BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Post on 24-Feb-2016

93 views 5 download

description

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. ẢNH HƯỞNG TỚI VN. ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG. ĐIỂN HÌNH LÀ ĐBSCL. Ảnh hưởng của nước biển dâng tới sản xuất lúa ở đồng bằng sông cửu long. Là giám đốc sở Tài nguyên môi trường ĐBSCL tôi nghiên cứu những vấn đề sau :. Khái niệm biến đổi khí hậu - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ẢNH HƯỞNG TỚI VN

ĐIỂN HÌNH LÀ ĐBSCL

ẢNH HƯỞNG

CỦA NƯỚC BIỂN

DÂNG

ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG TỚI SẢN

XUẤT LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Là giám đốc sở Tài nguyên môi trường ĐBSCL tôi nghiên cứu những

vấn đề sau:

Khái niệm biến đổi khí hậu Tình hình sản xuất lúa ở ĐBSCL Ảnh hưởng của nước biển dâng đến sản xuất lúa ở ĐBSCLĐịnh hướng, giải pháp để khắc phục tình trạng nước biển dâng ảnh hưởng đến việc sản xuất lúa ở ĐBSCL

Biến đổi khí hậu

Nước biển dâng

Khái niệm

Các khái niệm

Biến đổi khí hậu: là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người.

Nước biển dâng là sự thay đổi mực nước biển hiện tại so với mực nước biển trong quá khứ.

Làm thế nào để con người sống hài hòa và cân bằng với thiên nhiên?

Tình hình sản xuất lúa

ở ĐBSCL

ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất và cũng là vùng sản xuất thực phẩm lớn nhất cả nước.

Trong cơ cấu cây lương thực, lúa là cây trồng chủ đạo và đóng góp 72 – 75% giá trị gia tăng của ngành trồng trọt.

Sản lượng lúa lớn nhất các tỉnh như: An Giang (3,4 triệu tấn), Đồng Tháp (2,7 triệu tấn), Kiên Giang (3,4 triệu tấn),…

Diện tích gieo trồng lúa là 3,87 triệu ha (2010), sảnlượng lúa đạt 20,5 triệu tấn (2010). Năng suất lúatrung bình đạt 52,9 tạ/ha (năng suất lúa đông xuân63,6 tạ/ha; hè thu 47,2 tạ/ha; lúa mùa 38,9 tạ/ha).

Ảnh hưởng của nước biển dâng

đến việc sản xuất lúa ở ĐBSCL

Nước biển dâng

Ước mơ người

dân vùng sông

nước ĐBSCL

HẬU QUẢ…

Nước biển dâng 65 cm, thì diện tích đất của ĐBSCL bị ngập là khoảng 5.133 km2 (0,5 triệu ha) chiếm 12,8% diện tích của vùng.

Diện tích đất nông nghiệp bị mất là khoảng 325 nghìn ha

Diện tích trồng lúa của vùng là 3.872,9 nghìn ha và diện tích đất trồng lúa của vùng bị mất là 495,7 nghìn ha

BSL thể hiện diện tích, sản lượng lúa của một số tỉnh bị mất khi nước biển dâng 65cm

Tỉnh Tổng diện tích (nghìn ha)

Diện tích bị ngập (nghìn

ha)Diện tích lúa bị mất (nghìn ha)

Sản lượng lúa bị mất (nghìn tấn)

Kiên Giang 643,6 253,8 (40%) 248,8 1.358,9

Hậu Giang 160,1 64 (40%) 76,5 397,6

Sóc Trăng 331,2 82,8 (25%) 83,7 445,4

Bạc Liêu 250,2 37,5 (15%) 25 121,4

Cà Mau 533,2 53,3 (10%) 14,2 51,4

Hậu quả

Mất đi sản lượng lúa rất lớn để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Có thể dẫn tới là Việt Nam từ một nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới trở thành nước thiếu lương thực trầm trọng.

Vì sao ĐBSCL lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nước biển dâng?

Định hướng

Giải pháp

Cần xây dựng các đê quai, đê chắn sóng, đê bảo vệ, các đập ngăn nước mặn để hạn chế nước mặn xâm nhập vào trong các vùng sản xuất nông nghiệp, trồng lúa.

Trồng rừng ngập mặn, trồng rừng phòng hộ ven biển, cải tạo các cồn cát ven biển

Xây dựng đê ở Cà Mau

Bảo vệ đê ở An Giang

“Sống chung với lũ”

“Sống chung với biến đổi

khí hậu, nước biển

dâng”

Nghiên cứu và trồng các giống lúa chịu

mặn, phèn

• Theo bạn trong các giải pháp trên thì giải pháp nào là quan trọng nhất?

THÔNG ĐIỆPChung tay chống biến đổi khí hậu- Bảo vệ Trái Đất xanh tươi

của nhân loại.