Những câu hát châm biếm

Post on 30-Jun-2015

525 views 13 download

description

GIÁO ÁN

Transcript of Những câu hát châm biếm

{

Những câu hát châm biếm

Ca dao, dân ca

Cái cò lặn lội bờ aoHỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?

Chú tôi hay tửu hay tăm,Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

Ngày thì ước những ngày mưa,Đêm thì ước những đêm thừa trống

canh.

Thói nghiện ngập, tính lười biếng

Số cô chẳng giàu thì nghèoNgày ba mươi Tết thịt treo

trong nhà.Số cô có mẹ có cha

Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.Số cô có vợ có chồng,

Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.

Mê tín dị đoan

Con cò chết rũ trên câyCò con mở lịch xem ngày làm

ma.Cà cuống uống rượu la đà,

Chim ri ríu rít bò ra lấy phần,Chào mào thì đánh trống quânChim chích cởi trần vác mõ đi

rao.Hủ tục ma chay trong xã hội cũ

Cậu cai nón dấu lông gà,Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu

cai.Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi

thuê.

Hạng người cai đội trong xã hội cũ

Đối tượng châm biếm

a) Hai câu đầu- Cái cò lặn lội bờ aoÞ Mở đầu quen thuộc,

có tính chất gợi hứng- Cô yếm đàoÞ Người con gái đẹp- Lấy chú tôi chăngÞ Lời cầu hôn của người

cháu

Bài 1

Cái cò lặn lội bờ sôngGánh gạo đưa chồng

tiếng khóc nỉ non

Cái cò lặn lội bờ aoPhất phơ đội dải yếm

đào gió bayCó tính chất mào đầu, gợi hứng

b) Đặc điểm nhân vật “chú tôi”- Hay tửu hay tămÞ Nghiện rượu- Hay nước chè đặcÞ Nghiện nước chè- Hay nằm ngủ trưaÞ Ham ngủ

Bài 1

Hưởng thụ, sa đà

Từ hay có hàm ý mỉa mai

c) Ước muốn của người chú Ngày mưaÞ Không phải đi làm Đêm thừa trống canhÞ Được ngủ thêm

Bài 1

Þ Lười nhác

d) Nghệ thuật trào phúng- Nhân vật người cháu Þ Gián tiếpÞ Mỉa mai nhẹ nhàng, vừa

nghiêm túc vừa gần gũi- Từ hay: sử dụng với nét nghĩa

đối lập nhằm châm biếm sâu sắc hơn

Bài 1

Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho 

Những người lêu lổng chơi bời, Cùng là lười biếng ta thời tránh xa.  

Ăn thì chọn những miếng ngon Làm thì chọn việc con con mà làm 

Một số bài ca dao về thói lười biếng

Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa, Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày? 

Thế gian giàu bởi chữ cần, Có mà lười biếng thì thân chẳng còn 

 Đời người có một gang tay, 

Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang,. 

Một số bài ca dao về thói lười biếng

Ăn no rồi lại nằm khoèo Nghe giục trống chèo bế bụng đi

xem 

Ăn rồi nằm ngả nằm nghiêng, Có ai lấy tớ, thì khiêng tớ về. 

Một số bài ca dao về thói lười biếng

Số côGiàu – nghèoMẹ - chaVợ - chồngCon cái

Bài 2

- Chuyện hệ trọng

a) Nội dung lời nói của thầy bói

Ba mươi Tết thịt treo trong nhà

Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông

Con đầu lòng chẳng gái thì trai

Bài 2

- Sự thật hiển nhiên

- Giọng điệu Þ Chắc chắn- Biện pháp tăng tiến Þ Khiến người nghe chờ đợi để rồi thất vọng

Bài 2

b) Cách nói của thầy bói

Kết luận:ÞThầy bói không có tài tiên tri

ÞPhê phán sự mê tín dị đoan

Bài 2

Bói cho một quẻ trong nhàCon heo bốn cẳng, con gà hai chân

Hòn đất mà biết nói năngThì thầy địa lí hàm răng chẳng còn

Tiền buộc dải yếm bo bo

Trao cho thầy bói đâm lo vào mình.

Chập chập thôi lại cheng cheng

Con gà sống thiến để riêng cho thầy

Đơm xôi thì đơm cho đầy

Đơm mà vơi đĩa thì thầy không ưng.Một số bài ca dao về thầy bói

a) Cái chết của con cò- Hình ảnh con cò:Quen thuộc, tượng trưng cho người nông dân- Chết rũ trên cây: Þ Cái chết thảm thương và cô độc

Bài 3

b) Toàn cảnh đám ma con cò- Cò con dửng dưng- Cà cuống vui vẻ, say sưa- Chim ri tham lam, chỉ

nghĩ đến việc ăn uống- Việc thông báo diễn ra

rùm beng, om sòm

THÁI ĐỘ

KHÔNG KHÍ Không phù hợp

Nhẫn tâm

- Biện pháp nhân hóaÞ Qua chuyện loài vật, ngụ ý

chuyện con ngườiÞ Sự châm biếm trở nên kín đáo,

ý nhị hơn

c) Các biện pháp nghệ thuật

- Biện pháp đối lập

a) Cái chết của con cò- Hình ảnh con cò:

quen thuộc, tượng trưng cho người nông dân

- Chết rũ trên cây: cái chết thảm thương và cô độc

b) Toàn cảnh đám ma con cò- Cò con dửng dưng- Cà cuống vui vẻ, say

sưa- Chim ri tham lam, chỉ

nghĩ đến việc ăn uống- Việc thông báo diễn ra

rùm beng, om sòm

=> Phê phán hủ tục ma chay xưa: quá linh đình, ồn

ào, không phù hợp với không khí đau buồn của một

gia đình vừa mất người thân.

Em có nhận xét gì về những thông tin trên?

Liên hệ phong tục đám cưới

cũng như các phong tục

khác mà em biết.

Bác Giun đào đất suốt ngày Trưa nay chết dưới bóng cây sau nhà 

Họ hàng nhà kiến kéo ra Kiến con đi trước, kiến già theo sau 

Cầm hương kiến Đất bạc đầu Khóc than kiến Cánh khoác màu áo tang 

Kiến Lửa đốt đuốc đỏ làng Kiến Kim chống gậy, kiến Càng nặng vai 

Đám ma đưa đến là dài Qua những vườn chuối, vườn khoai, vườn cà 

Kiến Đen uống rượu la đà Bao nhiêu kiến Gió bay ra chia phần...

Đám ma bác giun – Trần Đăng Khoa

Giới thiệu sách

a) Cậu cai là ai?Cai lệ

Þ Chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến

Þ Có chức danh nhưng vẫn hèn kém

Þ Thái độ tác giả: xem thường

Bài 4

b) Miêu tả cậu cai- Nón dấu lông gà- Ngón tay đeo

nhẫnÞ Ngoại hình, cái

bề ngoài

Có vẻ sang trọng,

quyền lực

c) Công việc của cậu caiBa năm >< Một chuyến sai

Thủ pháp đối lập Bị sai bảoÁo ngắn – quần dài

Đi mượn – đi thuê

Bài 4

Hữu danh vô

thực

Lôi thôi và giả dối

Có chức danh

Có vẻ sang trọng

Lôi thôi, vô tích

sự

Bản chất cai lệ

Thủ pháp định nghĩa“gọi là cậu cai”: tên cai lệ chỉ được định nghĩa bởi vẻ bề ngoài chứ không phải bởi bản chất bên trong Thủ pháp đối lậpChức danh >< nhiệm vụ, công việcVẻ bề ngoài >< bản chất con người=> Thái độ xem thường, giễu cợt

d) Nghệ thuật trào phúng

Ghi phần Tổng kết – SGK vào vở

Tổng kết

TRÒ CHƠI

Yêu nhau như thể tay chân

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ

Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Thân em như trái bần trôi

Công cha như núi ngất trời

Cậu cai nón dấu lông gà

Chú tôi hay tửu hay tăm

Những từ lặp đi lặp lại trong nhiều bài ca dao gọi là…

C Ô N G T H Ứ C N G Ô N T Ừ

Lục bát

Ca dao sử dụng thể thơ