ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

19
1 HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lâp – Tự Do Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh Hệ đào tạo: Đại học chính quy 1. Tên học phần: Kinh tế vĩ mô 2. Mã học phần: 3. Số đvht: 4 (3,1) 4. Trình độ: SV năm thứ 3 5. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 45 tiết (3 tiết giảng / tuần lễ ) - Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết (2 tiết thảo luận nhóm / 1tuần lễ ) - Tự học: 45 giờ 6. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, toán cao cấp 7. Mục tiêu của học phần: 7.1. Vkiến thc: giới thiệu những nguyên lý và các mô hình kinh tế cơ bản của kinh tế vĩ mô nhằm giúp học viên hiểu đƣợc sự vận hành của nền kinh tế tổng thể. Bên cạnh đó, sinh viên đƣợc giới thiệu các nguyên lý cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân

Transcript of ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

Page 1: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

1

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lâp – Tự Do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ

Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh

Hệ đào tạo: Đại học chính quy

1. Tên học phần: Kinh tế vĩ mô

2. Mã học phần:

3. Số đvht: 4 (3,1)

4. Trình độ: SV năm thứ 3

5. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 45 tiết (3 tiết giảng / tuần lễ )

- Thảo luận, kiểm tra: 30 tiết (2 tiết thảo luận nhóm / 1tuần lễ )

- Tự học: 45 giờ

6. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, toán cao cấp

7. Mục tiêu của học phần:

7.1. Về kiến thức: giới thiệu những nguyên lý và các mô hình kinh tế cơ bản của kinh tế vĩ mô nhằm giúp học viên hiểu đƣợc sự vận

hành của nền kinh tế tổng thể. Bên cạnh đó, sinh viên đƣợc giới thiệu các nguyên lý cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân

Page 2: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

2

tố quyết định sản lƣợng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cũng nhƣ những nguyên lý ban đầu về các chính sách kinh tế

vĩ mô.

7.2 Về kỹ năng: Có thể vận dụng kiến thức để:

- Xác định đƣợc GDP, tổng cầu, tổng cung;

- Phân tích đƣợc các mối quan hệ giữa các chính sách và tác động của chính sách lên nền kinh tế;

- Giải thích đƣợc mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.

7.3 Về thái độ người học: Xác định đúng tầm quan trọng của việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế vĩ mô và mối liên quan với những

vấn đề vi mô.

8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) là học phần giới thiệu và nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm các

nguyên lý cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quyết định sản lƣợng, lạm phát và thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái,

cũng nhƣ những nguyên lý ban đầu về các chính sách kinh tế vĩ mô. Việc xây dựng các mô hình kinh tế đơn giản sẽ giúp chúng ta giải

thích các mối quan hệ giữa các biến số này. Bên cạnh đó, Kinh tế vĩ mô cũng sẽ nghiên cứu trạng thái của nền kinh tế trong dài hạn, và

cuối cùng là nghiên cứu kinh tế trong ngắn hạn.

9. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Kinh tế và Tài chính

10. Nhiệm vụ của sinh viên:

Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.

Có đầy đủ điểm thƣờng xuyên, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, viết bài tập ở nhà.

Có 3 bài kiểm tra định kỳ 20 phút dƣới dạng trắc nghiệm.

Tham gia dự thi kết thúc học phần dƣới dạng viết 90 phút

Đọc tài liệu trƣớc khi lên lớp,chuẩn bị trƣớc nội dung thảo luận.

Dụng cụ học tập: Giáo trình của môn học và các tài liệu khác.

Page 3: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

3

11. Tài liệu học tập

11.1.Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế học Vĩ mô, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011.

11.2. Tài liệu tham khảo:

- PGS.TS Nguyễn Văn Dần, Học viện tài chính (2007), Kinh tế học vĩ mô, Nxb Tài chính.

- Mankiw, N.G, (2012), Kinh tế học vĩ mô, Biên dịch Nhóm giảng viên khoa kinh tế, Đai học KTQD

- Begg, D, Fisher, S. and R. Dorchbusch (1991), Economics 3rd

edition, McGraw-Hill Book Company.

- Nguyễn Văn Công (2006), Nguyên lý kinh tế vĩ mô, Nxb Lao động.

- P.A.Samuelson, W.D. Nordhaus, “Kinh tế học”, NXB Thống kê

- R.J.Gordon, Kinh tế học vi mô. NXB KHKT

12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú

1 Điểm thƣờng xuyên, đánh giá nhận thức, thái độ thảo luận,

chuyên cần, , làm bài tập,viết tiểu luận ở nhà. 1 điểm 20%

2 Điểm kiểm tra định kỳ 3 bài KT 30%

3 Thi kết thúc học phần Thi viết

(90 phút) 50%

Lưu ý: Sinh viên không tham gia đủ 80% số tiết học trên lớp không được thi lần đầu

13. Thang điểm: 10

- Lấy đến một chữ số thập phân

Page 4: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

4

14. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần Nội dung giảng dạy Lý thuyết TL+KT Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ của SV

Tuần 1 CHƢƠNG 1

ĐẠI CƢƠNG VỀ KINH TẾ HỌC

1.1. Khái niệm, những đặc trƣng và phƣơng

pháp luận nghiên cứu của Kinh tế học

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.2. Đặc trưng cơ bản

1.1.3. Phương pháp nghiên cứu

1.2. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn

hợp

1.2.1. Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế

1.2.2. Tổ chức kinh tế của một nền kinh tế hỗn hợp

1.2.2.1. Nền kinh tế tập quán truyền thống

1.2.2.2. Nền kinh tế chỉ huy

1.2.2.3. Nền kinh tế thị trƣờng

1.2.2.4. Nền kinh tế hỗn hợp

3 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Giáo trình Kinh tế học

Vĩ mô, Nxb Giáo dục

Việt Nam, 2011; trang 5

đến trang 33.

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 1

giáo trình)

Page 5: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

5

1.3. Phân tích cung - cầu

1.3.1. Biểu cầu và đường cầu

1.3.2. Biểu cung và đường cung

1.3.3. Sự cân bằng cung - cầu

Tuần 2 CHƢƠNG 2

KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

2.1. Đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu của

kinh tế học vĩ mô

2.2. Hệ thống kinh tế vĩ mô

2.2.1. Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế

2.2.2. Biểu diễn tổng cung và tổng cầu

2.2.3. Sự dịch chuyển đường tổng cung và tổng cầu

2.3. Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô

2.3.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô

2.3.1.1 Mục tiêu sản lƣợng

2.3.1.2 Mục tiêu việc làm

2.3.1.3 Mục tiêu ổn định giá cả

3 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Giáo trình Kinh tế học

Vĩ mô, Nxb Giáo dục

Việt Nam, 2011; trang

34 đến trang 51.

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 2

giáo trình)

2. Làm bài tập

3. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

Page 6: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

6

2.3.1.4 Mục tiêu kinh tế đối ngoại

2.3.1.5 Phân phối công bằng

2.3.2. Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu

2.3.2.1 Chính sách tài khóa

2.3.2.2 Chính sách tiền tệ

2.3.2.3 Chính sách thu nhập

2.3.2.4 Chính sách kinh tế đối ngoại

2.4. Một số khái niệm và mối quan hệ giữa các

biến số kinh tế vĩ mô cơ bản

2.4.1. Tổng sản phẩm quốc dân

2.4.2. Chu kỳ kinh tế

2.4.3. Tăng trưởng và thất nghiệp

2.4.4. Tăng trưởng và lạm phát

2.4.5. Lạm phát và thất nghiệp

2.5. Hƣớng dẫn thảo luận

- Sự dịch chuyển đƣờng tổng cung, tổng cầu và ý

nghĩa kinh tế

- Các mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ mô của VN

Page 7: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

7

Tuần 3 CHƢƠNG 3

TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN

3.1. Tổng sản phẩm quốc dân - thƣớc đo thành

tựu của một nền kinh tế

3.1.1. Khái niệm Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

3.1.1.1 GNP danh nghĩa

3.1.1.2 GNP thực tế

3.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội

3.1.3. Ý nghĩa của các chỉ tiêu

3.2. Phƣơng pháp xác định GDP

3.2.1. Sơ đồ luân chuỷên kinh tế vĩ mô

3.2.2. Phương pháp xác định GDP theo luồng sản

phẩm

3.2.2.1 Tiêu dùng của các hộ gia đình

3.2.2.2 Đầu tƣ

3.2.2.3 Chi tiêu chính phủ

3.2.2.4 Xuất nhập khẩu

3.2.3. Phương pháp xác định GDP theo luồng thu

3 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Giáo trình Kinh tế học

Vĩ mô, Nxb Giáo dục

Việt Nam, 2011; trang

52 đến trang 77.

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 3

giáo trình)

2. Làm bài tập

3. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

Page 8: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

8

nhập hoặc chi phí

3.2.4. Vấn đề tính trùng: phương pháp giá trị gia

tăng

Tuần 4 3.3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tổng sản

phẩm, thu nhập quốc dân và thu nhập có thể sử

dụng đƣợc

3.3.1. Lại bàn về GNP

3.3.2. Từ Tổng sản phẩm quốc dân đến sản phẩm

quốc dân ròng

3.3.3. Thu nhập quốc dân Y và thu nhập có thể sử

dụng YD

3.4. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

3.4.1. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư

3.4.2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các

khu vực trong nền kinh tế

3.5. Hƣớng dẫn thảo luận

- Tính toán GDP của Việt Nam theo các cách đƣợc

trao đổi

- Trao đổi thêm về các đồng nhất thức

Page 9: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

9

Tuần 5 *** Kiểm tra ***

CHƢƠNG 4

TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

4.1. Tổng cầu và sản lƣợng cân bằng

4.1.1. Tổng cầu trong mô hình đơn giản

4.1.1.1 Hàm tiêu dùng

4.1.1.2 Hàm đầu tƣ

4.1.1.3 Hàm tổng cầu và phƣơng pháp xác định sản

lƣợng cân bằng

4.1.1.4 Số nhân

4.2.2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng có sự tham

gia của chính phủ

4.2.2.1 Chi tiêu của chính phủ và tổng cầu

4.2.2.2 Thuế và tổng cầu

4.1.3.Tổng cầu trong nền kinh tế mở

0

3

1

1

- Ôn lại các chƣơng

- Bộ Giáo dục và Đào

tạo, Giáo trình Kinh tế

học Vĩ mô, Nxb Giáo

dục Việt Nam, 2011;

trang 52 đến trang 77.

Kiểm tra 45’

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 4

giáo trình)

2. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

Tuần 6 4.2. Chính sách tài khoá

4.2.1. Chính sách tài khoá trong lý thuyết

3 2 - Bộ Giáo dục và Đào

tạo, Giáo trình Kinh tế

học Vĩ mô, Nxb Giáo

Page 10: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

10

4.2.2. Chính sách tài khoá trong thực tế

4.2.3. Chính sách tài khoá và thâm hụt ngân sách

4.2.3.1 Khái niệm về thâm hụt ngân sách

4.2.3.2 Chính sách tài khóa cùng chiều và chính

sách tài khóa ngƣợc chiều

4.2.4. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân

sách

4.3. Hƣớng dẫn thảo luận

- Tính toán các đại lƣợng theo bài tập của giảng

viên

- Phân tích các chính sách tài khóa của Việt Nam

những năm gần đây.

dục Việt Nam, 2011;

trang 78 đến trang 113

Tuần 7 CHƢƠNG 5

TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

5.1. Chức năng tiền tệ

5.1.1. Chức năng tiền tệ

5.1.1.1 Phƣơng tiện thanh toán

5.1.1.2 Dự trữ giá trị

3 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Giáo trình Kinh tế học

Vĩ mô, Nxb Giáo dục

Việt Nam, 2011; trang

138 đến trang 143.

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 5

giáo trình)

2. Làm bài tập

3. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

Page 11: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

11

5.1.1.3 Đơn vị hạch toán

5.1.2. Các loại tiền

5.2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tiền tệ

của Ngân hàng Trung ƣơng

5.2.1. Tiền cơ sở

5.2.2. Hoạt động của ngân hàng thương mại

5.2.2.1 Khái niệm NHTM

5.2.2.2 Hoạt động của NHTM

5.2.2.3 Sự tạo ra tiền ngân hàng của tiền gửi

5.2.3. Xác định mức cung tiền

5.2.4. Ngân hàng Trung ƣơng và vai trò kiểm soát

tiền tệ của nó

5.2.4.1 Chức năng của NHTW

5.2.4.2 Thực thi chính sách tiền tệ

5.3. Mức cầu tiền tệ

5.3.1. Các loại tài sản tài chính

5.3.2. Mức cầu về tiền

5.3.3. Mức cầu tài sản

Page 12: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

12

5.3.4. Mối quan hệ giữa mức cầu tiền và mức cầu

trái phiếu

Tuần 8 5.4. Tiền tệ, lãi suất và Tổng cầu

5.4.1. Cân bằng thị trường tiền tệ

5.4.2. Lãi suất với tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu

5.4.3.L ãi suất với tổng cầu

5.4.4. Mô hình IS-LM trong nền kinh tế đóng

5.4.4.1 Đƣờng IS

5.4.4.2 Đƣờng LM

5.4.4.3 Sự cân bằng đồng thời trên các thị trƣờng

hàng hóa và tiền tệ

5.5. Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá và

chính sách tiền tệ

5.6. Hƣớng dẫn thảo luận

- Phân tích mối quan hệ cung cầu tiền và mô hình

IS-LM

- Thảo luận về hiệu quả các chính sách tiền tệ của

Việt Nam

3 2

Page 13: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

13

Tuần 9 CHƢƠNG 6

TỔNG CUNG VÀ CÁC CHU KỲ KINH DOANH

6.1. Tổng cung và thị trƣờng lao động

6.1.1. Thị trường lao động

6.1.1.1 Đƣờng cầu về lao động

6.1.1.2 Đƣờng cung về lao động

6.1.2. Giá cả, tiền công và việc làm

6.1.3. Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng

cung

6.1.3.1 Trƣờng phái cổ điển

6.1.3.2 Trƣờng hợp Keynes

6.1.4. Đường tổng cung thực tế ngắn hạn

6.1.4.1 Mối quan hệ giữa sản lƣợng và việc làm thể

hiện trong hàm sản xuất

6.1.4.2 Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công

6.1.4.3 Mối quan hệ giữa chi phí tiền công và giá cả

6.1.4.4 Đƣờng tổng cung

3 2 - Bộ Giáo dục và Đào

tạo, Giáo trình Kinh tế

học Vĩ mô, Nxb Giáo

dục Việt Nam, 2011;

trang 144 đến trang 162

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 6

giáo trình)

2. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

Page 14: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

14

Tuần 10 CHƢƠNG 6 (TIẾP)

6.2. Mối quan hệ tổng cung, tổng cầu và quá

trình tự điều chỉnh của nền kinh tế

6.2.1. Mối quan hệ Tổng cung - Tổng cầu

6.2.2. Sự điều chỉnh trong ngắn hạn, dài hạn

6.2.2.1 Điều chỉnh ngắn hạn

6.2.2.2 Điều chỉnh trung hạn

6.2.2.3 Điều chỉnh dài hạn

6.3. Chu kỳ kinh doanh

6.4. Hƣớng dẫn thảo luận

- Thị trƣờng lao động ở Việt Nam và mối quan hệ

cung cầu lao động

3 1 1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 6

giáo trình)

2. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

3. Làm bài kiểm tra

Tuần 11 CHƢƠNG 7

THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT

7.1 Thất nghiệp

7.1.1. Tác hại của thất nghiệp

7.1.2. Thế nào là thất nghiệp

3 2 - Bộ Giáo dục và Đào

tạo, Giáo trình Kinh tế

học Vĩ mô, Nxb Giáo

dục Việt Nam, 2011;

trang 163 đến trang 194.

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 7

giáo trình)

2. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

Page 15: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

15

7.1.2.1 Khái niệm

7.1.2.2 Tỷ lệ thất nghiệp

7.1.3. Các loại thất nghiệp

7.1.3.1 Phân loại theo hình thức thất nghiệp

7.1.3.2 Phân loại theo lý do thất nghiệp

7.1.3.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp

7.1.4. Thất nghiệp tự nhiên và các nhân tố ảnh

hưởng

7.1.4.1 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

7.1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thất nghiệp tự

nhiên

7.1.5. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

7.1.5.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên

7.1.5.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ

7.2 Lạm phát

7.2.1. Khái niệm và Đo lường

7.2.2. Các nguyên nhân của lạm phát

7.2.3. Tác động của lạm phát

Page 16: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

16

7.2.3.1 Lạm phát thấy trƣớc

7.2.3.2 Lạm phát không thấy trƣớc

7.1.4.1 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

7.1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thất nghiệp tự

nhiên

7.1.5. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

7.1.5.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên

7.1.5.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ

Tuần 12 7.2 Lạm phát

7.2.1. Khái niệm và Đo lường

7.2.2. Các nguyên nhân của lạm phát

7.2.3. Tác động của lạm phát

7.2.3.1 Lạm phát thấy trƣớc

7.2.3.2 Lạm phát không thấy trƣớc

7.2.4. Các lý thuyết về lạm phát

7.1.4.1 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

7.1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thất nghiệp tự

3 2 1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 7

giáo trình)

2. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

Page 17: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

17

nhiên

7.1.5. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp

7.1.5.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên

7.1.5.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ

7.3. Mối quan hệ giữa làm phát và thất nghiệp

7.3.1. Đường Philips ban đầu

7.3.2. Đường Philips mở rộng

7.3.3. Đường Philips dài hạn

7.4. Hƣớng dẫn thảo luận

- Phân tích mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm

phát của một số quốc gia điển hình

- Thảo luận về cách đo lạm phát, thất nghiệp và

những lƣu ý

Tuần 13 *** KIỂM TRA GIỮA KỲ ***

CHƢƠNG 8

KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ

8.1. Nguyên tắc lợi thế so sánh trong thƣơng mại

quốc tế

0

3

1

1

Ôn lại các chƣơng

Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Giáo trình Kinh tế học

Vĩ mô, Nxb Giáo dục

Việt Nam, 2011; chƣơng

Kiểm tra 45’

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 8

giáo trình)

2. Làm bài tập

Page 18: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

18

8.2. Cán cân thanh toán quốc tế

8.3. Tỷ giá hối đoái và hệ thống tài chính quốc tế

8.3.1. Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối

8.3.1.1 Cung và cầu về tiền trong các thị trƣờng

ngoại hối

8.3.1.2 Các nguyên nhân của những sự dịch chuyển

các đƣờng cung và cầu về tiền trên thị trƣờng ngoại

hối

8.3.2. Vai trò của tỷ giá hối đoái và mối quan hệ

giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán

8.3.3. Các hệ thống tiền tệ quốc tế

8.3.3.1 Hệ thống tỷ giá cố định

8.3.3.2 Hệ thống tỷ giá thả nổi

cuối. 3. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

của giảng viên

Tuần 14 *** Kiểm tra ***

8.4. Vài nét về chính sách tỷ giá hối đoái của

Việt Nam

8.5. Hƣớng dẫn thảo luận

- Chính sách tỷ giá hối đoái và cán cân vãng lai của

0

3

1

1

Ôn lại các chƣơng

Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Giáo trình Kinh tế học

Vĩ mô, Nxb Giáo dục

Việt Nam, 2011; chƣơng

cuối.

Kiểm tra 45’

1. Chuẩn bị trƣớc nội

dung (Đọc chƣơng 8

giáo trình)

2. Chuẩn bị nội dung

thảo luận theo yêu cầu

Page 19: ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KINH T Ngành đào tạo: Quản trị ...

19

Việt Nam của giảng viên