+ ! ! ! C & 5 #D 1 $(% ! - D...chng trình C n c chung tay vì ng i nghèo do M"t tr n T% qu c phát...

20
T rong mọi gian khó, Quân đội luôn là lực lượng nòng cốt, xung kích; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiến đấu trong thời bình, tiếp tục làm tỏa sáng hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ" thời kỳ mới - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch nhấn mạnh... http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ Số 13 (8.092) Thứ Tư ngày 13/1/2021 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CHÀO NGÀY mới T ừ năm 2015, khi Việt Nam tham gia Chương trình Nghị sự về phát triển bền vững của Liên Hợp quốc đến năm 2030 với 17 nhóm mục tiêu, 169 mục tiêu cụ thể, từ duy trì hòa bình, hợp tác, phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường đến đầu tư và chăm lo cho con người… (Trang 2) Mục tiêu vì con người B ộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư 06/2020 về Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. N gày 12/1, ba tình nguyện viên đã được tiêm thử nghiệm vaccine Nano Covax phòng Covid-19 với liều cao nhất là 75 microgam tại Học viện Quân y. Các tình nguyện viên này ở độ tuổi từ 20-22 tuổi. (Trang 6) (Trang 8) Tiếp tục tỏa sáng hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ" TRONG SỐ NÀY nghiên cứu nối lại chuyến bay thương mại sau Tết nguyên đán 7 Hà Nội: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hạn chế ô nhiễm không khí TP Hồ Chí Minh kiến nghị tăng hơn 3.600 biên chế công chức 14 2 Thử nghiệm liều cao nhất vaccine phòng Covid-19 do Việt Nam sản xuất Quy định mới về thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức (Trang 15) Y êu cầu trên được Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nhấn mạnh tại cuộc họp triển khai các hoạt động của Trung tâm Báo chí, Khu trưng bày sách, báo Đại hội XIII của Đảng, diễn ra chiều 12/1, tại Hà Nội. (Trang 2) Tạo điều kiện tối đa để báo chí thông tin về Đại hội XIII của Đảng Nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả hoạt động thanh tra; tập trung thanh tra đối với những ngành, lĩnh vực nhạy cảm, dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực... Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị tổng kết công tác thanh tra 5 năm qua và triển khai nhiệm vụ thời gian tới của Thanh tra Chính phủ diễn ra hôm qua (12/1). lThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị. N gày 12/1, Sở Tư pháp TP Hải Phòng tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và triển khai công tác năm 2021. Thứ trưởng Bộ pháp Đặng Hoàng Oanh dự và chỉ đạo Hội nghị. (Trang 5) Tư PHáP HảI PHòng: Kịp thời đề xuất, tham mưu các chiến lược, kế hoạch, đề án quan trọng Tập trung thanh tra những ngành, lĩnh vực dễ xảy ra tiêu cực (Trang 3)

Transcript of + ! ! ! C & 5 #D 1 $(% ! - D...chng trình C n c chung tay vì ng i nghèo do M"t tr n T% qu c phát...

  • Trong mọi gian khó, Quân đội luôn là lực lượngnòng cốt, xung kích; hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ chiến đấu trong thời bình, tiếp tục làm tỏa sáng hìnhảnh “Bộ đội Cụ Hồ" thời kỳ mới - Ủy viên Bộ Chínhtrị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng BộQuốc phòng Ngô Xuân Lịch nhấn mạnh...

    http://baophapluat.vn | http://phapluatplus.vn | http://tvphapluat.vn | http://doanhnhan.vn | http://sao.baophapluat.vn

    BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHÁT HÀNH TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC l ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 098.344.0666 - 091.357.7883 l GIÁ: 6.800Đ

    Số 13 (8.092) Thứ Tư ngày 13/1/2021XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985

    CHÀO NGÀY mới

    Từ năm 2015, khi Việt Nam tham gia Chươngtrình Nghị sự về phát triển bền vững của LiênHợp quốc đến năm 2030 với 17 nhóm mục tiêu,169 mục tiêu cụ thể, từ duy trì hòa bình, hợp tác,phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ môi trường đếnđầu tư và chăm lo cho con người… (Trang 2)

    Mục tiêu vì con người

    Bộ Nội vụ vừa ban hành Thông tư 06/2020 vềQuy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển côngchức, viên chức, thi nâng ngạch công chức, thihoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viênchức; nội quy thi tuyển, xét tuyển công chức, viênchức, thi nâng ngạch công chức, thi hoặc xét thănghạng chức danh nghề nghiệp viên chức.

    Ngày 12/1, ba tình nguyện viên đã được tiêm thửnghiệm vaccine Nano Covax phòng Covid-19 vớiliều cao nhất là 75 microgam tại Học viện Quân y. Cáctình nguyện viên này ở độ tuổi từ 20-22 tuổi.

    (Trang 6)

    (Trang 8)

    Tiếp tục tỏa sáng hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ"

    TRONG SỐ NÀY

    nghiên cứu nối lại chuyến bay thương mại sau Tết nguyên đán

    7

    Hà Nội: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháphạn chế ô nhiễm không khí

    Tp hồ Chí Minh kiến nghị tăng hơn3.600 biên chế công chức 14

    2

    Thử nghiệm liều cao nhất vaccinephòng Covid-19 do Việt Nam sản xuất

    Quy định mới về thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức

    (Trang 15)

    Yêu cầu trên được Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ VănThưởng nhấn mạnh tại cuộc họp triển khai các hoạt động của Trung tâm Báo chí, Khu trưng bày sách, báo Đạihội XIII của Đảng, diễn ra chiều 12/1, tại Hà Nội. (Trang 2)

    Tạo điều kiện tối đa để báo chí thông tin về Đại hội XIII của Đảng

    Nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệuquả hoạt động thanh tra; tập trungthanh tra đối với những ngành, lĩnhvực nhạy cảm, dễ xảy ra thamnhũng, tiêu cực... Đó là nhấn mạnhcủa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúctại Hội nghị tổng kết công tác thanhtra 5 năm qua và triển khai nhiệm vụthời gian tới của Thanh tra Chính phủdiễn ra hôm qua (12/1).

    lThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị.

    Ngày 12/1, Sở Tưpháp TP Hải Phòngtổ chức Hội nghị Tổngkết công tác năm 2020và triển khai công tácnăm 2021. Thứ trưởngBộ Tư pháp ĐặngHoàng Oanh dự và chỉđạo Hội nghị.

    (Trang 5)

    Tư pháp hải phòng:

    Kịp thời đề xuất, tham mưu các chiến lược, kế hoạch, đề án quan trọng

    Tập trung thanh tra những ngành,lĩnh vực dễ xảy ra tiêu cực

    (Trang 3)

  • 2 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 13 (8.092) Thứ Tư 13/1/2021 THờI Sự[email protected]

    Từ năm 2015, khi Việt Namtham gia Chương trình Nghịsự về phát triển bền vững củaLiên Hợp quốc đến năm 2030với 17 nhóm mục tiêu, 169 mụctiêu cụ thể, từ duy trì hòa bình,hợp tác, phát triển kinh tế bềnvững, bảo vệ môi trường đến đầutư và chăm lo cho con người…Những điều này rất gần với lýtưởng, đường lối xây dựng chủnghĩa xã hội của nước ta. Thựchiện được những nội dung ấy,nói lên ưu việt của chế độ.

    Kể từ khi Liên Hợp quốckhảo sát, đánh giá và xếp hạngvề chỉ số phát triển bền vững của

    các quốc gia, các nền kinh tế,năm 2016, Việt Nam đứng thứ88. Năm 2017, Việt Nam đứngthứ 68. Năm 2018 là đứng thứ57. Năm 2019 đứng thứ 54. Vàvới những nỗ lực, cố gắng vượtbậc đến năm 2020, Việt Nam đãđứng thứ 49 về phát triển bềnvững trên thế giới trong khi thunhập bình quân đầu người đangđứng thứ ngoài 100.

    Đây là thành quả nỗ lực phấnđấu liên tục hàng chục năm củaViệt Nam. Càng ngày thế giớicàng thấy rõ định hướng pháttriển theo con đường chủ nghĩaxã hội của Việt Nam là rất đúng.

    Con người vừa là mục tiêu, vừalà động lực; luôn được đặt ởtrung tâm của mọi chủ trương,chính sách.

    Ngay như năm 2020, cả thếgiới chao đảo vì Covid-19, ViệtNam với phương châm hànhđộng “Không ai bị bỏ lại phíasau” đã đạt được những thànhcông thế giới ghi nhận. Trướchoàn cảnh cấp bách do Covid-19gây ra, Việt Nam đã tổ chức đưalao động đi làm việc ở nướcngoài và đón người hết hạn vềnước; góp phần giữ ổn định ởmức tương đối hoạt động sảnxuất của các doanh nghiệp. Nhànước cũng đã ban hành chínhsách hỗ trợ người dân gặp khókhăn. Theo đó, gói hỗ trợ trị giákhoảng 62 nghìn tỷ đồng được

    hướng tới 20 triệu người thuộcbảy nhóm đối tượng, trong đósáu nhóm đôí tượng được hỗ trợtừ ngân sách, một nhóm đôítượng doanh nghiệp được vay lãisuât́ ưu đãi 0% đê ̉hỗ trợ. Trongchương trình “Cả nước chungtay vì người nghèo” do Mặt trậnTổ quốc phát động trong năm2020, chính Thủ tướng NguyễnXuân Phúc nhấn mạnh: “Chungtay vì người nghèo - không để aibị bỏ lại phía sau” không phải làlời hô hào suông”.

    Công tác giảm nghèo bềnvững ở Việt Nam đã đạt đượcnhững kết quả rất ấn tượng, gópphần giữ ổn định xã hội và tăngthêm lòng tin của người dân vàocác chính sách nói riêng, vàoĐảng, Nhà nước, vào chế độ.

    Bên cạnh các nguồn lực,chương trình mục tiêu, chínhsách, chế độ thường xuyên hàngnăm, gói hỗ trợ đột xuất củaNhà nước, còn có sự đóng gópkhông thể thiếu của các tổ chứcxã hội, những người có tấm lòngthiện nguyện.

    Đất nước muốn phát triển tốtphải có hệ thống an sinh xã hộitốt. Phát triển và bảo đảm ansinh xã hội có mối quan hệ biệnchứng. Tất cả nhằm khơi dậykhát vọng, sự đồng lòng chungsức toàn dân tộc góp phần thựchiện thắng lợi các mục tiêu,nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội, tới đây là thực hiện Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII của Đảng.

    TỪ TÂM

    CHÀO NGÀY MớI

    Mục tiêu vì con người

    Hơn 500 tỷ đồng tặng quà Tết chongười có côngTổng Bí thư, Chủ tịch nước NguyễnPhú Trọng vừa ký Quyết định vềviệc tặng quà cho đối tượng có công vớicách mạng nhân dịp Tết Nguyên đánTân Sửu năm 2021.

    Theo Quyết định này, quà tặng đượcchia thành hai mức là 600.000 đồng và300.000 đồng. Như vậy, so với năm2020, mức quà tặng dịp Tết cho ngườicó công năm 2021 đã được điều chỉnhtăng 1,5 lần. Năm 2020 có hai mức quàtặng là 400.000 đồng và 200.000 đồng.

    Cụ thể, mức quà 600.000 đồng dànhtặng cho các đối tượng gồm: người hoạtđộng cách mạng trước ngày 1/1/1945đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng;người hoạt động cách mạng từ ngày1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa thángTám năm 1945 đang hưởng trợ cấp ưuđãi hàng tháng; Bà mẹ Việt Nam Anhhùng đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàngtháng; Anh hùng Lực lượng vũ trangnhân dân, Anh hùng Lao động trong thờikỳ kháng chiến đang hưởng trợ cấp ưuđãi hàng tháng; thương binh, ngườihưởng chính sách như thương binh,thương binh loại B, bệnh binh suy giảmkhả năng lao động từ 81% trở lên đanghưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng; ngườihoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độchóa học suy giảm khả năng lao động từ81% trở lên đang hưởng trợ cấp ưu đãihàng tháng; người có công giúp đỡ cáchmạng đang hưởng trợ cấp nuôi dưỡnghàng tháng; thân nhân liệt sỹ đang hưởngtrợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng tháng; thânnhân của hai liệt sỹ trở lên đang hưởngtrợ cấp tuất hàng tháng.

    Mức quà 300.000 đồng tặng cho cácđối tượng gồm: Thương binh, ngườihưởng chính sách như thương binh,thương binh loại B, bệnh binh suy giảmkhả năng lao động từ 80% trở xuống đanghưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng; thươngbinh đang hưởng chế độ mất sức laođộng; người hoạt động kháng chiến bịnhiễm chất độc hóa học suy giảm khảnăng lao động từ 80% trở xuống đanghưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng; ngườihoạt động cách mạng hoặc hoạt độngkháng chiến bị địch bắt tù, đày đanghưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng; ngườicó công giúp đỡ cách mạng đang hưởngtrợ cấp ưu đãi hàng tháng; đại diện thânnhân liệt sỹ; người thờ cúng liệt sỹ(trường hợp liệt sỹ không còn thân nhân).Tổng kinh phí tặng quà người có công vớicách mạng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu2021 là gần 518 tỷ đồng. KHÁNH CHI

    Yêu cầu trên được Ủy viên Bộ Chính trị, Bíthư Trung ương (TƯ) Đảng, Trưởng banTuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nhấnmạnh tại cuộc họp triển khai các hoạt động củaTrung tâm Báo chí, Khu trưng bày sách, báoĐại hội XIII của Đảng, diễn ra chiều 12/1, tạiHà Nội. Hoan nghênh và đánh giá cao công tácchuẩn bị tuyên truyền cho Đại hội XIII của cáccơ quan báo chí, ông Võ Văn Thưởng cho biết,công tác thông tin, truyền thông phục vụ Đạihội Đảng lần này được đánh giá có tổ chức bàibản, khoa học, có tính chủ động cao so với cácĐại hội trước, đồng thời được kế thừa kinhnghiệm từ các kỳ Đại hội trước.

    Trưởng ban Tuyên giáo TƯ yêu cầu phải bảođảm điều kiện tối đa để báo chí đưa tin, thông tin,

    tuyên truyền tốt nhất trước, trong và sau Đại hội;đồng thời đề nghị các cơ quan báo chí nâng caomức độ tuyên truyền về Đại hội XIII của Đảngtheo Hướng dẫn của Ban Tuyên giáo TƯ vàTrung tâm Báo chí Đại hội XIII. Đặc biệt, cácphóng viên của các cơ quan báo chí, thông tấnnước ngoài không thể vào Việt Nam do tình hìnhdịch bệnh Covid-19 vẫn sẽ được tạo điều kiện tốiđa để thông tin về Đại hội, lan tỏa tốt nhất để kiềubào, cộng đồng quốc tế hiểu, biết nhiều hơn vềViệt Nam. Cụ thể, thông tin sẽ được cập nhậtthường xuyên, liên tục qua Trung tâm báo chí củaĐại hội và nhiều kênh khác như Trang tin điện tửĐại hội… Các phóng viên trong nước và quốc tếdự đưa tin về Đại hội sẽ được xét nghiệm Covid-19, bảo đảm an toàn nhất cho Đại hội. B.LAM

    lTiếp tục chuyến công tác tạimiền Trung, ngày 12/1, Đoàn côngtác Ban Dân vận TƯ do đồng chíTrương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chínhtrị, Bí thư TƯ Đảng, Trưởng banDân vận TƯ làm trưởng đoàn đãđến thăm, động viên, chia sẻ khókhăn và tặng quà Tết đồng bàovùng sạt lở núi xã Trà Leng, huyệnNam Trà My, tỉnh Quảng Nam - nơixảy ra trận động đất kinh hoàng,gây thiệt hại nặng về người, tài sảnvào cuối tháng 10/2020. T.K

    lChiều 12/1, tại Hà Nội đãdiễn ra Hội nghị Tổng kếtChương trình phối hợp giai đoạn2017- 2020 giữa Ban Thường trựcUBTƯ MTTQ Việt Nam và Bộ Tàinguyên và Môi trường; ký kếtChương trình phối hợp giai đoạn2021-2025 và biểu dương các tậpthể, cá nhân tiêu biểu trong côngtác bảo vệ môi trường. Bộ trưởngBộ Tài nguyên và Môi trường TrầnHồng Hà nhấn mạnh, Chươngtrình đã huy động được sức mạnhcủa toàn dân tham gia quản lý, sửdụng tài nguyên thiên nhiên hợp lývà bảo vệ môi trường, ứng phó vớibiến đổi khí hậu.V.THANH

    TIN VắNTạo điều kiện tối đa để báo chí thông tin về Đại hội XIII của Đảng

    Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo về việcthực hiện chuyến bay đưa công dân ViệtNam ở nước ngoài về nước giai đoạn quýI/2021. Theo đó, do xuất hiện chủng mới củavirus Covid-19 lây lan nhanh hơn ở nhiềunước, nên hạn chế tối đa các chuyến bay đưangười nhập cảnh vào Việt Nam từ nay đến TếtNguyên đán. Trường hợp thực sự cần thiết,từng chuyến bay đón người về phải được cácBộ: Y tế, Ngoại giao, Quốc phòng, Công an,Giao thông Vận tải thống nhất báo cáo Thủtướng Chính phủ xem xét, quyết định.

    Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với Bộ Ytế chuẩn bị kỹ lưỡng các cơ sở cách ly để thựchiện cách ly người Việt Nam nhập cảnh tậptrung. Thời hạn, quy trình cách ly cần được ràsoát, xem xét phù hợp với yêu cầu phòngchống lây lan của chủng virus mới, đảm bảotuyệt đối an toàn.

    UBND các tỉnh, thành phố tăng cường kiểmtra các cơ sở cách ly (ngoài các khu do Quân độiquản lý) đảm bảo tuân thủ nghiêm các quy địnhvề phòng chống dịch. Các trường hợp nhập cảnh

    theo diện cách ly ngắn ngày đều phải thực hiệncách ly tập trung 14 ngày, trừ các trường hợp đặcbiệt do Bộ Ngoại giao xem xét, quyết định.

    Bộ Y tế, UBND các tỉnh, thành phố thựchiện nghiêm ngặt việc tiếp nhận, vận chuyển,theo dõi y tế đối với người đã hết hạn cách lytập trung. Xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhânvi phạm. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tăngcường quản lý xuất nhập cảnh qua biên giớiđường bộ, đường thủy, đường biển.

    Bộ Công an, UBND các tỉnh, thành phố chỉđạo chính quyền cơ sở tăng cường tuyên truyền,vận động các gia đình có người thân đang ởnước ngoài muốn về nước tuyệt đối không nhậpcảnh trái phép. Các trường hợp về nước bằngđường bộ có hoàn cảnh thực sự khó khăn đượcNhà nước xem xét, hỗ trợ kinh phí cách ly.

    Sau dịp Tết Nguyên đán, Bộ Giao thôngVận tải nghiên cứu, thúc đẩy việc nối lạichuyến bay thương mại thường lệ tới các nướctheo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ nhằmphục vụ “mục tiêu kép” và đáp ứng nhu cầu đilại cơ bản, thiết yếu của công dân. V.TUÂN

    Nghiên cứu nối lại chuyến bay thương mại sau Tết Nguyên đán

    Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũngvừa ký Quyết định 02/QĐ-BTC ban hànhKế hoạch hành động của Bộ Tài chính thựchiện Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ vềtiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải phápchủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nângcao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2021.

    Liên quan đến lĩnh vực thuế, mục tiêu BộTài chính đặt ra là kết thúc năm 2021 phấn đấunâng xếp hạng chỉ số nộp thuế và BHXH đảmbảo năm 2021 hoàn thành nhiệm vụ tăng từ 30-40 bậc so với năm 2019 (năm 2020 chưa đánhgiá do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19).

    Để đạt được mục tiêu này, trong năm 2021,

    Bộ Tài chính tập trung hoàn thiện hệ thốngpháp luật, lập đề nghị đưa vào chương trìnhxây dựng văn bản quy phạm pháp luật dự ánLuật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và dự ánLuật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); tổ chứcthực hiện có hiệu quả Luật Quản lý thuế vàcác văn bản hướng dẫn luật; tiếp tục đẩy mạnhviệc triển khai các dịch vụ khai thuế, nộp thuế,hoàn thuế điện tử đảm bảo chất lượng và đápứng yêu cầu; mở rộng cung cấp dịch vụ côngtrực tuyến mức độ 3, 4 đối với các Thủ tụchành chính lĩnh vực thuế và kết nối với cổngdịch vụ công quốc gia để tạo thuận lợi chongười nộp thuế… T.LAN

    Phấn đấu tăng 30-40 bậc chỉ số nộp thuế

    Ra mắt Trung tâmxử lý tin giảNgày 12/1, Bộ Thông tin vàTruyền thông khai trươngTrung tâm xử lý tin giả Việt Nam(tingia.gov.vn) và ra mắt đầu số tiếpnhận phản ánh tin giả 18008108.

    Theo ông Lưu Đình Phúc, Cụctrưởng Phát thanh, Truyền hình vàThông tin điện tử, Trung tâm này cónhiệm vụ tiếp nhận, phát hiện, thẩmđịnh, gắn nhãn tin giả, công bốthông tin xác thực. Trung tâm sẽchủ động phát hiện nội dung cólượng người chia sẻ, tương tác lớnđể đánh giá, thẩm định, gắn nhãn vàcảnh báo người dùng; hướng dẫncách nhận biết, phòng tránh, đốiphó với tin giả. Tin giả sẽ được gắnnhãn “Tin giả”; tin sai sự thật hoặcsai sự thật một phần sẽ được gắnnhãn “Tin sai sự thật”. Tin được cơquan chức năng kết luận là đúng sựthật thì được gắn nhãn Tin xác thực.Sau khi ra mắt, Trung tâm đã gắnnhãn nhiều tin giả như tài khoản giảmạo Trung tâm khí tượng thủy vănquốc gia; giả mạo VTV quảng cáothuốc đông y. T.KÝ

  • XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Số 13 (8.092) Thứ Tư 13/1/2021 [email protected]

    Hôm qua - 12/1, Bộ Thông tinvà Truyền thông (TT&TT)đã tổ chức dự Hội nghị tổng kếtnăm 2020 và triển khai nhiệm vụnăm 2021. Ủy viên Bộ Chính trị,Thủ tướng Chính phủ NguyễnXuân Phúc; Ủy viên Bộ Chínhtrị, Bí thư Trung ương Đảng,Trưởng Ban Tuyên giáo Trungương Võ Văn Thưởng; Phó Thủtướng Vũ Đức Đam dự Hội nghị.

    Công nghiệp ICT trở thànhngành xuất siêu

    Phát biểu khai mạc Hội nghị,Bộ trưởng Bộ TT&TT NguyễnMạnh Hùng cho rằng, sự dichuyển từ thế giới thực vào thếgiới số là sự di chuyển vĩ đạinhất trong lịch sử nhân loại.Trong cuộc di chuyển này, tháchthức lớn và cơ hội lớn luôn đisong hành. Công nghệ số,chuyển đổi số và báo chí truyềnthông có vai trò đặc biệt quantrọng trong sự chuyển đổi này.Ngành TT&TT chưa bao giờ cósứ mệnh lớn lao như bây giờ. Vàđây cũng là cơ may hiếm có đểngành TT&TT định vị lại mình,nhìn rõ các thách thức và xác

    định đúng không gian sống mớiđóng vai trò quyết định cho mọisự phát triển.

    Theo báo cáo của BộTT&TT, trong năm qua, tất cảgần 60.000 các đơn vị trongngành, trên 1 triệu cán bộ, côngchức, viên chức và người laođộng trong toàn ngành đã làmviệc ngày đêm, góp phần vào sựphát triển đất nước.

    Trong giai đoạn 2016-2020,ngành TT&TT đã đạt được nhiềukết quả minh chứng bằng nhữngcon số thật sự ấn tượng, khẳngđịnh tinh thần “Nói được là làmđược”, góp phần tạo nên tự hàoViệt Nam, nâng thứ hạng ViệtNam trên trường quốc tế. Đó là,bưu chính tăng hạng từ thứ 57 lênthứ 49; ICT tăng hạng từ thứ 108lên thứ 77; Chính phủ điện tửtăng hạng từ thứ 89 lên thứ 86.Đặc biệt, an toàn, an ninh mạngtăng hạng đột phá từ thứ 100 lênthứ 50. Tổng số nhân lực thamgia hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp ICT tăng từ 780.000 lênhơn 1 triệu người.

    Đặc biệt, trong giai đoạn

    2016-2019, Việt Nam đã vươnlên trở thành một trong nhữngnước dẫn đầu thế giới về sản xuấtcông nghiệp phần cứng, điện tử -viễn thông; đứng thứ 2 về sảnxuất điện thoại và linh kiện, thứ10 thế giới về sản xuất điện tử vàlinh kiện, vượt qua nhiều cườngquốc như Hoa Kỳ, Đức, Ấn Độ,Brazil, Singapore. Đây cũng là 2mặt hàng chiếm vị trí số 1 và 3trong danh sách 10 sản phẩmxuất khẩu chủ lực của Việt Nam,đưa ngành công nghiệp ICT ViệtNam trở thành ngành xuất khẩuvà xuất siêu lớn nhất của nềnkinh tế.

    Năm 2020 đánh dấu mốc lầnđầu tiên Việt Nam công bốchính thức về định hướng pháttriển doanh nghiệp công nghệsố, chiến lược Make in VietNam. Số doanh nghiệp côngnghệ số tăng 28%, đạt gần60.000 doanh nghiệp.

    Thôi thúc có tính lịch sử với ngành Thông tin vàTruyền thông

    Chia sẻ tại Hội nghị, Phó Thủtướng Vũ Đức Đam cho biết,năm 2020 là một năm hết sức đặcbiệt, ở chính 2 chữ khó khăn. Cảthế giới đều không lường hếtđược quy mô, sức tác động và sự

    tàn phá của đại dịch Covid-19.Trong bối cảnh đó, Việt Nam vẫncó những bước tiến ngoạn mục.Năm 2020 được xem là nămthành công hơn năm 2019 và lànăm thành công nhất trong 5 nămtrở lại đây.

    Trong sự thành công đó, cóđóng góp trực tiếp của đội ngũngười lao động ngành TT&TT.Điều này thể hiện ở việc, trongnhiều cuộc khảo sát, Việt Namđứng đầu về lòng tin của nhândân vào các chủ trương, giải phápcủa Chính phủ, qua đó thể hiệnsự hiệu quả của công tác truyềnthông. Với chuyển đổi số, cũngcó rất nhiều ví dụ về sự phổ biếncủa các dịch vụ công và nhữngnền tảng trực tuyến.

    Thay mặt Chính phủ, PhóThủ tướng ghi nhận, cảm ơn nỗlực của những người làm côngnghệ TT&TT Việt Nam. Cácdoanh nghiệp, chuyên gia trongngành TT&TT đã thể hiện vai trò

    không nhỏ trong việc giúp ViệtNam vượt qua đại dịch. TheoPhó Thủ tướng, 30 năm trước,các thế hệ người lao động ngànhbưu điện đã cùng nhau giải quyếtcâu chuyện “alo”. Giờ đây, sẽđến lượt thế hệ mới giải quyết bàitoán về dữ liệu.

    Trong thời gian tới, Phó Thủtướng yêu cầu ngành TT&TTtiếp tục đổi mới, tận dụng cơ hộiđể phát triển và kêu gọi tất cảdoanh nghiệp công nghệ thôngtin tham gia đẩy mạnh chuyểnđổi số, xây dựng Chính phủ điệntử. Phó Thủ tướng Chính phủkhẳng định, với sáng tạo củangười dân Việt Nam cùng quymô về dân số, thị trường và sựlãnh đạo xuyên suốt của Đảng,hệ thống chính trị chính là thời cơđể Việt Nam ứng dụng mạnh mẽcông nghệ thông tin cho ra nhữngsản phẩm mang thương hiệu ViệtNam không chỉ phục vụ trongnước mà còn đáp ứng thị trườngthế giới. THỤC QUYÊN

    Hướng tới sản phẩm công nghệ Việt vươn tầm quốc tế

    Riêng đối với lĩnh vực báo chí tuyên truyền, Bộ TT&TT đã thựchiện quy hoạch báo chí theo Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày3/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ, triển khai sắp xếp tinh gọn các cơquan báo chí. Hiện, tính đến cuối năm 2020, cả nước có 779 cơ quanbáo chí (năm 2016 có 859 cơ quan báo chí). Báo chí thể hiện trungthực dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, tạo đồng thuận và niềmtin xã hội, tạo nên khát vọng Việt Nam hùng cường.

    Triển khai hiệu quả cácnhiệm vụ

    Nhắc đến những thành côngquan trọng của đất nước 5 nămqua, nhất là năm 2020, giúpniềm tin của nhân dân với Đảng,Nhà nước được nâng lên, Thủtướng cho biết, trong khó khăn,đất nước vẫn đạt được mục tiêukép. Song song với đó, công tácxây dựng Đảng, phòng chốngtham nhũng (PCTN), giải quyếtkhiếu nại, tố cáo (KNTC) đạtnhiều kết quả hết sức quantrọng. Trong đó, TTCP là mộttrong những cơ quan đóng gópvào thành quả này.

    Chia sẻ với những khó khăncủa ngành Thanh tra, Thủ tướngkhẳng định, nhiệm vụ của ngànhThanh tra là rất khó khăn, nặngnề, nhưng ngành đã tham mưucho Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ xử lý tốt KNTC và PCTN;phát hiện, xử lý theo thẩm quyềncác vi phạm pháp luật và đề xuất,kiến nghị sửa đổi, bổ sung kịpthời các bất cập, thiếu sót tronghoạt động quản lý Nhà nước, gópphần phát triển kinh tế - xã hội.Chính những nỗ lực của ngànhthanh tra đã giúp công tác giảiquyết KNTC đạt kết quả tích cực,cả 4 tiêu chí gồm số lượng công

    dân khiếu nại tố cáo, số vụ khiếunại đông người, số đơn và số vụđều giảm, có những tiêu chí giảmđến 18%.

    Ngoài ra, các biện phápphòng ngừa tham nhũng đượcđẩy mạnh thực hiện, rà soát, đánhgiá, sửa đổi phù hợp hơn đã ngàycàng phát huy hiệu quả phòngngừa tham nhũng. Chú trọngcông tác tự phát hiện tham nhũngthông qua công tác kiểm tra vànhất là qua hoạt động thanh tra,giải quyết KNTC. “Năm 2020,ngành Thanh tra đã tập trungtriển khai khá đồng bộ, hiệu quảcác nhiệm vụ công tác PCTNtheo chỉ đạo của Trung ương,Chính phủ và Thủ tướng Chínhphủ, cơ bản đạt được mục tiêu đềra trong Chiến lược Quốc giaPCTN đến năm 2020… Việccông khai các kết luận kiểm tra,thanh tra đã nhận được sự đồngtình, ủng hộ của cán bộ, đảngviên và nhân dân”, Thủ tướngkhẳng định.

    Bên cạnh những kết quả trên,Thủ tướng cũng nêu một số tồntại, hạn chế mà TTCP cần quantâm hơn nữa, như tình trạng“tham nhũng vặt”, nhũng nhiễugây phiền hà cho người dân,doanh nghiệp trong giải quyết

    công việc trong nội bộ cơ quan,tổ chức, đơn vị còn hạn chế vàcần có cách làm, thanh tra độtxuất để giải quyết căn bản tìnhtrạng này. Ngoài ra, tính kỷ luật,kỷ cương của cán bộ thanh tracần gương mẫu cao hơn nữa.Thanh tra ngành, nhất là sở,ngành ở địa phương còn yếu.

    Xây dựng lực lượng cán bộkỷ cương, liêm chính, bản lĩnh

    Phân tích bối cảnh năm 2021vẫn còn tình trạng tham nhũngtiêu cực, môi trường đầu tư còncần cải thiện…, Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc đề nghịTTCP và ngành thanh tra tiếp tụclàm tốt nhiệm vụ, trọng trách củangành đáp lại sự tin tưởng củaChính phủ, nhân dân. Đẩy mạnhứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động, công tác của

    ngành. Tăng cường công tácthanh tra theo kế hoạch, thanh trađột xuất, thanh tra chuyên ngành.Tổ chức triển khai thực hiện cóhiệu quả định hướng, kế hoạchthanh tra năm 2021 theo hướngbảo đảm trọng tâm, hiệu quả, tậptrung thanh tra đối với nhữngngành, lĩnh vực nhạy cảm, dễ xảyra tham nhũng, tiêu cực, có nhiềuđơn thư KNTC.

    Lựa chọn thanh tra công vụ,đánh giá việc thực hiện chínhsách, pháp luật ở những khâu,những hoạt động quản lý thườngxuyên có sự tiếp xúc giữa cán bộ,công chức, viên chức với ngườidân, doanh nghiệp; nhất là nhữngkhâu, những lĩnh vực đã xảy ra viphạm hoặc có nhiều dư luận vềnhững biểu hiện nhũng nhiễu,tiêu cực. Nâng cao hơn nữa hiệulực, hiệu quả hoạt động thanh tra,nhất là nâng cao chất lượng kết

    luận thanh tra và hiệu quả thựchiện kết luận thanh tra.

    TTCP phải triển khai thựchiện nghiêm túc chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ, kế hoạch củaThanh tra Chính phủ về phối hợptiếp công dân phục vụ Đại hộiXIII của Đảng và bầu cử đại biểuQuốc hội, đại biểu Hội đồngnhân dân các cấp, không để phátsinh “điểm nóng”.

    Thủ tướng cũng đề nghịngành Thanh tra tập trung nghiêncứu quán triệt đầy đủ nội dung tạihội nghị toàn quốc tổng kết côngtác PCTN (ngày 12/12/2020),đặc biệt là kết luận chỉ đạo củaTổng Bí thư, Chủ tịch nước-Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ươngvề PCTN. Song song với đó cầntiếp tục cụ thể hóa để triển khaithi hành Luật PCTN, nhất lànhững quy định mới về kiểm soáttài sản, thu nhập, kiểm soát xungđột lợi ích. Phải kết hợp chặt chẽgiữa tích cực phòng ngừa với chủđộng phát hiện, xử lý kịp thời,đồng bộ, nghiêm minh; trong đólấy phòng ngừa là chính, cơ bản,lâu dài; phát hiện, xử lý là khâuđột phá, quan trọng.

    Nhấn mạnh tầm quan trọngcủa công tác cán bộ, Thủ tướngyêu cầu ngành Thanh tra củng cố,xây dựng lực lượng cán bộ thanhtra chuyên nghiệp, trách nhiệm,kỷ cương, liêm chính, có bảnlĩnh, đi đầu trong công tác đấutranh PCTN, lãng phí, tiêu cực,trước hết là sự gương mẫu, quyếttâm, quyết liệt của người đúngđầu và tập thể lãnh đạo cơ quanthanh tra các cấp. Chú trọngđào tạo, bồi dưỡng, nâng caonghiệp vụ cho đội ngũ cán bộthanh tra, nhất là cấp cơ sở;chống suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống, “tựdiễn biến”, “tự chuyển hóa”trong nội bộ ngànhThanh tra. KHÁNH CHI

    Tập trung thanh tra những ngành,lĩnh vực dễ xảy ra tiêu cực

    Nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả hoạt độngthanh tra; tập trung thanh tra đối với những ngành,lĩnh vực nhạy cảm, dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực...Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúctại Hội nghị tổng kết công tác thanh tra 5 năm quavà triển khai nhiệm vụ thời gian tới của Thanh traChính phủ (TTCP) diễn ra hôm qua (12/1).

    l Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị.

    THờI Sự

  • Người tham gia đấu giá có thểnhận lại tiền đặt trước

    Theo quy định tại Điều 39 LuậtĐấu giá tài sản năm 2016 (LuậtĐGTS) thì người tham gia đấu giáphải nộp tiền đặt trước. Khoản tiềnđặt trước do tổ chức đấu giá và ngườicó tài sản bán đấu giá thỏa thuậnnhưng tối thiểu là 5%, tối đa là 20%giá khởi điểm của tài sản đấu giá... Tổchức ĐGTS không được sử dụng tiềnđặt trước của người tham gia đấu giávào bất kỳ mục đích nào khác.

    Người tham gia đấu giá có quyềntừ chối tham gia cuộc đấu giá vàđược nhận lại tiền đặt trước trongtrường hợp có thay đổi về giá khởiđiểm, số lượng, chất lượng tài sản đãniêm yết, thông báo công khai;trường hợp khoản tiền đặt trước phátsinh lãi thì người tham gia đấu giáđược nhận tiền lãi đó. Tổ chức đấugiá tài sản có trách nhiệm trả lạikhoản tiền đặt trước và thanh toántiền lãi (nếu có) trong trường hợpngười tham gia đấu giá không trúngđấu giá trong thời hạn 03 ngày làmviệc kể từ ngày kết thúc cuộc đấu giáhoặc trong thời hạn khác do các bênthỏa thuận, trừ trường hợp quy địnhtại khoản 6 Điều 39 Luật ĐGTS.

    Pháp luật cũng quy định cáctrường hợp người tham gia đấu giákhông được nhận lại tiền đặt trước.Ngoài ra, tổ chức ĐGTS không đượcquy định thêm các trường hợp ngườitham gia đấu giá không được nhận lạitiền đặt trước trong Quy chế cuộc đấugiá. Tiền đặt trước quy định tại khoản6 Điều 39 Luật ĐGTS thuộc về ngườicó tài sản đấu giá. Trong trường hợpngười có tài sản đấu giá là cơ quannhà nước thì tiền đặt trước được nộpvào ngân sách nhà nước (NSNN)theo quy định của pháp luật, sau khitrừ chi phí đấu giá tài sản.

    Khi xử lý khoản tiền đặt trướctrong đấu giá tài sản thi hành án, cầnlưu ý: Khoản tiền đặt trước theo quyđịnh của Luật ĐGTS mà người đăngký đấu giá nộp vào không phải làkhoản tiền đặt cọc như hợp đồngmua bán thông thường. Do vậy,trường hợp người phải thi hành ánchuộc lại tài sản (Theo quy định tạiĐiều 101 Luật THADS) thì nhữngngười đã đăng ký mua tài sản và đãnộp khoản tiền đặt trước không cócơ sở để yêu cầu bồi thường như đốivới tiền đặt cọc. Trong thực tiễn, cómột số quan điểm cho rằng số tiềnđặt trước được xem là tiền đặt cọc vàyêu cầu người chuộc tài sản phảichịu khoản phạt tiền cọc. Thậm chícó trường hợp còn yêu cầu ngườiphải thi hành án muốn chuộc tài sảncòn phải bồi thường khoản tiền màhọ đã bỏ ra để chuẩn bị đầu tư trêntài sản họ đăng ký mua. Việc yêu cầunày là vô lý, vì người mua không thểbiết được là sẽ mua được tài sản khichưa tổ chức cuộc đấu giá, do đóchưa thể xảy ra hậu quả thiệt hại đểphải bồi thường.

    Theo quy định tại khoản 5 Điều39 Luật ĐGTS thì khoản tiền đặttrước chỉ trở thành tiền đặt cọc khi:Trường hợp trúng đấu giá thì khoảntiền đặt trước và tiền lãi (nếu có)được chuyển thành tiền đặt cọc đểbảo đảm thực hiện giao kết hoặcthực hiện hợp đồng mua bán tài sảnđấu giá hoặc thực hiện nghĩa vụmua tài sản đấu giá sau khi được cơquan có thẩm quyền phê duyệt.Việc xử lý tiền đặt cọc thực hiệntheo quy định của pháp luật về dânsự và quy định khác của pháp luậtcó liên quan.

    Trúng đấu giá phải nộp tiềntrong 30 ngày

    Khoản 2 Điều 48 Luật ĐGTSquy định: người trúng đấu giá cónghĩa vụ thanh toán đầy đủ tiền muatài sản đấu giá cho người có tài sảnđấu giá theo thỏa thuận trong hợpđồng mua bán tài sản đấu giá hoặctheo quy định của pháp luật có liênquan. Theo Điều 27 Nghị định số62/2015/NĐ-CP (được sửa đổi, bổsung tại Điều 1 Nghị định số33/2020/NĐ-CP). Người mua đượctài sản bán đấu giá phải nộp tiền vào

    tài khoản của cơ quan THADStrong thời hạn không quá 30 ngày,kể từ ngày đấu giá thành và khôngđược gia hạn thêm. Người muađược tài sản bán đấu giá thực hiệnviệc nộp tiền vào tài khoản tạm giữcủa cơ quan THADS mở tại Khobạc Nhà nước (Khoản 1 Điều 5Thông tư số 11/2016/ TT-BTP).

    Trong thực tiễn, có một sốtrường hợp người mua được tài sảnthi hành án không nộp, nộp khôngđủ tiền mua tài sản trong thời hạnquy định. Mặc dù khoản 5 Điều 27Nghị định số 62/2015/NĐ-CP đãquy định: Trường hợp sau khiphiên đấu giá kết thúc mà ngườitrúng đấu giá tài sản từ chối muahoặc đã ký hợp đồng mua bán tàisản bán đấu giá nhưng chưa thanhtoán thêm bất kỳ khoản tiền nào thìsau khi trừ chi phí đấu giá tài sản,khoản tiền đặt trước thuộc vềNSNN và được sử dụng để thanhtoán lãi suất chậm thi hành án, tạmứng chi phí bồi thường Nhà nước,bảo đảm tài chính để thi hành án vàcác chi phí cần thiết khác. Trườnghợp người mua được tài sản bánđấu giá không thực hiện đầy đủhoặc không đúng hạn nghĩa vụthanh toán theo hợp đồng thì tiềnthanh toán mua tài sản đấu giáđược xử lý theo thỏa thuận tronghợp đồng mua bán tài sản bán đấugiá và quy định của pháp luật vềhợp đồng mua bán tài sản. Cơ quanTHADS tổ chức bán đấu giá tài sảntheo quy định của pháp luật.

    Quy định như trên là tương đốirõ ràng đối với việc xử lý số tiền đặttrước trong trường hợp người trúngđấu giá vi phạm nghĩa vụ thanhtoán. Tuy nhiên, cần có hướng dẫncụ thể hơn về trình tự, thủ tục thựchiện trong các trường hợp này nhưthời gian được xử lý số tiền đặttrước và thủ tục xử lý? Khi cơ quanTHADS tiếp tục tổ chức bán đấugiá tài sản thì lấy giá nào làm giákhởi điểm để bán đấu giá? Lấy giákhời điểm của lần bán đấu giá bịhủy hay lấy giá khởi điểm là giátrúng đấu giá của lần bán trướcđó?... để các cơ quan THADS thốngnhất thực hiện.

    HOÀNG THANH HOA

    XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 13 (8.092) Thứ Tư 13/1/2021 [email protected]

    Tư PHÁP4

    TUYÊN QUANG: Chi bộ Cục Thi hành án dân sự

    tổng kết công tác 2020

    Mới đây, Chi bộ Cục Thi hành án dân sự(THADS) tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức sinhhoạt định kỳ tháng 01/2021, tổng kết công tác xâydựng Đảng năm 2020 và trao tặng Giấy khen cho cácđảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2020.

    Năm 2020 Chi bộ Cục THADS đã lãnh đạo, chỉđạo, thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị củaĐảng, chỉ đạo Bộ Tư pháp, của Tổng cục THADSvà của cấp ủy cấp trên, triển khai thực hiện chươngtrình, kế hoạch của Chi bộ, cơ quan đã đề ra.

    Phát biểu tại hội nghị, đồng chí Nguyễn Tuyên -Bí thư Chi bộ, Cục trưởng đã đánh giá toàn diện kếtquả thực hiện nhiệm vụ chính trị của Chi bộ trongnăm qua. Trong năm qua, cấp ủy, chi bộ đã thật sựđoàn kết, dân chủ, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo vớitinh thần chủ động sáng tạo, sự nỗ lực phấn đấu củatoàn thể cán bộ đảng viên, người lao động trong toànđơn vị đã đạt được những kết quả quan trọng.

    Tại Hội nghị, Chi bộ đã thông qua chương trìnhcông tác, kế hoạch kiểm tra, giám sát và kế hoạchsinh hoạt chuyên đề năm 2021; đồng thời trao tặngGiấy khen cho 05 đồng chí đảng viên hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ và biểu dương 03 đồng chí hoànthành tốt nhiệm vụ năm 2020.

    NGUYỄN HOÀNG MINH

    Chiều 12/01, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan ChíHiếu đã chủ trì Hội đồng tư vấn đánh giá,nghiệm thu chính thức đề tài khoa học cấp Bộ “Hoànthiện thể chế nhằm thực hiện đầy đủ quy định củaHiến pháp năm 2013 về quyền sở hữu tài sản củaNhà nước, tổ chức và cá nhân”.

    Báo cáo tại Hội đồng, Vụ trưởng Vụ Pháp luậtdân sự-kinh tế Nguyễn Thanh Tú, Chủ nhiệm đề tàicho biết, mục tiêu của đề tài nhằm phân tích toàndiện, giải thích các nguyên tắc hiến định của Hiếnpháp 2013 về Quyền sở hữu tài sản và yêu cầu đặt rađối với việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thihành pháp luật trong bối cảnh Cách mạng côngnghiệp 4.0. Đánh giá bất cập, hạn chế trong việc tiếpcận nguyên lý, lý luận, xây dựng pháp luật và thựcthi pháp luật về Quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là cácloại tài sản mới, phi truyền thống, từ đó đề xuất giảipháp hoàn thiện. Việc nghiên cứu đề tài còn nhằm hỗtrợ các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp thực hiện Đề án“Thể chế hóa đầy đủ Quyền sở hữu tài sản của tổchức, cá nhân đã được quy định trong Hiến pháp năm2013, bảo đảm quyền tài sản được giao dịch thôngsuốt, hiệu lực thực thi và bảo vệ có hiệu quả quyềnsở hữu tài sản” và nhiệm vụ tại Nghị quyết số136/NQ-CP ngày 25/9/2020, Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020.

    Đề tài gồm 03 chương, trong đó chương 1 giớithiệu tổng quan lý luận về quyền sở hữu tài sản từgóc độ Hiến pháp, pháp luật dân sự và một số kinhnghiệm nước ngoài. Chương 2 phân tích thực trạngpháp luật và thi hành pháp luật về quyền sở hữu tàisản ở Việt Nam. Chương 3 tổng hợp một số kết luận,bối cảnh, yêu cầu hoàn thiện thể chế và kiến nghị.

    Thay mặt Hội đồng, Thứ trưởng Phan Chí Hiếuđánh giá cao giá trị lý luận, thực tiễn, tính thời sự củaĐề tài. Đề tài có nhiều đóng góp quan trọng trongviệc phát triển pháp luật dân sự nói chung và chếđịnh về sở hữu tài sản nói riêng với nhiều đề xuất,kiến nghị có giá trị tham khảo về đăng ký tài sản,hoàn thiện pháp luật về đất đai, nhà ở, bất động sản.

    Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cần làm sâu sắcthêm phần lý luận của đề tài, nhất là về những đặcthù của quyền sở hữu tài sản; cụ thể hơn các kiếnnghị liên quan đến việc xử lý tài sản số, tài sản chungcủa vợ chồng, sở hữu tài sản trong các doanh nghiệpnhà nước, làm rõ các căn cứ, thời điểm xác lập quyềnsở hữu; cân nhắc về bố cục đề tài…BẢO NGỌC

    ĐẤU GIÁ TÀI SẢN THI HÀNH ÁN:

    Cần hoàn thiện quy địnhvề xử lý tiền đặt trước

    Trong thực tiễn, có một sốtrường hợp người muađược tài sản thi hành ánkhông nộp tiền hoặc nộpkhông đủ tiền mua tài sảntrong thời hạn quy định.Để xử lý những trường hợpnày cần có hướng dẫn cụthể hơn.

    l Một phiên đấu giá tài sản. (Ảnh minh họa)

    Thực hiện đầy đủquy định của Hiến pháp2013 về quyền sở hữu

    tài sản

  • XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn Số 13 (8.092) Thứ Tư 13/1/[email protected] 5

    Triển khai công tác quản lý xử lý vi phạm

    hành chính và theo dõipháp luật năm 2021

    Sáng 12/1, Cục Quản lý xử lý vi phạm hànhchính và theo dõi thi hành pháp luật (CụcQLXLVPHC&TDTHPL) đã tổ chức Hội nghịtriển khai công tác quản lý xử lý vi phạm hànhchính và theo dõi pháp luật năm 2021. Thứtrưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh và Cụctrưởng Cục QLXLVPHC&TDTHPL ĐặngThanh Sơn đồng chủ trì Hội nghị .

    Báo cáo tại Hội nghị, Phó Cục trưởng CụcQLXLVPHC&TDTHPL Lê Thanh Bình chobiết, so với năm 2019, năm 2020 được đánhgiá là năm có khối lượng công việc rất lớn,nội dung phức tạp, đặc biệt trong công tác xâydựng thể chế, cùng với đó là sự ảnh hưởngkhông nhỏ của dịch bệnh Covid-19… nhưngvới tinh thần nỗ lực vượt khó, chủ động, sángtạo, khẩn trương, bài bản trong triển khai Kếhoạch công tác, Cục QLXLVPHC&TDTHPLđã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ theo Kếhoạch và các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Bộgiao, bảo đảm tiến độ, chất lượng.

    Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng ĐặngHoàng Oanh bày tỏ vui mừng khi biết CụcQLXLVPHC&TDTHPL vinh dự được nhậnBằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì có thànhtích trong thực hiện nhiệm vụ nâng xếp hạng chỉsố Chi phí tuân thủ pháp luật Việt Nam năm2019. Cục còn là một trong những đơn vị đượccông nhận điển hình tiên tiến ngành Tư pháp giaiđoạn 2015 - 2020; vinh dự nhận 3 Bằng khencủa Bộ trưởng Bộ Tư pháp vì đã có thành tíchxuất sắc trong thực hiện công tác thống kê củangành Tư pháp giai đoạn 2011 – 2020…

    Cơ bản nhất trí với các nhiệm vụ, giải phápchủ yếu của Cục năm 2021, Thứ trưởng ĐặngHoàng Oanh đề nghị đơn vị tiếp tục rà soát, bảođảm các nhiệm vụ của đơn vị bám sát nhiệm vụtrọng tâm và phương hướng, nhiệm vụ, giảipháp công tác năm 2021 của ngành Tư pháp vàChương trình hành động của ngành Tư pháptriển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP vàNghị quyết số 02/NQ-CP năm 2021 của Chínhphủ; Chủ động, kịp thời nhận diện chính xácnhững hạn chế, khiếm khuyết phát sinh trongquá trình thực hiện công tác của đơn vị và nhữngkhó khăn, vướng mắc của các Bộ, ngành, địaphương trên các mặt công tác thuộc chức năngquản lý nhà nước của Cục để tự mình hoặc đềxuất Lãnh đạo Bộ có biện pháp, giải pháp tháogỡ, khắc phục.

    Cũng tại Hội nghị, Thứ trưởng Đặng HoàngOanh đã trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tưpháp cho 3 tập thể, 4 cá nhân có thành tích xuấtsắc trong công tác nâng xếp hạng chỉ số Chi phítuân thủ pháp luật của CụcQLXLVPHC&TDTHPL. HỒNG MÂY

    90% thông tin chỉ đạo được xửlý trên môi trường mạng

    Báo cáo tại Hội nghị, Phó Giám đốcSở Tư pháp Hải Phòng Nguyễn ThịTịnh cho biết, năm 2020, trong điềukiện khối lượng công việc đa dạng vàphức tạp nhưng với đổi mới trong côngtác chỉ đạo, điều hành, ngành Tư phápTP Hải Phòng triển khai đồng bộ, toàndiện các lĩnh vực được giao, bám sátchương trình, kế hoạch công tác nămvà giai đoạn 2016-2020. Các mặt côngtác tư pháp đều có chuyển biến tíchcực, đạt kết quả cao hơn so với cùngkỳ. Công tác phối hợp liên ngành tronggiải quyết nhiệm vụ được chú trọngnâng cao; công tác chỉ đạo, hướng dẫnchuyên môn, nghiệp vụ được đẩymạnh triển khai ngay từ đầu năm.Đồng thời tiếp tục tăng cường kiểm traviệc chấp hành nội quy, quy chế làmviệc, kỷ luật, kỷ cương công vụ củacán bộ, công chức, viên chức và ngườilao động tại cơ quan Sở, các đơn vị sựnghiệp trực thuộc và Phòng Tư phápcác quận, huyện.

    Đáng chú ý, trong năm 2020, SởTư pháp TP Hải Phòng đã tích cựcứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) trong hoạt động quản lý,điều hành và cung cấp thông tin chongười dân, doanh nghiệp: 90% thôngtin chỉ đạo, điều hành được xử lý trênmôi trường mạng và được đăng tảicông khai trên Cổng thông tin điệntử, giảm 90% giấy tờ trong hoạt độngcủa cơ quan, đơn vị.

    Giúp hoạt động quản lý, chỉđạo, điều hành thành phố đạthiệu quả

    Bên cạnh những kết quả đạt được,

    so với tiềm năng và thế mạnh, công táctư pháp Hải Phòng vẫn còn tồn tại mộtsố hạn chế như đội ngũ cán bộ, côngchức làm công tác tham mưu, xây dựngvăn bản, kiểm tra, xử lý và theo dõi thihành pháp luật còn “mỏng”. Do đạidịch Covid-19 nên trong năm 2020,công tác tuyên truyền, phổ biến giáodục pháp luật (PBGDPL) bằng hìnhthức tuyên truyền trực tiếp tại các hộinghị, lớp tập huấn chưa được triển khaitrên diện rộng.

    Phát biểu tại hội nghị, Thứtrưởng Bộ Tư pháp Đặng HoàngOanh nhấn mạnh, năm 2021 sẽ diễnra nhiều sự kiện hết sức quan trọngcủa đất nước như Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XIII của Đảng,bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XVvà đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ2021-2026, cũng là năm đầu tiênthực hiện Chiến lược phát triển kinhtế - xã hội 10 năm 2021-2030, Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội 5năm 2021-2025… Điều này đặt ranhiều thời cơ và vận hội mới cho đấtnước, cho Bộ, ngành Tư pháp cũngnhư đối với TP Hải Phòng.

    Để đáp ứng sự tin tưởng của lãnhđạo Thành ủy, UBND TP, Thứ trưởngBộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đềnghị ngành Tư pháp Hải Phòng cần

    tiếp tục có giải pháp đột phá, phốihợp chặt chẽ với các sở, ngành hữuquan kịp thời đề xuất, tham mưu lãnhđạo TP các chiến lược, kế hoạch, đềán quan trọng, đúng tiến độ, bảo đảmchất lượng, giúp hoạt động quản lý,chỉ đạo, điều hành TP đạt hiệu quả.

    Thứ trưởng Bộ Tư pháp ĐặngHoàng Oanh cũng lưu ý ngành Tưpháp Hải Phòng cần tập trung nguồnlực thực hiện tốt một số nhiệm vụtrọng tâm sau: chú trọng việc tổ chứcthực hiện hiệu quả các Luật có liênquan trực tiếp đến lĩnh vực quản lýnhà nước của Bộ, ngành Tư pháp mớiđược Quốc hội thông qua trong năm2020. Ngoài ra, ngành Tư pháp cầnứng dụng mạnh mẽ CNTT phục vụhoạt động PBGDPL; quản lý, đăngký và thống kê hộ tịch; bảo đảm Đềán “Số hóa Sổ hộ tịch lịch sử củathành phố Hải Phòng”; đẩy mạnhviệc tiếp nhận và giải quyết TTHCcấp phiếu lý lịch tư pháp trên môitrường điện tử…

    Nhân dịp này, các tập thể và cánhân có thành tích xuất sắc trong hoạtđộng tư pháp năm 2020 đã được BộTư pháp, Sở Tư pháp Hải Phòng tặngBằng khen, UBND TP Hải Phòngtặng Cờ thi đua.

    PHƯƠNG THANH

    Sáng 12/1, Vụ Pháp luật quốctế (PLQT), Bộ Tư pháp đã tổchức Hội nghị triển khai công tácnăm 2021. Thứ trưởng NguyễnKhánh Ngọc đã dự và phát biểuchỉ đạo Hội nghị.

    Trong năm 2020, công tácPLQT cơ bản đạt được nhiều kếtquả quan trọng. Cụ thể, VụPLQT đã chủ trì thẩm định 45điều ước quốc tế (ĐƯQT); góp ý119 ĐƯQT, thoả thuận quốc tế;chủ động tham gia chủ trì, phốihợp với các Bộ, ngành triển khaicác hoạt động trong lĩnh vựccông pháp quốc tế, góp phần đẩymạnh và nâng tầm đối ngoại đa

    phương; triển khai nhiều nhiệmvụ có liên quan, góp phần pháthuy vị thế của Việt Nam trên cácdiễn đàn quốc tế về quyền conngười; chủ động triển khai rà soátbước đầu hàng loạt các văn bảnquy phạm pháp luật có liên quanđến quyền dân sự chính trị.

    Bên cạnh đó, Vụ đã hoànthành xây dựng dự thảo Quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủthay thế Quyết định số04/2014/QĐ-TTg ngày14/1/2014 ban hành Quy chếphối hợp trong giải quyết tranhchấp đầu tư quốc tế; tiếp tục thựchiện tốt vai trò của Cơ quan quốc

    gia trong khuôn khổ Công ướctống đạt. Trong năm 2020, VụPLQT đã phối hợp với các Bộ,ngành và các đơn vị thuộc Bộtrong việc nghiên cứu, đề xuấthoàn thiện pháp luật nhằm thựchiện CPTPP; thực hiện tốt côngtác uỷ thác tư pháp qua đườngđiện tử do dịch bệnh Covid-19diễn biến phức tạp…

    Năm 2021, Vụ PLQT tậptrung hoàn thiện lĩnh vực phápluật quốc tế thuộc nhiệm vụ củaBộ Tư pháp; thực hiện việcnghiên cứu, đề xuất hoàn thiệnquy định cấp ý kiến pháp lý; Tậptrung tổng kết 10 năm thực hiệnThoả thuận giữa Văn phòng kinhtế và văn hoá Việt Nam tại ĐàiBắc với văn phòng kinh tế và vănhoá Đài Bắc tại Việt Nam về

    tương trợ tư pháp trong lĩnh vựcdân sự; nâng cao chất lượng vàhiệu quả công tác điều ước quốctế; thực hiện tốt nhiệm vụ chủ trì,đại diện pháp lý cho Chính phủtrong giải quyết các tranh chấpđầu tư quốc tế và xử lý các vấnđề pháp lý liên quan đến hội nhậpquốc tế; tiếp tục kiện toàn tổchức, thu hút nhân lực có chấtlượng để bổ sung cho đội ngũcông chức của Vụ…

    Phát biểu chỉ đạo Hội nghị,Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọcghi nhận, biểu dương nhữngđóng góp quan trọng của VụPLQT vào thành công chung củaBộ, ngành Tư pháp.

    Nhấn mạnh chất lượng gópý thẩm định là công việc vôcùng quan trọng, Thứ trưởng

    lưu ý Vụ cần rà soát kỹ lưỡngcơ chế thẩm định ĐƯQT; tăngcường rà soát ĐƯQT, công ướcquốc tế đa phương; Lãnh đạoVụ cần tập trung vào các mảngcông việc có tính chiến lượccủa đơn vị.

    Về giải quyết tranh chấp đầutư quốc tế, Thứ trưởng đề nghịbám sát vào chỉ đạo Thủ tướngvà Phó Thủ tướng Thường trựcChính phủ; tiếp tục quan tâm đếntư pháp quốc tế; ứng dụng côngnghệ thông tin, đơn giản hoá thủtục hành chính, hồ sơ. Bên cạnhđó, tập trung thúc đẩy quyền conngười, quyền nghĩa vụ cơ bảncủa công dân đúng với cam kếtquốc tế, phù hợp với pháp luật vàđiều kiện của Việt Nam.

    THANH TRÀ

    Xử lý hiệu quả các vấn đề pháp lý liên quan đến hội nhập quốc tế

    TƯ PHÁP HẢI PHÒNG:

    Kịp thời đề xuất, tham mưucác chiến lược, kế hoạch,

    đề án quan trọngNgày 12/1, Sở Tư pháp TPHải Phòng tổ chức Hội nghịTổng kết công tác năm 2020và triển khai công tác năm2021. Thứ trưởng Bộ Tưpháp Đặng Hoàng Oanh dự vàchỉ đạo Hội nghị.

    lThứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh tặng Bằng khen cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.

    Tư PHÁP

  • 6 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 13 (8.092) Thứ Tư 13/1/2021 CHUYểN độ[email protected] TứC

    Tiếp tục chươngtrình Phiên họp 52,ngày 12/1, Ủy banThường vụ Quốc hội(UBTVQH) đã cho ýkiến về các báo cáocông tác nhiệm kỳ2016-2021 của Tòaán Nhân dân và ViệnKiểm sát Nhân dân.

    Báo cáo do Chánh án Tòaán Nhân dân Tối cao(TANDTC) Nguyễn HòaBình và Viện trưởng ViệnKiểm sát Nhân dân Tối cao(VKSNDTC) Lê Minh Trítrình bày cho thấy: Trong bốicảnh có nhiều thuận lợinhưng cũng không ít khókhăn, thách thức của nhiệmkỳ 2016-2021 nhưng VK-SNDTC, TANDTC đã nỗlực triển khai đồng bộ nhiềugiải pháp để thực hiện nhiệmvụ. Nhìn chung kết quả côngtác của VKSND các cấp,TAND các cấp có nhiềuchuyển biến tích cực, về cơbản đạt và vượt nhiều chỉtiêu…; góp phần quan trọnggiữ vững an ninh, trật tự antoàn xã hội và thúc đẩy kinhtế - xã hội phát triển.

    Cụ thể như về công tácthực hành quyền công tố vàkiểm sát điều tra các vụ ánhình sự thì công tác xét phêchuẩn việc áp dụng các biệnpháp ngăn chặn về cơ bảnđược thực hiện đúng phápluật. VKSND các cấp đãkiểm sát 100% các vụ ánhình sự ngay từ khi khởi tố;kéo giảm tỷ lệ oan, sai tronggiai đoạn điều tra. Tỷ lệ truytố đúng thời hạn, truy tốđúng tội danh qua các nămđều đạt 99,9%, vượt chỉ tiêucủa QH. VKSND đã thựchiện nhiều giải pháp nângcao chất lượng thực hànhquyền công tố và kiểm sátxét xử các vụ án hình sự.Công tác đấu tranh, xử lý tộiphạm tham nhũng có nhiềuchuyển biến tích cực, tỷ lệgiải quyết án tham nhũng đạt

    cao; tỷ lệ thu hồi tài sản nămsau cao hơn năm trước.

    Với ngành Tòa án, trongnhiệm kỳ qua, TAND cáccấp đã triển khai đồng bộ cácgiải pháp để nâng cao chấtlượng xét xử các vụ án hìnhsự. Tỷ lệ giải quyết án đạt99,5%, vượt 11,5% so vớichỉ tiêu của QH. Ngành Tòaán đã căn bản khắc phụcđược việc để án quá thời hạn,hầu hết các vụ án đưa ra xétxử đều trong thời hạn luậtđịnh; riêng án kinh tế, thamnhũng, không có vụ án nàođể quá thời hạn…

    Báo cáo thẩm tra của Ủyban Tư pháp của QH chobiết, vẫn còn một số trườnghợp phải hủy, sửa án donguyên nhân chủ quan. Một

    số vụ án kinh doanh thươngmại, giải quyết yêu cầu phásản doanh nghiệp thời giangiải quyết còn dài. Có trườnghợp sau khi tuyên án, đươngsự phản ứng bức xúc với kếtquả xét xử. Về công tác giảiquyết, xét xử các vụ án hànhchính, TAND các cấp đãkhắc phục được nhiều hạnchế của công tác này. Tỷ lệgiải quyết án hành chính saunhiều năm đạt thấp, thì đếnnăm 2020 đã giải quyết đạt68,8%, vượt 8,8% so với chỉtiêu của QH...

    Kết luận một số nội dunglàm việc, Phó Chủ tịch Quốchội Uông Chu Lưu đánh giábáo cáo tổng kết nhiệm kỳđược chuẩn bị công phu, kỹlưỡng. Sau khi tiếp thu, chỉnh

    sửa bổ sung các ý kiến góp ýcủa thành viên UBTVQH thìđủ điều kiện trình tại Kỳ họpthứ 11 của Quốc hội; đề nghịngành kiểm sát nhân dânhoàn thiện báo cáo để trình raQuốc hội tại kỳ họp tới đây.

    Phát biểu bế mạc Phiênhọp, Phó Chủ tịch QH UôngChu Lưu nhấn mạnh, Phiênhọp thứ 52 của UBTVQH –phiên họp mở đầu của năm2021 đã kết thúc tốt đẹp,hoàn thành chương trình đềra. Phó Chủ tịch QH ghinhận các nội dung của phiênhọp lần này được chuẩn bịtương đối chu đáo, đầy đủ, làcơ sở giúp UBTVQH xemxét, quyết định.

    Phó Chủ tịch QH nhấnmạnh, trong thời gian tới, cácđơn vị cần tập trung chuẩn bịtốt cho Kỳ họp thứ 11 vànhất là chuẩn bị tổng kếtnhiệm kỳ QH khóa XIV,chuẩn bị cho công tác tổchức bầu cử QH khóa XV vàđại biểu HĐND các cấpnhiệm kỳ 2021- 2026, đồngthời chú ý đến Phiên họp thứ53 của UBTVQH dự kiến tổchức sau Tết Nguyên đánTân Sửu 2020 để kịp thờihoàn thiện công tác chuẩn bịcho phiên họp từ trước Tết.

    HOÀNG THƯ

    Việt Nam đạt nhiều kết quảtích cực về phát triển bền vững

    Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chínhphủ Vũ Đức Đam tại cuộc họp Hội đồngquốc gia về Phát triển bền vững và Nâng caonăng lực cạnh tranh nêu rõ, năm 2015, Liên Hợpquốc đã thông qua Chương trình nghị sự 2030 vìphát triển bền vững với 17 nhóm gồm 169 mụctiêu cụ thể.

    Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia và đạtnhiều kết quả tích cực, nhất là 4 nhóm mục tiêugồm: Thứ nhất, nạn đói cơ bản giải quyết, tỷ lệ hộnghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm từ 10% năm2015 còn dưới 3% năm 2020; Thứ hai, chất lượnggiáo dục và đào tạo được cải thiện và được xếphạng khá cao so với các nước có cùng trình độ pháttriển: giáo dục phổ thông xếp thứ 38 trong tổng số174 nền kinh tế; giáo dục đại học top 70... Thứ ba,chiến lược và kế hoạch ứng phó với biến đổi khíhậu, bảo vệ và phát triển rừng, năng lượng sạch,ứng phó thảm họa được quan tâm chỉ đạo và thựchiện có hiệu quả; Thứ tư, hợp tác quốc tế một cáchchủ động, tích cực và hiệu quả.

    Việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu trongcác ngành, lĩnh vực đã đóng góp tích cực vào cảithiện thứ hạng phát triển bền vững của Việt Nam(từ 88 năm 2016 lên 68 năm 2017, 57 năm 2018,54 năm 2019 và 49 năm 2020) trong điều kiện thunhập bình quân đầu người chưa vượt qua vị trí thứ100. Đây là kết quả tích cực, được các tổ chức quốctế đánh giá cao. Liên Hợp quốc lựa chọn Việt Namtrong số 10 quốc gia được chia sẻ với thế giới vềkinh nghiệm phát triển bền vững.

    Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Chủtịch Hội đồng yêu cầu giao các chỉ tiêu phát triểnbền vững đến tận địa phương. Giao Viện Hàn lâmkhoa học xã hội Việt Nam chủ trì, phối hợp với BộKế hoạch và Đầu tư hoàn thiện bộ công cụ đánh giákết quả thực hiện phù hợp với đặc điểm vùng, miền,địa phương.

    Các Bộ, ngành, địa phương thường xuyên ràsoát, cập nhật tình hình thực hiện chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, chương trình phát triển để chủđộng điều chỉnh hoặc báo cáo cấp có thẩm quyềnđiều chỉnh cho phù hợp; đẩy mạnh công tác thôngtin, tuyên truyền về phát triển bền vững, trong đólưu ý làm rõ yêu cầu cụ thể về phát triển bền vữngđối với từng loại hình tổ chức, doanh nghiệp.

    T.THẢO

    Thử nghiệm liều cao nhấtvaccine phòng Covid-19 doViệt Nam sản xuất

    Ngày 12/1, ba tình nguyện viên đã được tiêmthử nghiệm vaccine Nano Covax phòngCovid-19 với liều cao nhất là 75 microgam tạiHọc viện Quân y. Các tình nguyện viên này ở độtuổi từ 20-22 tuổi.

    Sau khi tiêm vaccine xong, các tình nguyện viênở lại Học viện Quân y để theo dõi trong vòng 72giờ, nếu không có gì bất thường, họ tiếp tục đượcvề nhà và được y tế địa phương theo dõi sát sao vềsức khoẻ. Đại diện Học viện Quân y cho biết: Ngày15/1, sẽ tiêm liều 75 microgam cho các tình nguyệnviên còn lại.

    Đến nay, Học viện Quân y đã tiêm thử nghiệmvaccine Nano Covax cho 20 tình nguyện viên vớimức liều 25 microgam, 20 người tiêm mức liều 50microgam và thêm 3 người tiêm liều cao nhất là 75micrroga. Học viện Quân y cũng đang tiếp tụckhám sàng lọc để chọn tình nguyện viên đủ tiêuchuẩn tiêm liều 75 microgam tiếp theo.

    Việc nghiên cứu thử nghiệm Nano Covax trênngười tình nguyện được đánh giá là an toàn, cáctình nguyện viên đều có sức khoẻ ổn định. Trongsố các tình nguyện viên tiêm thử nghiệm, có ngườiđã xuất hiện các phản ứng phụ, nhưng khôngnghiêm trọng, gồm đau nhức vùng tiêm và sốt nhẹ.

    T.NGUYÊN

    Đấu tranh, xử lý tội phạm tham nhũng chuyển biến tích cực

    lChánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình trình bày báo cáo công tác tại phiên họp.

    Cũng trong ngày 12/1, UBTVQH đã thông qua 4 nghịquyết về điều chỉnh địa giới hành chính của một số đơnvị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Đắk Nông; thành lập thịtrấn Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định; thành lập2 phường thuộc tỉnh Hòa Bình và 5 phường thuộc thị xãTừ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

    Tại Phiên họp, UBTVQH còn tán thành với đề nghịcủa Chính phủ, thống nhất tạm dừng xem xét việc điềuchỉnh địa giới hành chính, thành lập đơn vị hành chínhtrên toàn quốc từ tháng 2/2021 đến sau bầu cử đại biểuQH khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 đểbảo đảm các địa phương thực hiện tốt công tác bầu cử.

    Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa tổ chức kiểm tra đột xuấthoạt động vận tải tại Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Tạicác bến xe, lực lượng liên ngành đã kiểm tra hoạt động vận tải, kếhoạch dự phòng xe khách, công tác đảm bảo ATGT, niêm yết giávé, phòng chống dịch, công tác giải tỏa hành khách dịp cao điểm...

    Lực lượng liên ngành yêu cầu lái xe trước khi xuất bếnkiểm tra tuyệt đối các thiết bị giám sát hành trình, hệ thốngtín hiệu, phanh hãm, niêm yết giá vé, chuẩn bị khẩu trang,dung dịch sát khuẩn... tránh tình trạng xe không đảm bảo chấtlượng, nhồi nhét hành khách, nâng giá vé cao hơn quy địnhvà lơ là giám sát phòng dịch. Đồng thời, yêu cầu các doanhnghiệp vận tải ký cam kết chấp hành.

    Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Huyện cho biết, nhu cầu đilại của người dân dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 dự báotăng cao, kéo theo nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông,mất ATGT, nhất là công tác phòng chống dịch Covid-19 tiềm

    ẩn nguy cơ nếu không siết chặt. Vì vậy, Sở GTVT, bến xe cácđịa phương phải huy động nguồn lực, phương tiện, phối hợpchặt chẽ với các doanh nghiệp vận tải đảm bảo thuận tiện chongười dân đi lại.

    "Tổng cục Đường bộ Việt Nam phối hợp với các cơ quan,lực lượng liên quan xử lý nghiêm tình trạng tăng giá vé tráiquy định, tập trung vào các hành vi vi phạm là nguyên nhântrực tiếp gây tai nạn, ùn tắc giao thông, như: Vi phạm về nồngđộ cồn, ma tuý; chạy quá tốc độ quy định; không đội mũ bảohiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, không chấp hành các quy địnhphòng dịch... ", ông Nguyễn Văn Huyện cho biết.

    Ngoài ra, Tổng cục Đường bộ Việt Nam sẽ tăng cườngtrích xuất dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình xe ô tô để kịpthời thông báo đến UBND các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương phối hợp chấn chỉnh tình trạng vi phạm về điềukiện kinh doanh vận tải của các doanh nghiệp. K.THẢO

    Xử lý nghiêm tình trạng tăng giá vé vận tải trái quy định

  • Số 13 (8.092) Thứ Tư 13/1/2021 7XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vn CHUYểN độ[email protected]

    Dự lễ khánh thành có ôngNguyễn Văn Thể, Bộ trưởng BộGTVT, lãnh đạo các ban ngànhtrung ương, lãnh đạo các tỉnh,thành trong khu vực ĐBSCL.Dự án đầu tư xây dựng tuyến LộTẻ - Rạch Sỏi do Bộ GTVT làmchủ đầu tư, Tổng công ty CửuLong là đơn vị đại diện chủ đầutư. Tổng mức đầu tư hơn 6.300tỷ đồng sử dụng nguồn vốn vayODA của Chính phủ Hàn Quốcvà vốn đối ứng của Chính phủViệt Nam.

    Dự án khởi công xây dựngvào ngày 17/1/2016, sau 5 nămtriển khai xây dựng, đến nay,giai đoạn 1 của dự án đã hoànthành, đảm bảo các điều kiện đểthông xe, đưa vào khai thác từ12/01/2021 và chỉ cho phép cácphương tiện cơ giới đường bộđược lưu thông trừ mô tô, xegắn máy.

    Khi đưa tuyến Lộ Tẻ - RạchSỏi vào sử dụng sẽ rút ngắn thờigian đi từ TP. Cần Thơ xuốngKiên Giang. Nếu trước đây từLộ Tẻ (quận Thốt Nốt, TP CầnThơ) đến Rạch Sỏi (huyệnRạch Giá, tỉnh Kiên Giang)khoảng 1 giờ 30 phút, hiện naychỉ còn 50 phút, tăng cườngnăng lực, hiệu quả khai thác củatuyến đường liên vận quốc tếnối liền Campuchia và Thái Lanđến Việt Nam.

    Tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi cùngvới các dự án kết nối trung tâmĐBSCL góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội đối với cácđịa phương có dự án đi qua nói

    riêng và khu vực Tây Nam Bộnói chung. Đây là công trình cóý nghĩa rất quan trọng, kết nốicác trung tâm kinh tế củaĐBSCL, đồng thời mở ra mộttuyến mới kết nối trung tâm TP.Hồ Chí Minh đến các tỉnh TâyNam Bộ.

    Đồng thời, tiếp tục kết nốivới tuyến Mỹ An - Cao Lãnh vàtuyến N2 (Đức Hòa - Mỹ An)(là các tuyến đường bộ cao tốcđược đầu tư trong tương lai) đểtạo thành trục dọc nối từ TP HồChí Minh đi các tỉnh miền TâyNam Bộ. Đồng thời, tạo tiền đềcho việc hình thành tuyến caotốc phía Tây song song vớituyến cao tốc Bắc - Nam phíaĐông (đến Cà Mau) và cùngvới các tuyến cao tốc trụcngang đã được phê duyệt quyhoạch (Bạc Liêu - Rạch Giá -Hà Tiên và Châu Đốc - CầnThơ - Sóc Trăng) sẽ hình thànhmạng lưới đường bộ cao tốchiện đại, đồng bộ khu vựcĐBSCL.

    Ông Nguyễn Thanh Nhàn,Phó Chủ tịch UBND tỉnh KiênGiang cho biết: “Đây là côngtrình được hàng triệu người dânmiền Nam trông chờ trongnhững năm qua. Đồng thời, dựán này khởi đầu giai đoạn tiếptheo, giai đoạn hoàn thiện kếtcấu hạ tầng giao thông trọngđiểm, đẩy mạnh liên kết vùng,liên kết khu vực”.

    Ông Nguyễn Văn Thể, Bộtrưởng Bộ GTVT cho biết,“GTVT ví như mạch máu của

    ngành kinh tế, giao thông pháttriển tới đâu kinh tế phát triểntới đó”. Theo Bộ trưởngNguyễn Văn Thể, ĐBSCL làmột vùng đất trù phú, màu mỡnhưng vẫn là một vùng nghèotrong cả nước vì hạ tầng giaothông còn nhiều hạn chế. Thờigian qua, Đảng và Nhà nướccũng đặc biệt quan tâm và cónhiều chính sách hỗ trợ khu vựcĐBSCL. “Nhiều công trình lớnhoàn thành đưa vào sử dụng:Cầu Cao Lãnh, Cầu Vàm Cốngvà tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.Hoàn thành 3 hợp phần kết nốiĐBSCL, thông tuyến từ TP CaoLãnh (tỉnh Đồng Tháp) đến TPRạch Giá (tỉnh Kiên Giang).Đây là tuyến đường đặc biệtquan trọng, tạo cơ hội mới chocác tỉnh vùng Đồng Tháp Mười,Tứ giác Long Xuyên…

    Theo ông Thể, giao thôngĐBSCL vẫn còn nhiều điểmnghẽn cần tháo gỡ. Trong kếhoạch 2020 – 2025, Bộ đã phốihợp với nhiều bộ, ngành xâydựng kế hoạch 5 năm đầu tưhoàn chỉnh hạ tầng ĐBSCL. Dựkiến năm 2021 sẽ khởi công dựán tuyến tránh TP Long Xuyên,Khởi công cầu Rạch Miễu 2 nốiBến Tre và Tiên Giang giảiquyết ách tắc giao thông trênQuốc lộ 60.

    Đặc biệt, Bộ trưởng NguyễnVăn Thể đề nghị lãnh đạo 2 địaphương: Cần Thơ và Kiên Giangcần chỉ đạo Công an tỉnh bố trítrực 24/24, nghiêm cấm xe thôsơ, xe 2 bánh lưu thông trêntuyến đường này. Căn cứ Nghịđịnh 100 xử lý nghiêm cáctrường hợp vi phạm vì sẽ rất dễxảy ra tai nạn. “Sự ủng hộ củacác đồng chí sẽ bảo vệ tài sản vàtính mạng cho người dân”, ôngThể nhấn mạnh.

    ĐÌNH THƯƠNG

    Phối hợp chặt chẽ trong xây dựngChính phủ điện tử, Tòa án điện tửNgày 12/1, tại trụ sở Văn phòng Chính phủ (VPCP) đã diễn ra Lễký kết Quy chế phối hợp giữa VPCP và Tòa án nhân dân Tốicao (TANDTC) trong công tác xây dựng Chính phủ điện tử và Tòaán điện tử phục vụ chỉ đạo, điều hành và cải cách thủ tục hành chính(TTHC).

    Tại lễ ký kết, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng cho biết,thời gian qua, cải cách TTHC, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạtđộng chỉ đạo, điều hành, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanhnghiệp, nhất là trong lĩnh vực hành chính tư pháp đã được Chính phủxác định là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, đột phá. Tuynhiên, việc triển khai các nội dung này mới chủ yếu tập trung tổ chứcthực hiện ở nội khối các cơ quan hành chính nhà nước, mà dường nhưcòn thiếu sự gắn kết, phối hợp chặt chẽ với quá trình cải cách giữa cáccơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.

    Vì vậy, việc ký kết Quy chế phối hợp không chỉ là sự kiện quan trọngcủa hai cơ quan VPCP và TANDTC, mà còn đánh dấu một dấu mốctrong việc gắn kết, phối hợp chặt chẽ giữa công tác cải cách, xây dựngChính phủ điện tử của cơ quan hành chính nhà nước với công tác cảicách hành chính tư pháp, xây dựng Tòa án điện tử của cơ quan tư phápđể tạo thành sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thựchiện các nhiệm vụ được giao của cả hai cơ quan.

    Để thực hiện Quy chế đã ký kết, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP đềnghị VPCP và TANDTC phối hợp thực hiện các nội dung cụ thể như:tiếp tục mở rộng triển khai gửi nhận văn bản điện tử trên Trục liên thôngvăn bản quốc gia đến tất cả các cơ quan TAND và giữa các cơ quanTAND với các cơ quan hành chính nhà nước các cấp; tăng cường việcứng dụng công nghệ thông tin trong công tác điều hành, quản lý hồ sơ,tài liệu, văn bản và xử lý công việc trên môi trường điện tử của hệ thốngTAND; hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm triển khai xây dựng Trung tâmthông tin, chỉ đạo điều hành của Tòa án và kết nối với Trung tâm thôngtin, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để phục vụsự chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo Chính phủ, Lãnh đạo TANDTC….

    Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả việc hợp tác, Phó Chánh ánThường trực TANDTC Lê Hồng Quang đề nghị các đơn vị của hai cơquan tăng cường phối hợp, tham vấn lẫn nhau trong đề xuất, xây dựngcác văn bản liên quan ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng Chínhphủ điện tử, Tòa án điện tử. Thường xuyên phối hợp, rà soát các nhiệmvụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, kịp thời đề xuất Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách tháo gỡ khó khăn, vướngmắc; định kỳ đánh giá phối hợp giữa hai cơ quan, đưa ra định hướngphát triển về công nghệ thông tin trong các lĩnh vực liên quan để phụcvụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. T.OANH

    HÀ NỘI: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hạn chế ô nhiễm không khí

    Những ngày vừa qua, ghi nhận tại 35 điểm quan trắc, chất lượngkhông khí ở Hà Nội đều nằm trong ngưỡng xấu và rất xấu, tácđộng nguy hiểm đến sức khỏe cộng đồng. Trong khi đó, theo nhậnđịnh của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ tháng 1đến tháng 3/2021 sẽ xuất hiện nhiều hình thái thời tiết khí tượng bấtlợi, gây suy giảm chất lượng không khí ở các đô thị trên cả nước,trong đó có thành phố Hà Nội...

    Ông Mai Trọng Thái, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường (SởTài nguyên và Môi trường -TN&MT Hà Nội) cho biết, Hà Nội đã xácđịnh được 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Bước đầu, TP đã hạnchế được một số nguồn phát thải ô nhiễm như: giảm được 85% số lượngbếp than tổ ong; hạn chế 75% số lượng rơm rạ, phụ phẩm cây trồng đốttrên đồng ruộng; tăng cường quét, hút bụi, tưới nước rửa đường trên cáctuyến phố; ra quân xử lý xe ô tô chở vật liệu, rác thải gây ô nhiễm môitrường... Hiện Hà Nội cũng đang nghiên cứu phương án thu hồi, loại bỏphương tiện cơ giới cũ nát, lạc hậu, không bảo đảm tiêu chuẩn lưu hànhgây ô nhiễm môi trường không khí.

    Trước mắt, để hạn chế ô nhiễm không khí, TP Hà Nội đã giao SởTN&MT tiếp tục phối hợp với các quận, huyện, thị xã tuyên truyền, vậnđộng người dân không đốt rơm rạ; không sử dụng bếp than tổ ong; ràsoát các cơ sở sản xuất bếp than, than tổ ong, đề nghị chuyển đổi loạihình kinh doanh, nhằm hoàn thành mục tiêu loại bỏ hoàn toàn bếp thantổ ong trên địa bàn TP. Mặt khác, Sở TN&MT tiếp tục xây dựng phươngán phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá tínhhiệu quả của mô hình hạn chế đốt rơm rạ và đề xuất mô hình tái sử dụngrơm rạ sau thu hoạch...

    TP Hà Nội cũng giao Sở Xây dựng tăng cường kiểm tra, giám sátcông tác bảo vệ môi trường tại các công trình xây dựng, cải tạo sửa chữa,lát đá vỉa hè. Công an thành phố xử lý nghiêm phương tiện giao thôngxả khói thải, xe cơ giới quá niên hạn sử dụng, ô tô không che chắn, cuốnđất đá trên đường. Đặc biệt, TP giao Sở Y tế phối hợp với Sở TN&MTxây dựng kịch bản ứng phó với ô nhiễm không khí để đưa ra cảnh báovới người dân khi chỉ số AQI từ mức xấu đến nguy hại, như: không rangoài tập thể dục vào buổi sáng và chiều tối; hạn chế mở cửa sổ, sử dụngkhẩu trang chống bụi khi ra đường, trồng cây xanh quanh nhà giúp ngănbụi, làm sạch không khí. ĐỨC DUY

    TUYẾN LỘ TẺ - RẠCH SỎI:

    Mở rộng kết nối các trung tâm kinh tế

    vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    lTuyến đường được hàng triệu người dân trông chờ đưa vào khai thác.

    Ngày 12/1, tại huyện Châu Thành, tỉnh KiênGiang, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tổ chức lễkhánh thành Dự án xây dựng tuyến Lộ Tẻ - RạchSỏi. Dự án này được kỳ vọng sẽ mở rộng tính kếtnối các trung tâm kinh tế vùng Đồng bằng sôngCửu Long (ĐBSCL).

  • 8 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985http://baophapluat.vnSố 13 (8.092) Thứ Tư 13/1/2021 THờI Sự[email protected]

    Trong mọi gian khó, Quânđội luôn là lực lượng nòngcốt, xung kích; hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ chiếnđấu trong thời bình, tiếptục làm tỏa sáng hình ảnh“Bộ đội Cụ Hồ" thời kỳmới- Ủy viên Bộ Chính trị,Phó Bí thư Quân ủy Trungương, Bộ trưởng Bộ Quốcphòng Ngô Xuân Lịchnhấn mạnh tại buổi gặpmặt đại biểu cán bộ caocấp Quân đội nghỉ hưu,nghỉ công tác năm 2020do Quân ủy Trung ương,Bộ Quốc phòng tổ chứchôm qua (12/1).

    Tại buổi gặp mặt, thay mặt Quânủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Đạitướng Ngô Xuân Lịch đã thông tin vềtình hình thời sự thế giới, khu vực,trong nước; âm mưu, thủ đoạn hoạtđộng, chống phá của các thế lực thùđịch; kết quả tổ chức đại hội đảng bộcác cấp trong Đảng bộ Quân đội;những thành tựu nổi bật trong côngtác quân sự quốc phòng giai đoạn2015 - 2020; mục tiêu, phươnghướng nhiệm vụ xây dựng Quân độinhững năm tới; đặc biệt là công táctham mưu chiến lược với Đảng, Nhànước về quân sự, quốc phòng; xâydựng nền quốc phòng toàn dân, xâydựng Quân đội nhân dân, thực hiệnnhiệm vụ quân sự, quốc phòng, đốingoại quốc phòng.

    Trong mọi gian khó, Quân độiluôn là lực lượng nòng cốt, xungkích, đi đầu giúp nhân dân phòng,chống dịch Covid-19, khắc phụchậu quả thiên tai, bão lũ; khẳngđịnh chức năng đội quân công tác,hoàn thành xuất sắc nhiệm vụchiến đấu trong thời bình, tiếp tụclàm tỏa sáng hình ảnh “Bộ đội CụHồ" thời kỳ mới.

    Đại tướng Ngô Xuân Lịch chobiết: Năm 2020, Quân đội vinh dự

    được đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nướcNguyễn Phú Trọng đến dự, phát biểuchỉ đạo tại các sự kiện quan trọng.Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đánh giárất cao vai trò, vị thế, bản chất truyềnthống anh hùng và danh hiệu thiêngliêng, cao quý “Bộ đội Cụ Hồ" củaQuân đội ta; khẳng định sự quan tâm,tin tưởng đặc biệt của lãnh đạo Đảng,Nhà nước dành cho Quân đội nhândân Việt Nam. Theo Bộ trưởng NgôXuân Lịch, đây là nguồn cổ vũ, độngviên rất lớn để cán bộ, chiến sĩ toànquân nỗ lực phấn đấu, hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ được giao. Quânủy Trung ương, Bộ Quốc phòng luôntrân trọng, đánh giá cao và tiếp thucác ý kiến, kinh nghiệm quý báu củađội ngũ cán bộ cao cấp Quân đội đãnghỉ hưu, nghỉ công tác đối với sựnghiệp củng cố quốc phòng, xâydựng Quân đội, bảo vệ Tổ quốc.

    Đại tướng Ngô Xuân Lịch khẳngđịnh: Trong bất cứ hoàn cảnh nào,các đồng chí cán bộ cao cấp Quân độiđã nghỉ hưu, nghỉ công tác luôn là lựclượng chính trị quan trọng, tin cậycủa Đảng, Nhà nước, Quân đội, nhândân; là nguồn kinh nghiệm thực tiễnquý báu về đấu tranh cách mạng, xâydựng Quân đội, củng cố nền quốcphòng toàn dân; đồng thời là nhữngtấm gương sáng để các thế hệ cán bộ,chiến sĩ tiếp bước noi theo.

    Quân ủy Trung ương, Bộ Quốcphòng luôn mong muốn các đồng chícán bộ cao cấp đã nghỉ hưu, nghỉcông tác tiếp tục phát huy truyền

    thống "Bộ đội Cụ Hồ"; có nhiều đónggóp, cống hiến cho sự nghiệp cáchmạng của Đảng, sự nghiệp xây dựngQuân đội nhân dân Việt Nam ngàycàng vững mạnh, hoàn thành xuất sắcmọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước,nhân dân giao phó, góp phần thựchiện thắng lợi Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ Quân đội lần thứ XI, Nghịquyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

    Tổ chức gặp mặt cán bộ cao cấpQuân đội nghỉ hưu, nghỉ công tác làhoạt động được tổ chức hàng nămnhằm thể hiện truyền thống tốt đẹp“Uống nước nhớ nguồn” của Quânđội nhân dân Việt Nam, của “Bộ độiCụ Hồ" và sự quan tâm, tin tưởng củaĐảng, Nhà nước, Quân ủy Trungương, Bộ Quốc phòng đối với độingũ cán bộ cao cấp của Quân đội quacác thời kỳ; khẳng định tinh thầntrách nhiệm, đoàn kết, thống nhất,quyết tâm cao của các thế hệ cán bộcao cấp Quân đội đối với sự nghiệpxây dựng, bảo vệ Tổ quốc, xây dựngQuân đội hiện nay.

    Đây cũng là dịp để đội ngũ cán bộcao cấp Quân đội đã nghỉ hưu, nghỉcông tác tiếp tục t