sẽ quay với vận tốc bao nhiêu

nếu hệ số trượt bằng 0,06. a. n = 470vg/ph b. n = 500vg/ph c. n = 530vg/ph d. n = 30vg/ph

60. Động cơ không đồng bộ 12 cực có tốc độ quay n = 470 vg/ph khi làm việc trong lưới điện tần số 50Hz. Xác định hệ số trượt s.

a. S = 0,06 b. S = 0,02 c. S = 0,6 d. S = 1

61. Động cơ không đồng bộ 24 cực làm việc trong lưới điện 50Hz. Hệ số trượt s = 0,06. xác định tốc độ của động cơ.

a. n = 250 vg/ph b. n = 235 vg/ph c. n = 265 vg/ph d. n = 125 vg/ph

62. Động cơ không đồng bộ có 8 cực, 60Hz sẽ quay với vận tốc bao nhiêu nếu hệ số trượt bằng 0,07.

a. n = 837vg/ph b. n = 418,5vg/ph c. n = 209,25vg/ph d. n = 375vg/ph

63. Phương trình cân bằng điện áp mạch stator của động cơ điện không đồng bộ

a. 1 1 1 1U Z I E

b. 1 1 1 1U E Z I

c. 1 1 1U Z I

d. 1 1 1 1U Z I E

64. Chọn phát biểu SAI Trong máy điện không đồng bộ thì:

a. Tần số dòng điện rôtor lúc quay bằng tần số dòng điện stator nhân với độ trượt.

b. Sức điện động trong mạch rôtor lúc quay bằng sức điện động trong mạch rôtor đứng yên nhân với độ trượt.

c. Điện kháng pha mạch rôtor lúc quay bằng điện kháng pha mạch rôtor đứng yên nhân với độ trượt.

d. Điện áp pha mạch rotor lúc quay bằng điện áp pha mạch rotor đứng yên chia cho độ trượt

65. Hệ phương trình toán học mô tả động cơ điện không đồng bộ có dạng:

1. '1 1 1 1 2 2 2 2 1 0 2( ; 0 ( ); 1U I R + jX ) E sE I R jsX I I I

2. '1 1 1 1 2 2 2 2 1 0 2( ; 0 ( ); 1U I R + jX ) E sE I R jsX I I I

3. '1 1 1 1 2 2 2 2 1 0 2( ; 0 ( ); 1U E I R + jX ) sE I R jsX I I I

Page 12: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

4. '1 1 1 1 2 2 2 2 1 0 2( ; 0 ( ); 1U I R + jX ) E sE I R jsX I I I

66. Phương trình cân bằng điện áp mạch rotor của động cơ điện không đồng bộ có dạng:

a. 2 2 2 20 ( ) sE I R jsX

b. 2 2 2 20 ( ) sE I R jsX

c. 2 2 2 20 ( ) sE I R jsX

d. 2 2 2 2( ) sE I R jsX

67. Đối với động cơ không đồng bộ 3 pha. Để mở máy mômen của động cơ phải đủ lớn để thắng mômen cản của phụ tải đặt lên trục động cơ (Mc) và mômen quán tính của các phần tử chuyển động quy về trục động cơ (J).

a. Trong quá trình mở máy dòng cấp cho động cơ khá lớn, thường bằng 5 7 lần dòng định mức.

b. Trong quá trình mở máy dòng chạy qua động cơ thường bị sụt giảm khá lớn, thường khoảng 5 7 lần dòng định mức.

c. Trong quá trình mở máy điện áp đặt lên động cơ phải đủ lớn, thường bằng 5 7 lần điện áp định mức.

d. Trong quá trình mở máy cần ổn định điện áp đặt vào động cơ để đảm bảo chế độ công tác của máy.

68. Chọn phát biểu SAI a. Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý

cảm ứng điện từ có tốc độ quay của rotor n khác với tốc độ quay của từ trường n1.

b. Máy điện không đồng bộ chủ yếu được dùng làm động cơ để biến đổi năng lượng dòng điện xoay chiều thành cơ năng.

c. Hiện nay đa số các động cơ điện dùng trong công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, … đều là động cơ điện không đồng bộ vì nó có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, giá thành rẻ.

d. Máy điện không đồng bộ có tốc độ quay của rotor n luôn luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường n1.

69. Chọn phát biểu SAI a. Máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, tức là có thể làm việc ở 2

chế độ: động cơ và máy phát. b. Máy điện không đồng bộ không có tính thuận nghịch, tức là không thể

làm việc ở 2 chế độ: động cơ và máy phát. c. Tùy theo cấu tạo dây quấn phần quay, máy điện không đồng bộ chia ra

làm hai loại: máy điện không đồng bộ rotor dây quấn và loại máy điện không đồng bộ rotor lồng sóc.

d. Máy điện không đồng bộ còn chia ra làm máy điện không đồng bộ có vành đổi chiều và không có vành đổi chiều.

70. Chọn phát biểu SAI. a. Máy điện không đồng bộ chia ra làm máy điện không đồng bộ có vành đổi

chiều và không có vành đổi chiều. b. Loại máy điện không có vành đổi chiều có ưu điểm là cấu tạo và vận hành

đơn giản, rẻ tiền. c. Loại máy điện không có vành đổi chiều có nhược điểm là khó điều chỉnh

tốc độ, hệ số cos thấp.

Page 13: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

d. Loại máy điện không có vành đổi chiều cấu tạo phức tạp, đắt tiền và hiệu suất thấp nên hạn chế sử dụng.

71. Chọn phát biểu ĐÚNG. a. Máy điện không đồng bộ chỉ có một loại 1 pha b. Máy điện không đồng bộ chỉ có thể làm việc ở 2 pha c. Máy điện không đồng bộ chỉ có thể làm việc ở điện 3 pha d. Tùy thuộc vào công suất mà máy điện không đồng bộ có các loại: 1 pha, 2

pha và 3 pha.

72. Chọn phát biểu ĐÚNG. a. Máy điện không đồng bộ chỉ có Startor mà không có Rotor b. Máy điện không đồng bộ chỉ có Rotor mà không có Stator c. Stator là phần tĩnh của máy điện bao gồm lõi thép, trục và dây quấn. d. Stator là phần tĩnh của máy điện bao gồm lõi thép, dây quấn và vỏ máy.

73. Chọn phát biểu ĐÚNG. a. Máy điện không đồng bộ có thể chỉ có Startor mà không có Rotor b. Máy điện không đồng bộ có thể chỉ có Rotor mà không có Stator c. Rotor là phần quay của máy điện bao gồm các bộ phận chính là lõi thép,

dây quấn và vỏ máy. d. Rotor là phần quay của máy điện gồm lõi thép, trục và dây quấn.

74. Chọn phát biểu ĐÚNG.

a. Rotor của máy điện không đồng bộ có 2 loại: rotor ngắn mạch (hay rotor lồng sóc) và rotor dây quấn.

b. Rotor của máy điện không đồng bộ chỉ có 1loại là rotor ngắn mạch

c. Rotor của máy điện không đồng bộ chỉ có 1loại là rotor dây quấn

d. Rotor lồng sóc chỉ dùng cho các máy điện có công suất nhỏ.

75. Chọn phát biểu ĐÚNG.

a. Rotor lồng sóc dùng cho các máy điện có công suất lớn trên 100kW, trong các rãnh của lõi thép rotor đặt các thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch bằng 2 vòng đồng, tạo thành lồng sóc.

b. Các loại rotor dây quấn chỉ có thể dùng cho các máy điện có công suất lớn hơn 100kW.

c. Các loại rotor lồng sóc chỉ có thể dùng cho các máy điện có công suất lớn hơn 100kW.

d. Rotor dây quấn còn gọi là rotor ngắn mạch thường dùng cho các máy điện có công suất lớn.

76. Ký hiệu trong hình dưới đây để chỉ:

a) b)a) b)

Page 14: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

a. a) động cơ không đồng bộ rortor lồng sóc, b) động cơ không đồng bộ rortor dây quấn

b. a) động cơ không đồng bộ rortor dây quấn, b) động cơ không đồng bộ rortor lồng sóc

c. cả a và b đều là ký hiệu động cơ không đồng bộ rortor lồng sóc d. cả a và b đều là ký hiệu động cơ không đồng bộ rortor dây quấn 77. Chọn phát biểu ĐÚNG. a. Dòng điện một pha chỉ tạo ra từ trường đập mạch mà không tạo được momen

quay. b. Dòng điện một pha là dòng điện xoay chiều nên từ trường do nó sinh ra là từ

trường quay. c. Trong động cơ không đồng bộ 1 pha không cần tạo ra từ trường quay. d. Từ trường quay sinh ra là do hiện tượng cảm ứng điện từ. 78. Trong máy điện không đồng bộ, nếu gọi p là số cặp cực thì tốc độ từ trường

quay tạo ra khi đưa dòng điện 3 pha tần số f vào 3 cuộn dây quấn stator sẽ là:

a. 1

60(voøng/phuùt)

fn

p

b. 1 (voøng/phuùt)f

np

c. 1

60(voøng/phuùt)

pn

f

d. 1 (voøng/phuùt)f

np

79. Khi cho dòng điện 3 pha tần số f1 vào 3 cuộn dây quấn stator, sẽ tạo ra từ trường quay với p đôi cực, quay với tốc độ:

a. 11

60( / )

fn voøng phuùt

p

b. 1 (voøng/phuùt)f

np

c. 1

60(voøng/phuùt)n

p

d. 1

60(voøng/phuùt)

pn

f

80. Chọn phát biểu SAI a. Để đặc trưng cho chế độ làm việc của động cơ không đồng bộ người ta

đưa ra khái niệm độ trượt s. b. Gọi n1 là tốc độ quay của từ trường, n là tốc độ của rôtor. Độ chênh lệch

giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc độ trượt n2 = n1 – n c. Độ trượt hay hệ số trượt s được định nghĩa:

2 1

1 1

n n nsn n

d. Tốc độ quay của máy n luôn luôn lớn hơn tốc độ từ trường quay n1, 81. Chọn phát biểu SAI a. Độ trượt là một đại lượng đặc trưng cho quá trình làm việc của động cơ

Page 15: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

không đồng bộ. b. Khi bắt đầu mở máy (rôtor đứng yên): n = 0, s = 1. c. Khi tốc độ động cơ bằng tốc độ từ trường: n = n1 , s = 0. d. Giới hạn của độ trượt nằm trong khoảng: s >1 và s <0. 82. Tốc độ quay của động cơ biểu diễn theo độ trượt là:

a. 1

601 1 voøng/phuùt

fn n ( s ) ( s )

p

b. 1

601 1 voøng/giaây

fn n ( s ) ( s )

p

c. 1

601 1 voøng/phuùt

fn n ( s ) ( s )

p

d. 1

601 1 voøng/phuùt

pn n ( s ) ( s )

f

83. Biện pháp mở máy trực tiếp thường áp dụng cho: a. Động cơ lồng sóc công suất nhỏ b. Động cơ lồng sóc công suất lớn c. Động cơ dây quấn công suất nhỏ d. Động cơ dây quấn công suất lớn 84. Trong quá trình mở máy người ta dùng điện kháng mắc nối tiếp vào mạch

stator là để: a. Tăng dòng điện mở máy b. Giảm dòng điện mở máy c. Tăng công suất cho động cơ d. Giảm công suất cho động cơ.

85. Trong quá trình mở máy người ta dùng biến áp tự ngẫu 3 pha mắc nối tiếp vào mạch stator là để:

a. Tăng dòng điện mở máy b. Giảm dòng điện mở máy c. Tăng công suất cho động cơ d. Giảm công suất cho động cơ.

86. Để mở máy động cơ rôtor dây quấn người ta dùng biến trở mở máy: a. Mắc nối tiếp với dây quấn rotor b. Mắc song song với dây quấn rotor. c. Mắc song song với dây quấn stator. d. Mắc nối tiếp với dây quấn stator.

87. Để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ có thể thực hiện bằng cách: a. thay đổi số cặp cực p, b. thay đổi tần số dòng điện stator f, c. thay đổi điện áp đặt vào stator để điều chỉnh hệ số trượt s. d. cả 3 phương án trên.

88. Để điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ có thể thực hiện bằng cách: a. thay đổi số cặp cực p và tần số dòng điện f và hệ số trượt s. b. không thể thay đổi tần số dòng điện stator f, c. thay đổi điện áp đặt vào stator để điều chỉnh hệ số trượt s. d. cả 3 phương án trên.

Page 16: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

89. Biện pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách điều chỉnh điện trở mạch rotor được áp dụng:

a. Cho các động cơ rotor dây quấn b. Cho các động cơ rotor lồng sóc c. chỉ áp dụng cho động cơ rotor lồng sóc d. có thể áp dụng cho cả 2 loại động cơ.

90. Chiều quay của từ trường trong động cơ không đồng bộ 3 pha: a. Phụ thuộc vào thứ tự pha A, B, C của hệ thống dòng 3 pha. b. Không phụ thuộc vào thứ tự pha của hệ thống dòng 3 pha. c. Chỉ phụ thuộc vào pha A của hệ thống dòng 3 pha. d. không phụ thuộc vào thứ tự các pha B và C của hệ thống.

91. Để khởi động động cơ một pha cần phải tạo ra mômen mở máy bằng các biện pháp khác nhau sau đây:

a. Dùng vòng ngắn mạch; b. Dùng dây quấn phụ kết hợp với tụ điện hoặc điện cảm. c. Chỉ cần đóng mạch điện d. Sử dụng cả 2 phương án a hoặc b.

92. Một động cơ không đồng bộ ba pha bốn cực được cấp điện từ nguồn 50Hz. Tính tốc độ đồng bộ n1.

a. n1 =1500 vg/ph b. n1 =150 vg/ph c. n1 =750 vg/ph d. n1 =3000 vg/ph

93. Một động cơ không đồng bộ ba pha bốn cực được cấp điện từ nguồn 50Hz Trên nhãn động cơ có ghi tốc độ định mức 1425 vg/ph, tính hệ số trượt định mức.

a. sđm = 0,05 b. sđm = 0,9 c. sđm = 0,5 d. sđm = 1

94. Một động cơ không đồng bộ ba pha bốn cực được cấp điện từ nguồn 50Hz. Trên nhãn động cơ có ghi tốc độ định mức 1425 vg/ph. Giả sử tải của động cơ giảm và hệ số trượt chỉ còn 0,02. Tính tốc độ mới của động cơ.

a. n = 1470 vg/ph b. n = 147 vg/ph c. n = 735 vg/ph d. n = 2940 vg/ph

95. Động cơ không đồng bộ 50Hz, 4 cực có hệ số trượt định mức là 0,05. Hãy tính vận tốc của từ trường quay đối với lõi thép stator và tần số dòng điện rotor.

a. n1 = 1500vg/ph; f2 = 2,5Hz. b. n1 = 750vg/ph; f2 = 2,5Hz. c. n1 = 25vg/ph; f2 = 2,5Hz d. n1 = 3000vg/ph; f2 = 2,5Hz

96. Hệ số trượt định mức của một động cơ 10 cực, 60Hz là 0,075. Hãy xác định vận tốc của rotor đối với từ trường quay (tốc độ trượt n2) và vận tốc của từ trường quay đối với stator (vận tốc đồng bộ n1).

a. n1 = 720vg/ph; n2 = sn1 = 54 vg/ph.

Page 17: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

b. n1 = 600vg/ph; n2 = sn1 = 45 vg/ph. c. n1 = 360vg/ph; n2 = sn1 = 27 vg/ph. d. n1 = 720vg/ph; n2 = n1/s = 9600vg/ph.

97. vận tốc định mức của một động cơ không đồng bộ 25Hz là 720vg/ph. Tính hệ số trượt định mức của động cơ:

a. 0,04 b. 0,041 c. 0,033 d. 0,52

98. Một động cơ đồng bộ 60Hz quay với vận tốc 860vg/ph lúc đầy tải. Hãy xác định vận tốc đồng bộ.

a. n1 = 900 vg/ph b. n1 = 750 vg/ph c. n1 = 1500 vg/ph d. n1 = 1800 vg/ph

99. Một máy phát điện đồng bộ 8 cực tạo ra điện áp có tần số 50Hz. Hãy tính vận tốc quay của rotor.

a. 750vg/ph b. 1500 vg/ph c. 375 vg/ph d. 187,5 vg/ph

100. Rotor của một máy phát đồng bộ 4 cực được kéo bằng một động cơ sơ cấp có vận tốc có thể thay đổi trong khoảng từ 750vg/ph đến 1800 vg/ph. Hãy xác định khoảng biến thiên tần số của điện áp lối ra:

a. 25 Hz – 60Hz b. 12,5Hz – 30Hz c. 50Hz – 120Hz d. 30Hz – 72Hz

101. Một máy phát đồng bộ 4 cực được kéo bằng một động cơ sơ cấp có vận tốc thay đổi sao cho có thể điều chỉnh tần số của điện áp lối ra trong khoảng từ 25Hz đến 60Hz. Hãy xác định khoảng giới hạn biến thiên vận tốc của động cơ sơ cấp.

a. 750 - 1800 vg/ph. b. 375- 900 vg/ph c. 187,5 – 450vg/ph d. 625- 1500vg/ph

102. Gọi U, I là điện áp và dòng điện pha của một máy phát đồng

bộ m pha thì công suất tác dụng của máy phát sẽ là: a. P mUI sin

b. P mUI cos

c. P UI cos

d. P UI sin

103. Gọi U, I là điện áp và dòng điện pha của một máy phát đồng bộ m pha thì công suất toàn phần của máy phát sẽ là:

a. S mUI(cos sin )

b. S mUI(cos sin )

Page 18: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

c. 2S mUI(cos sin )

d. S mUI 104. Công suất toàn phần của máy phát điện đồng bộ 3 pha được xác

định theo biểu thức: (trong đó U, I là điện áp và dòng điện pha): a. S UI cos UI sin )

b. S UI(cos sin )

c. 23S UI(cos sin )

d. 3S UI 105. Gọi U, I là điện áp và dòng điện pha của một máy phát đồng

bộ m pha thì công suất tác dụng 1 pha của máy phát sẽ là: a. P UI cos

b. P mUI cos

c. P UI d. P mUI

106. Gọi U, I là điện áp và dòng điện pha của một máy phát đồng bộ m pha thì công suất phản kháng 1 pha của máy phát sẽ là:

a. Q UI cos

b. Q mUI sin

c. Q UI

d. Q UI sin

107. Máy phát điện đồng bộ tạo điện áp lối ra với dải tần có thể điều chỉnh trong khoảng từ 50 - 100 Hz. Xác định phạm vi biến thiên vận tốc của rotor nếu số cặp cực 2p = 8.

a. 750 – 1500 vg/ph b. 375 – 750 vg/ph c. 187,5 – 375 vg/ph d. 625 – 1250 vg/ph

108. Chọn phát biểu không chính xác. a. Máy điện đồng bộ là các máy điện xoay chiều có tốc độ quay n của

rôtor không đổi và bằng tốc độ quay của từ trường, b. Theo nguyên lý thuận nghịch, máy điện đồng bộ có thể vận hành theo

chế độ máy phát điện hoặc chế độ động cơ. c. Máy điện đồng bộ chỉ có thể sử dụng để làm máy phát điện mà không

thể làm việc ở chế độ động cơ. d. Trong các hệ thống điện, máy điện đồng bộ dùng làm máy phát công

suất phản kháng để bù và nâng cao hệ số công suất cho lưới điện 109. Chọn phát biểu không chính xác.

a. Máy điện đồng bộ chủ yếu được sử dụng để làm máy phát điện. b. Tuyệt đại bộ phận điện năng sử dụng trong công nghiệp và đời sống là

năng lượng điện từ do các máy phát điện đồng bộ cung cấp. c. Trong truyền động điện công suất lớn từ vài trăm kW trở lên người ta

sử dụng động cơ điện đồng bộ. d. Trong công nghiệp luyện kim, khai khoáng, thiết bị lạnh động cơ đồng

bộ được sử dụng để truyền động các máy bơm, nén khí, quát gió, … với tốc độ không đổi.

Page 19: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

110. Chọn phát biểu không chính xác. a. Máy phát điện đồng bộ được cấu tạo từ 3 bộ phận chính là phần cảm,

phần ứng và phần kích từ. b. Máy phát điện đồng bộ được cấu tạo từ 2 bộ phận chính là phần cảm và

phần ứng. c. Máy phát điện đồng bộ được cấu tạo từ 2 bộ phận chính là rotor và

stator. d. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau

1200 trong không gian cố định trên các rãnh của mạch từ trên stator

111. Chọn phát biểu không chính xác a. Phần cảm thường đặt trên stator của máy điện, trên stator có hệ thống dây quấn có dòng điện một chiều chạy qua để tạo thành một nam châm điện.

b. Phần cảm thường đặt trên rotor của máy điện, trên rotor có hệ thống dây quấn có dòng điện một chiều chạy qua để tạo thành một nam châm điện

c. Số cực từ của phần cảm sẽ quy định tốc độ quay của rotor và tần số của dòng điện.

d. Với các máy phát 2 cực (p = 1) tốc độ cao, rotor phải làm dạng cực ẩn, lõi thép rotor có xẻ rãnh để đặt dây quấn

112. Chọn phát biểu không chính xác a. Với các máy phát 2 cực (p = 1) tốc độ cao, rotor phải làm dạng cực ẩn. b. Các máy phát điện đồng bộ nhiều cực (p > 2) có tốc độ quay thấp

thường làm ở dạng cực lồi. c. Các máy phát điện đồng bộ nhiều cực (p > 2) thường làm ở dạng cực ẩn

để dễ chế tạo và làm tăng tốc độ roror. d. Số cực từ của phần cảm sẽ quy định tốc độ quay của rotor và tần số của

dòng điện. 113. Chọn phát biểu không chính xác

a. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trong không gian cố định trên các rãnh của stator.

b. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều gồm 3 cuộn dây quấn cố định trên các rãnh của rotor.

c. Phần cảm thường đặt trên rotor của máy điện. Số cực từ của phần cảm sẽ quy định tốc độ quay của rotor và tần số của dòng điện.

d. Trên phần cảm có hệ thống dây quấn có dòng điện một chiều chạy qua để tạo ra từ trường kích từ.

114. Nếu gọi o là từ thông dưới mỗi cực từ, W là số vòng dây một pha, kdq là hệ số dây quấn thì suất điện động cảm ứng trong mỗi pha dây quấn của máy phát điện 3 pha có giá trị:

a. E = 4,44 f W kdq o b. E = 4,44 W kdq o c. E = 44,4 f W kdq o d. E = 4,44 f W o

115. Tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trường của cực từ phần cảm

o được gọi là phản ứng phần ứng. a. Trong mọi trường hợp o luôn có phương trùng với trục rôtor, có chiều đi ra

Page 20: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

từ cực bắc N b. Trong mọi trường hợp o luôn có vuông góc với trục rôtor, có chiều đi ra từ

cực bắc. c. Trong mọi trường hợp o luôn có phương trùng với trục rôtor, có chiều đi ra

từ cực Nam. d. Trong mọi trường hợp o luôn có phương trùng với trục rôtor, có chiều

vuông góc với trục rortor.

116. Để đảm bảo công suất đồng thời nâng cao tính ổn định của nguồn điện lưới, các máy phát điện thường được ghép song song với nhau và cùng hòa vào lưới điện chung. Muốn đóng mạch để các máy phát điện đồng bộ làm việc song song với nhau phải thỏa mãn điều kiện sau đây:

a) Điện áp của máy phát điện phải bằng và trùng pha với điện áp của mạng điện.

b) Tần số của máy phát điện phải bằng tần số của mạng điện.

c) Thứ tự pha của máy phát phải giống thứ tự pha của lưới điện.

d) Phải thỏa mãn đồng thời cả 3 điều kiện a, b và c

117. Khi máy phát điện làm việc, rotor quay làm cho từ trường kích từ 0 của phần cảm cắt dây quấn stator và tạo ra trong mỗi pha của dây quấn stator một s.đ.đ cảm ứng E0. Dây quấn stator nối với tải cung cấp dòng tải I lại tạo ra từ trường phần ứng .

a. Từ thông phần ứng luôn quay bất đồng bộ với từ thông phần cảm o.

b. Sức điện động E0 luôn chậm pha so với 0 một góc 900,

c. Sức điện động E0 luôn nhanh pha so với 0 một góc 900,

d. Góc lệch pha giữa E0 và I không phụ thuộc vào tính chất của phụ tải.

118. Khi máy phát điện làm việc, rotor quay làm cho từ trường kích từ 0 của phần cảm cắt dây quấn stator và tạo ra trong mỗi pha của dây quấn stator một s.đ.đ cảm ứng E0. Dây quấn stator nối với tải cung cấp dòng tải I lại tạo ra từ trường phần ứng . Góc lệch pha giữa E0 và I sẽ phụ thuộc vào tính chất của phụ tải. Trường hợp tải thuần trở thì:

a. E0 và I cùng pha, tác dụng của lên 0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng ngang trục.

b. E0 và I ngược pha, tác dụng của lên 0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng dọc trục.

c. E0 và I cùng pha, tác dụng của lên 0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng dọc trục.

d. E0 và I ngược pha, tác dụng của lên 0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng ngang trục.

119. Khi máy phát điện làm việc, rotor quay làm cho từ trường kích từ 0 của phần cảm cắt dây quấn stator và tạo ra trong mỗi pha của dây quấn stator một s.đ.đ cảm ứng E0. Dây quấn stator nối với tải cung cấp dòng tải I lại tạo ra

Page 21: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

từ trường phần ứng . Góc lệch pha giữa E0 và I sẽ phụ thuộc vào tính chất của phụ tải. Trường hợp tải thuần cảm thì:

a. I chậm pha sau E0 một góc 900. Lúc này cùng pha với I và ngược chiều với 0.

b. Tác dụng của lên 0 được gọi là phản ứng phần ứng dọc trục khử từ, có tác dụng làm tăng từ trường tổng.

c. I nhanh pha hơn E0 một góc 900. Lúc này cùng pha với I và ngược chiều với 0.

d. Tác dụng của lên 0 được gọi là phản ứng phần ứng ngang trục, có tác dụng làm méo dạng từ trường tổng

120. Khi máy phát điện làm việc, rotor quay làm cho từ trường kích từ 0 của phần cảm cắt dây quấn stator và tạo ra trong mỗi pha của dây quấn stator một s.đ.đ cảm ứng E0. Dây quấn stator nối với tải cung cấp dòng tải I lại tạo ra từ trường phần ứng . Góc lệch pha giữa E0 và I sẽ phụ thuộc vào tính chất của phụ tải. Trường hợp tải điện dung thì:

a. I vượt trước E0 một góc 900. Lúc này cùng pha với I và 0 .

b. I chậm pha hơn E0 một góc 900. Lúc này cùng pha với I và 0 .

c. Tác dụng của lên 0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng ngang trục. Phản ứng này làm méo dạng từ trường tổng.

d. Tác dụng của lên 0 trong trường hợp này gọi là phản ứng phần ứng dọc trục. Phản ứng này làm giảm từ trường tổng.

121. Đặc tính ngoài của máy phát biểu diễn sự phụ thuộc giữa điện áp pha U với dòng điện tải khi tần số và dòng kích từ không đổi (E0 =const). Khi thay đổi tính chất phụ tải ta có các đặc tính sau:

a. b.

Tải R - L

Tải R - C

Tải R - L

Tải R - C

c.

Tải L

Tải L

Tải R - C

Tải R- LTải L

Tải L

Tải R - C

Tải R- L

d.

Tải LTải L

Tải R - C

Tải LTải L

Tải R - C

Page 22: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

122. Đặc tính ngoài của máy phát biểu diễn sự phụ thuộc giữa điện áp

pha U với dòng điện tải khi tần số và dòng kích từ không đổi (E0 =const). Khi thay đổi tính chất phụ tải ta có các đặc tính sau, trong đó:

1

2

3

1

2

3

a). 1- Tải R-C, 2 – tải R-L, 3 – Tải L b) 1 – Tải R-L, 2 – Tải L, 3- Tải R-C c) 1 – Tải L, 2 – tải R-L, 3 – Tải R-C d) 1 – Tải R-l, 2 – Tải R-C, 3 – Tải L 123. Máy điện một chiều là loại máy điện sử dụng với mạng điện một chiều.

a. Máy có thể vận hành ở chế độ máy phát hoặc chế độ động cơ. b. Máy điện một chiều chỉ có thể vận hành ở chế độ máy phát c. Máy điện một chiều chỉ có thể vận hành ở chế độ động cơ d. Máy điện một chiều có thể sử dụng với mạng điện xoay chiều.

124. Cấu tạo của máy điện một chiều gồm có: a. 3 bộ phận chính: phần cảm, phần ứng và cổ góp điện. b. bộ phận chính: phần cảm, phần ứng. c. 3 bộ phận chính: phần cảm, phần ứng và phần kích từ. d. 3 bộ phận chính: Rotor, stator và phần kích từ.

125. Mômen quay của động cơ điện một chiều:

a. Tỷ lệ thuận với dòng điện phần ứng và từ thông.

b. Tỷ lệ thuận với dòng điện phần ứng và tỷ lệ nghịch với từ thông

c. Tỷ lệ nghịch với dòng điện phần ứng và tỷ lệ thuận với từ thông

d. Tỷ lệ nghịch với dòng điện phần ứng và từ thông

126. Tìm phát biểu SAI

Hiện tượng phóng tia lửa điện trên cổ góp của máy điện một chiều là do:

a. Nguyên nhân cơ khí: Hiện tượng tiếp xúc xấu giữa chổi than và các phiến đổi chiều.

b. Nguyên nhân điện từ: Hiện tượng đổi chiều dòng điện trong các bối dây phần ứng.

c. Tia lửa điện sinh ra có thể do các nguyên nhân cơ khí và nguyên nhân điện từ.

d. Do bản chất của quá trình tạo ra dòng điện một chiều.

127. Tìm phát biểu SAI

a. Để khắc phục tình trạng phóng điện trong quá trình đổi chiều người ta sử dụng các điện cực phụ và cuộn dây bù.

Page 23: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

b. Nhờ các điện cực phụ đặt giữa các điện cực chính, ở trên đường trung tính hình học nên có thể tạo ra một từ trường phụ để khi bối dây ngắn mạch chuyển động trong đó sẽ sinh ra một sđđ đổi chiều eđc bằng và ngược chiều với sđđ phản điện epk để khử nó đi.

c. Các máy điện một chiều công suất lớn đều có điện cực phụ. Dây quấn điện cực phụ đấu nối tiếp với dây quấn phần ứng

d. Các máy điện một chiều công suất lớn đều có điện cực phụ. Dây quấn điện cực phụ đấu song song với dây quấn phần ứng

128. Dựa vào phương pháp nối dây máy phát điện một chiều tự kích từ chia ra làm:

a. 3 loại: kích từ song song; kích từ nối tiếp và kích từ hỗn hợp. b. 2 loại: kích từ song song; kích từ nối tiếp. c. 2 loại: tự kích từ và không có kích từ d. 2 loại: kích từ vừa song song vừa nối tiếp.

129. Máy phát điện một chiều thường được phân loại theo kiểu kích từ. a. Dòng kích từ cho máy nếu lấy từ nguồn riêng (accu hay máy phát điện

khác) gọi là máy điện kích từ độc lập. b. Dòng kích từ cho máy nếu lấy từ nguồn riêng (accu hay máy phát điện

khác) gọi là máy tự kích từ. c. Dòng kích từ cho máy nếu lấy ngay từ bản thân máy điện gọi là máy điện

kích từ độc lập. d. Dòng kích từ cho máy nếu lấy từ bên ngoài gọi là kích từ phụ thuộc.

130. Cho biết sơ đồ kích từ cho MP điện như hình vẽ dưới là sơ đồ kích từ kiểu:

a. song song b. nối tiếp c. hỗn hợp d. độc lập e.

Page 24: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

131. Cho biết sơ đồ kích từ cho MP điện như hình vẽ dưới là sơ đồ kích từ kiểu nào:

a) kích từ song song b) kích từ nối tiếp c) kích từ hỗn hợp d) kích từ độc lập

132. Sơ đồ kích từ cho máy phát này thuộc kiểu:

a) kích từ song song b) kích từ nối tiếp c) kích từ hỗn hợp d) kích từ độc lập

133. Hãy cho biết sơ đồ kích từ cho máy điện một chiều dưới đây thuộc kiểu nào:

Page 25: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

a) kích từ song song b) kích từ nối tiếp c) kích từ hỗn hợp d) kích từ độc lập

134. Nhược điểm chủ yếu của máy điện một chiều là: 1. Hiện tượng phóng tia lửa điện trên cổ góp gây nguy hiểm trong môi

trường dễ cháy nổ. 2. Khó điều chỉnh tốc độ nên chỉ được sử dụng trong các máy công cụ như

máy mài, máy doa trong các xưởng cơ khí, các máy xúc, máy đào trong xây dựng và khai thác mỏ,

3. Làm việc với mạng điện một chiều, nên máy chỉ có thể vận hành ở chế chế độ máy phát.

4. Làm việc với mạng điện một chiều, nên máy chỉ có thể vận hành ở chế chế độ động cơ.

135. Tác dụng của cổ góp điện trong máy phát điện một chiều là để: 1. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều trong dây quấn phần ứng thành dòng một

chiều chảy qua tải. 2. Ngăn cách các tấm ghép với nhau để chống hiệu ứng dòng xoáy Fu cô. 3. Dễ dàng tạo ra tiếp xúc với chổi than để lấy điện 4. Ghép nối tiếp nhiều điện áp với nhau để tạo ra điện áp lớn lối ra.

136. Phương trình cân bằng điện áp của máy phát điện một chiều có dạng: (Trong đó IưRư là điện áp rơi trong dây quấn phần ứng; Rư là điện trở của dây quấn phần ứng; U là điện áp đầu cực của máy phát; Eư là sđđ phần ứng)

1. U = Eư – Iư Rư 2. U = Eư + Iư Rư 3. U = Iư Rư - Eư 4. U + Eư + Iư Rư = 0

137. Phương trình cân bằng điện áp đối với động cơ điện một chiều có dạng: 1. U = Eư + Iư Rư 2. U = Eư - Iư Rư 3. Eư = U - Iư Rư 4. U + Eư + Iư Rư =0

Page 26: [ KTĐ ] File Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Điện [ Không Có Đáp Án ]

138. Tìm Phát biểu SAI: 1. Khi chạy không tải, từ trường trong máy chỉ do dòng điện kích từ gây ra

gọi là từ trường cực từ. 2. Khi máy điện chạy có tải, dòng cảm ứng Iư trong dây quấn phần ứng sẽ sinh

ra từ trường phần ứng hướng vuông góc với từ trường cực từ 3. Tác dụng của từ trường phần ứng lên từ trường cực từ gọi là phản ứng phần

ứng. 4. Khi tải lớn, dòng phần ứng lớn, từ trường phần ứng lớn làm cho từ thông

tăng dẫn đến điện áp ra đầu cực của máy phát U tăng.