GIẢI PHẪU, HÌNH ẢNH HỌC, CHỨC NĂNG ĐỊNH KHU KHỚP CỔ...

Post on 03-Sep-2019

7 views 0 download

Transcript of GIẢI PHẪU, HÌNH ẢNH HỌC, CHỨC NĂNG ĐỊNH KHU KHỚP CỔ...

GIẢI PHẪU, HÌNH ẢNH HỌC, CHỨC NĂNG ĐỊNH KHU

KHỚP CỔ CHÂN BÀN CHÂN

Ts.Bs. Võ Văn Hải, GPH

Bs. Nguyễn Trung Hiếu, CTCH

Bs. Trần Văn Vương, CTCH

Bs. Nguyễn Thị Minh Trang, CĐHA

Mục tiêu

1.Mô tả các cấu trúc thuộc vùng cổ chân, bàn chân và mối liên quan các cấu trúc này với nhau: xương, dây chằng, cơ, mạch máu và thần kinh.

2.Xác định các cấu trúc giải phẫu này trên các phim chụp xquang qui ước, CT scan, chụp mạch, và cộng hưởng từ .

3.Xác định và lượng giá chức năng các cấu trúc này trên lâm sàng .

4.Giải thích một số biểu hiện lâm sáng bất thường vùng này dựa trên các kiến thức giải phẫu, hình ảnh học và chức năng

Giải Phẩu Học1. Xương: gọng chày mác

Xương bàn chân – nhìn bên

Nhìn từ ngoài

Nhìn từ trong

Xương bàn chân – nhìn thẳng

Nhìn từ trên Nhìn từ dưới

2. Khớp và Dây chằng

3. Gân cơTừ cẳng chân xuống bàn chân

4 khoang ở cẳng chân

Gân cơ nội tại bàn chân

4. Thần kinh

5. Mạch máu cổ chân - bàn chân

HÌNH ẢNH HỌCTƯ THẾ CHỤP ?

THẲNG NGHIÊNG

Kể tên cấu trúc giải phẫu đượcđánh số?

1

2 3

6

5

4

X QUANG KHỚP CỔ CHÂN TƯ THẾ THẲNG

1

2

3

1. Khe sáng chày mác

2. Chồng lấp chày mác

3. Độ nghiêng của xương sên

TƯ THẾ NGHIÊNG

Xác định các cấu trúc sau: xương mác, xương chày, mắc cá ngoài, mắc cá trong, xương sên, xương gót

X QUANG XƯƠNG GÓT TƯ THẾ NGHIÊNG: Xác định gócBohler’s

X QUANG XƯƠNG GÓT TƯ THẾ NGHIÊNG

X QUANG BÀN CHÂNTƯ THẾ?

A B

X QUANG BÀN CHÂN

CT-SCAN KHỚP CỔ CHÂN

CT-SCAN KHỚP CỔ CHÂN

MRI KHỚP CỔ CHÂN MẶT CẮT GÌ?

MRI CỔ CHÂN MẶT CẮT SAGITTAL

1

2

3

SAGITTAL

CORONAL

MRI of ankle, coronal view, image 1. Tibia.2. Fibula.3. Talofibular ligament.4. Peroneus longus tendon.5. Calcaneus.6. Abductor digiti minimi muscle.7.Flexor digitorum brevis muscle.8. Quadratus plantae muscle.9. Abductor hallucis muscle.10. Talus.

AXIAL

MRI of ankle, axial view1, Tibialis anterior tendon.2, Extensor hallucis longus tendon.3, Extensor digitorum longus tendon.4, Fibula.5, Peroneus longus tendon.6, Peroneus brevis muscle.7, Achilles tendon.8, Flexor hallucis longus tendon.9, Talus.10, Flexor digitorum longus tendon.11, Tibialis posterior tendon.12,Tibia (medial malleolus).

KHÁM LÂM SÀNG(Nhìn – Sờ - Đo – Các Test)

NHÌNNhìn dáng đi bình thường và bệnh lý

Chu kỳ bước đi bình thường

Right step length: độ dài bước chân phải (A)

Left step length: độ dài bước chân trái (B)

Stride length: độ dài của 1 sải bước (C)

Bình thường: A=B, C=2A=2B=A+B.

‼‼ Các dáng đi bệnh lí thường gặp

a. Dáng đi giảm đau: thì đứng của chân đau ngắn lại.

b. Dáng đi Trendelenberg (liệt cơ mông): thân người nghiêng sang bên chân bệnh.

c. Dáng đi ngắn chi: thân người không bị nghiêng sang bên.

d. Dáng đi bàn chân ngựa (liệt TK mác chung/mác sâu): ở thì bước, mũi chân bệnh rê trên mặt đất.

Nhìn móng: màu sắc, quặm….

Nhìn bàn chân bẹt, bàn chân vòm

Nhìn gân cơ

Đứt gân chày trước

Đứt gân duỗi ngón chân cái dài trái

Nhìn tư thế các ngón và gân duỗi

Đứt gân gót

chân trái

Đứng trên mũi chân

Quan sát giày dép BN

SỜCác mốc xương, gân, dây chằng, điểm đau

Khám gân cơ đánh giá

• Trương lực gân, cơ

• Vận động của cơ

• Sức cơ (0 đến 5)

• Các tét (nếu có, ex: tét Thompson…)

Khám thần kinh ngoại biên

Chức năng của thần kinh muốn khám: cảm giác/vận động/hổn hợp?

• Cảm giác:

- Nông: sờ, đau, nhiệt…

- Sâu: vị thế khớp, phân biệt 2 điểm, rung âm thoa…

• Vận động: TK chi phối các cơ nào? Động tác gì? (teo cơ/yếu, liệt)

• Các tét: dấu Tinel, các tét khởi phát…

Phân bố cảm giác

* Hội chứng ống cổ chân (chèn ép TK chày)

Dấu Tinnel Tét gập lưng-lật sấp bàn chân/10 giây (tét khởi

phát)

Khám mạch máu chi dưới

• Bình thường

- 2 chân hồng

- Ấm, bắt mạch mu chân, chày sau rỏ, đều 2 bên

- Dấu phục hồi mao mạch < 2’’

- Vận động và cảm giác 2 bàn chân bình thường

• Bất thường

- Tái nhợt, xanh xao, da trổ bông, tím rải rác, sưng, bóng nước…

- Chi lạnh, không bắt được mạch

- Dấu phục hồi mao mạch > 2’’

- Dị cảm, giảm hay mất cảm giác

- Yếu hay liệt vận động

Tổn thương mạch máu đến muộn

Tầm vận động cổ chân, bàn chân bìnhthường (neutral-zero method)

Gập lưng-gập lòng

Lật sấp-lật ngữa\eversion-inversion

Dạng

Khép

Các cặp vận động cơ bản ở cổ chân

Các Test Khám dây chằng cổ chân

1. Tét dây chằng bên trong và ngoài cổ chân:

-Đánh giá: dây chằng bên ngoài/bên trong cổ chân

-Thực hiện: hình (khám DC bên ngoài: bàn chân lật ngửa thụ động), khám DC bên trong: bàn chân lật sấp thụ động

-Bình thường: ROM lật sấp-lật ngữa bình thường

-Dương tính: tăng ROM lật sấp/lật ngữa, rộng khe khớp bên ngoài/trong

-Ý nghĩa: tổn thương DC bên ngoài/bên trong, mất vững khớp cổ chân

2. Tét ngăn kéo:

Tét ngăn kéo:

• -Đánh giá: độ vững khớp cổ chân

• -Thực hiện: 2 bước, đẩy cổ chân ra sau và kéo cổ chân ra trước có kháng lực. So sánh 2 chân

• -Bình thường: ROM 2 chân giống nhau

• -Dương tính: Tăng vận động ra trước hay ra sau của cổ chân.

• -Ý nghĩa: Tổn thương DC trước hay sau (của DC bên ngoài)

Tét Thompson (khám gân gót)

-Đánh giá: gân gót

-Thực hiện: BN nằm sắp, 2 chân thỏng khỏi giường. Người khám dùng tay bóp cơ bụng chân. Bình thường bàn chân sẽ gập lòng thụ động

-Tét dương: bàn chân không gập lòng

-Ý nghĩa: đứt gân gót

-Tét Simmond: gối gấp 90 độ, dùng cả 2 tay để bóp cơ bụng chân

Tài liệu tham khảo

1. Applied anatomy of the lower leg, ankle and foot, Copyright 2013 Elsevier.

2. Klaus Buckup MD (2004), Clinical Tests for the Musculoskeletal System.

3. Craig C. Young (2005), Clinical examination of the foot and ankle, Elsevier

4. Netter’s Atlas

5. Mahmoud Sarmini, M.D, Understanding normal & pathological gait.